Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THPT Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 8. Trang 1. TUAÀN 1 BAØI 1 – TIEÁT 1 + 2 Vaên baûn. TOÂI ÑI HOÏC THANH TÒNH. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời - thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh II – CHUAÅN BÒ - chaân dung nhaø vaên Thanh Tònh - một số hình ảnh, băng hình, bài hát về ngày tựu trường III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi - kiểm tra tập vở, sách giáo khoa và bút, viết của học sinh 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phaàn ghi baûng - Hướng dẫn đọc: Văn bản “Tôi đi I – TAÙC GIAÛ hoïc” dieãn taû caûm xuùc cuûa nhaân vaät SGK 8 “tôi” trong ngày đầu tiên đến trường. Vì thế khi đọc các em phải thể hiện được nỗi niềm bâng khuâng, cùng những rung động nhẹ nhaøng, trong saùng nhö cuøng taùc giaû trở về ngày đầu tiên đi học - gọi HS đọc văn bản 1. Em hãy cho biết đôi nét về nhà - đọc SGK vaên Thanh Tònh? - “Hằng năm… tựu trường”: từ hiện II – TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN tại, nhân vật “tôi” nhớ về dĩ vãng, những biến chuyển của trời đất cuối thu cuøng hình aûnh maáy em nhoû ruït rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường gợi cho nhân vật tôi nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ niệm trong sáng. Những kỉ niệm ấy được nhà văn diễn tả theo ba trình tự không gian và thời gian, đó là: trên đường đến trường, lúc ở sân trường và trong lớp học 2. Em hãy phân chia những đoạn văn tương ứng với ba trình tự ấy - HS tự chia 3. Kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “tôi” gắn liền - thời gian: một buổi mai đầy sương 1. Tâm trạng trên đường đến với khoảng thời gian nào và ở đâu? thu vaø gioù laïnh trường - một buổi sáng cuối thu bình - không gian: trên con đường làng - con đường, cảnh vật chung quanh thường như mọi ngày, con đường dài và hẹp vốn rất quen thuộc nhưng lần này tự laøng daøi vaø heïp voán dó raát thaân quen nhiên thấy lạ, cảm thấy có sự thay nhưng giờ đây lại trở thành kỉ niệm đổi lớn trong lòng mình không thể phai mờ trong tâm trí vì - cảm thấy trang trọng, đứng đắn với đó là nơi gắn liền với ngày đầu tiên quần áo và mấy quyển vở trên tay cắp sách tới trường. Điều đó chứng - muốn thử sức mình khi xin mẹ tỏ tác giả là người rất tha thiết yêu được cầm bút thước như các bạn. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 8 queâ höông 4. “Con đường này… thấy lạ”, cảm giaùc quen maø laï cuûa nhaân vaät “toâi coù yù nghóa gì”?. 5. Chi tiết “Tôi không… Sơn nữa” có yù nghóa gì ?. 6. Việc học hành thường gắn liền với sách vở, bút thước, quần áo mới “Trong chiếc… cũng được”, em hãy cho bieát qua hai chi tieát “baëm tay ghì thật chặt” quyển vở và muốn thử sức mình tự cầm lấy bút thước cho ta thấy thái độ của tác giả đối với việc học là như thế nào? 7. Cảnh sân trường làng Mĩ Lí có gì noåi baät? 8. Caûm nhaän cuûa taùc giaû veà ngoâi trường Mĩ Lí lúc chưa đi học và trong ngày đầu đến trường có gì khaùc nhau?. 9. Tại sao tác giả lại so sánh trường học với đình làng?. 10. Khi tả những cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đến trường, tác giả đã dùng hình aûnh so saùnh naøo? 11. YÙ nghóa cuûa hình aûnh so saùnh aáy?. - đó là dấu hiệu của sự thay đổi trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé trong ngày đầu đến trường, cảm thấy mình đang có sự thay đổi, con đường cũng trở nên quan trọng hôn, caûm thaáy mình voâ cuøng nhoû beù khi bước chân đến trường - báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức, tự thấy mình đã lớn và cần phaûi nghieâm tuùc hôn trong vieäc hoïc haønh - có ý chí học tập ngay từ đầu, muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn được chững chạc như bạn, khoâng muoán thua keùm baïn - đề cao việc học tập của con người laø raát quan troïng. - dày đặc cả người, người nào áo quaàn cuõng saïch seõ, göông maët cuõng vui töôi vaø saùng suûa - lúc chưa đi học, trường là một nơi xa laï, cao raùo vaø saïch seõ hôn caùc nhà trong làng. Lần đầu đến trường, trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghieâm nhö caùi ñình laøng Hoøa Ấp khiến “lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vô” - đình làng là nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giấu những điều bí ẩn. So sánh trường học với đình laøng: theå hieän caûm xuùc trang nghiêm của tác giả với ngôi trường đồng thời đề cao tri thức mà con người sẽ học được trong trường học, chắc chắn đó sẽ là một chân trời mới với nhiều điều bí ẩn và lí thú - “Họ… e sợ”. Trang 2 khaùc  Ham hoïc, yeâu baïn beø vaø maùi trường quê hương. 2. Tâm trạng lúc ở sân trường - sân trường dày đặc cả người, ai cuõng aùo quaàn saïch seõ, göông maët cuõng vui töôi saùng suûa - ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm, cảm thấy mình như bước vào một thế giới khác va cách xa meï hôn - cảm nhận được trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai. - diễn tả rất đúng tâm trạng lần đầu tiên đến trường, vừa vui mừng nhưng cũng vừa lo sợ vì lần đầu tiên cảm nhận được sự trưởng thành của mình trong tình cảm và nhận thức - đề cao sức hấp dẫn của trường học vì ở bất cứ lứa tuổi nào cũng mong muốn được học tập, được hiểu biết, nhất là ở lứa tuổi lần đầu đến trường, lứa tuổi và lớp 1 - theå hieän khaùt voïng bay boång cuûa taùc giaû vì chæ coù ñi hoïc vaø hoïc gioûi, con người mới có điều kiện và cơ. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 8 12. Em hãy tìm những hình ảnh thể hiện sự quan tâm của người lớn đối với những em bé lần đầu tiên đi hoïc?. 13. Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của gia đình, nhà trường đối với học sinh?. 14. Nhaân vaät “toâi” coù caûm giaùc nhö thế nào khi bước chân vào lớp? - Nhaân vaät “toâi” caûm thaáy laï vì ñaây là lần đầu tiên bước vào lớp học, một môi trường hoàn toàn mới nhöng laïi khoâng heà caûm thaáy xa laï với bàn ghế và bạn bè vì đã bắt đầu ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình trong suốt một năm học, một tình cảm rất tự nhiên vaø trong saùng 15. Chi tieát “Moät con chim… cao”, theo em đó có phải là một sự tình cờ hay khoâng hay coøn coù duïng yù naøo khaùc?. 16. “Tôi đưa mắt… học”, dòng chữ “Toâi ñi hoïc” keát thuùc truyeän coù yù nghóa gì?. 17. Ở lớp 6 và lớp 7 các em đã học các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt như tự sư, miêu tả, biểu caûm. Em haõy cho bieát vaên baûn “Toâi đi học” sử dụng phương thức biểu đạt nào? 18. Theo em, phương thức biểu đạt naøo laø noåi baät hôn caû?. hội để thực hiện ước mơ của mình - các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em ở buổi tựu trường đầu tiên, đều trân trọng tham dự buoåi leã quan troïng naøy. Coù leõ caùc vò aáy cuõng ñang lo laéng, hoài hoäp cuøng con em mình - ông đốc là hình ảnh một người thấy , một nhà lãnh đạo nhà trường từ tốn, bao dung - thầy giáo trẻ dạy học sinh mới cũng là một người giàu tình thương yeâu - đó là trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai. Đó là một ngôi trường giaùo duïc aám aùp, laø moät nguoàn nuoâi dưỡng các em trưởng thành - “Moät muøi höông… coù thaät”. Trang 3. 3. Tâm trạng trong lớp học - cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên caïnh - vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin, nhân vật “tôi” nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên. - đó là hình ảnh gợi nhớ và nuối tiếc những ngày trẻ thơ hoàn toàn chơi bời tự do đã chấm dứt để bước vào một giai đoạn mới trong cuộc đời, giai đoạn làm học sinh, bắt đầu tập làm người lớn - cách kết thúc bất ngờ, khép lại văn bản nhưng lại mở ra một giai đoạn mới, một thế giới mới, một chân trời mới trong cuộc đời của một đứa trẻ. Đó là niềm tự hào hồn nhiên trong sáng của nhân vật tôi đồng thời cũng gợi cho người đọc nhớ lại những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Và dòng chữ “Tôi đi học” cũng chính là chủ đề của tác phaåm - tự sự, miêu tả, biểu cảm. - biểu cảm, nhờ đó mà văn bản tuy laø vaên xuoâi nhöng raát giaøu chaát thô và có sức truyền cảm nơi người đọc. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 8 19. Em haõy tìm vaø phaân tích moät soá hình aûnh so saùnh ñaëc saéc trong baøi? - Các so sánh trên xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm traïng, caûm xuùc cuûa nhaân vaät toâi. Ñaây laø caùc so saùnh giaøu hình aûnh, giàu sức gợi cảm được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình - Nhờ các hình ảnh so sánh như thế maø caûm giaùc, yù nghó cuûa nhaân vaät tôi được người đọc cảm nhận cụ thể hơn. Cũng nhờ chúng mà truyện ngắn thêm man mác chất trữ tình trong treûo. Trang 4. - HS tự tìm. - gọi HS đọc Ghi nhớ. III – GHI NHỚ SGK 9  Daën doø - học thuộc Ghi nhớ - đọc trước bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 8. Trang 5. BAØI 1 – TIEÁT 3 Từ ngữ. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng II – CHUAÅN BÒ - Baûng phuï III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Đọc thuộc ghi nhớ của văn bản “Tôi đi học” 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phaàn ghi baûng 1. Nghĩa của từ động vật rộng hơn - rộng hơn vì nghĩa của từ động vật I – TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá NGỮ NGHĨA HẸP caù. Vì sao? Vẽ sơ đồ SGK trang 10 2. Nghĩa của từ thú rộng hơn hay - rộng hơn vì thú không chỉ có voi, hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? hươu mà còn nhiều loại khác - tương tự với từ chim, cá 3. Một từ được coi là có nghĩa rộng - khi phạm vi nghĩa của từ đó bao khi naøo? hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác 4. Một từ được coi là có nghĩa hẹp - khi phạm vi nghĩa của từ đó được khi naøo? bao haøm trong phaïm vi nghóa cuûa một từ ngữ khác 5. Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, - được vì một từ ngữ có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp được không? Vì đối với từ ngữ này nhưng lại có sao, cho ví duï? nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác VD: hoa  hoa hoàng  hoa hoàng đỏ - HS làm bài tập theo mẫu sơ đồ BT1 / SGK 10 trong baøi hoïc - gọi HS đọc Ghi nhớ  Ghi nhớ SGK 10 II – LUYEÄN TAÄP BT 2, 3, 4, 5  Daën doø - học thuộc Ghi nhớ - đọc trước bài “Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 8. Trang 6. BAØI 1 – TIEÁT 4 Taäp laøm vaên. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn, saép xeáp caùc phaàn sao cho vaên baûn taäp trung neâu baät yù kieán, caûm xuùc cuûa mình II – CHUAÅN BÒ - Baûng phuï III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Đọc thuộc Ghi nhớ bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phaàn ghi baûng 1. Tác giả nhớ lại những kỉ niệm - kỉ niệm về ngày đầu tiên đến I – CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN sâu sắc nào trong thời thơ ấu của trường  Vaên baûn: Toâi ñi hoïc mình? - chủ đề: tâm trạng hồi hộp, cảm 2. Những kỉ niệm ấy gợi lên những - tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ giác bỡ ngỡ, nao nức những kỉ niệm caûm xuùc gì trong loøng taùc giaû? ngỡ, nao nức những kỉ niệm mơn mơn man của buổi tựu trường man của buổi tựu trường - tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường cũng chính là chủ đề của văn bản “Tôi đi học” 3. Theo em, chủ đề của văn bản là - đọc SGK gì? 4. Căn cứ vào đâu em biết văn bản - nhan đề, từ ngữ và các câu trong II – TÍNH THỐNG NHẤT VỀ “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm văn bản CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN mơn man của tác giả về buổi tựu - chú ý nhan đề, từ ngữ và các câu trường đầu tiên? trong vaên baûn - Vaên baûn “Toâi ñi hoïc” taäp trung hoài - các ý trong văn bản có sự liên kết tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm với nhau, mạch lạc, thống nhất giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên được diễn biến qua ba tâm trạng gắn liền với ba khoảng thời gian khác nhau: trên đường đến trường, trên sân trường và trong lớp học 5. Em hãy tìm những từ ngữ, chi tiết - HS tự trả lời nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi’ khi cùng mẹ đến trường, lúc ở sân trường và trong lớp học? 6. Tất cả những từ ngữ, hình ảnh, - có chi tieát, taâm traïng aáy coù lieân quan đến nhau không? 7. Sự liên quan ấy có tác dụng gì? - lieân keát caùc yù trong vaên baûn, laøm cho vaên baûn coù tính maïch laïc, thoáng nhaát 8. Vậy thế nào là tính thống nhất về - đọc SGK chủ đề của văn bản? 9. Làm thế nào để bảo đảm tính - đọc Ghi nhớ thống nhất đó?. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 8 - gọi HS đọc Ghi nhớ 10. Căn cứ vào đâu mà em biết được văn bản này nói về rừng cọ queâ toâi 11. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo một trình tự naøo? 11. Chủ đề của văn bản này là gì?. Trang 7 III – GHI NHỚ BT1  Văn bản: Rừng cọ quê tôi - nhan đề : Rừng cọ quê tôi - câu văn, từ ngữ : rừng cọ, lá cọ, traùi coï… - caùc yù chính : + giới thiệu rừng cọ quê tôi + miêu tả vẻ đẹp của cây cọ + sự hiện diện của cây cọ ở khắp nôi + khẳng định tình cảm gắn bó giữa người dân sông Thao với cây cọ  Chủ đề: tình cảm gắn bó của người dân sông Thao với rừng cọ queâ höông mình  Daën doø - học thuộc Ghi nhớ - đọc trước bài “Trong lòng mẹ” và tóm tắt đoạn trích. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 8. Trang 8. TUAÀN 2 BAØI 2 – TIEÁT 5 + 6 Vaên baûn. TRONG LOØNG MEÏ NGUYEÂN HOÀNG. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm II – CHUAÅN BÒ - Chaân dung nhaø vaên Nguyeân Hoàng - Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” - Tranh ảnh có liên quan đến đoạn trích III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phaàn ghi baûng 1. Em hãy cho biết đôi nét về tác - đọc SGK I – TAÙC GIAÛ giaû? SGK 18 - gọi HS đọc văn bản và tóm tắt II – TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN đoạn trích 1. Cuộc đối thoại giữa bé Hồng và 2. Theo em, đoạn trích này có thể baø coâ chia laøm maáy phaàn vaø noäi dung - 2 phaàn (Chia ñoâi baûng) chính từng phần? + từ đầu đến “người ta hỏi chứ”:  Bà cô cuộc đối thoại giữa bé Hồng và bà - cười hỏi coâ - “Mày có… mợ mày không” + phần còn lại: cuộc gặp lại bất ngờ - hai con mắt long lanh với mẹ - vỗ vai mà cười 3. Bé Hồng đang sống trong hoàn - bố mất, mẹ đi tha hương cầu thực, - cứ tươi cười kể caûnh nhö theá naøo? Hồng sống với gia đình bên nội  tàn nhẫn, độc ác, thâm hiểm - “Một hôm… mẹ mày không?”, trong sự ghẻ lạnh, đặc biệt là của bà  Bé Hồng điều đáng chú ý ở đây là cười hỏi cô - cúi đầu không đáp chứ không phải lo lắng hỏi, nghiêm - chaùu khoâng muoán vaøo nghò hoûi, laïi caøng khoâng phaûi laø aâu - loøng thaét laïi, khoùe maét cay cay yếm hỏi. Lẽ thường, câu hỏi đó phải - cười dài trong tiếng khóc được trả lời rằng có, nhất là đối với - “Giá những cổ tục… mới thôi” chuù beù voán dó thieáu thoán moät tình  thương mẹ, đau đớn, uất ức, căm thöông aáp uû. Nhöng voán nhaïy caûm, ghét những cổ tục naëng tình thöông yeâu vaø loøng kính mến mẹ, chú bé Hồng lập tức “nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của người cô. Vì thế chú cúi đầu không đáp” 4. Là người nặng tình thương yêu - Không! Cháu không muốn vào. mẹ, không thể để tình yêu thương Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về và lòng kính mến mẹ “lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến”, chú bé Hồng đã trả lời đáp lại người coâ nhö theá naøo? 5. Đến đây cuộc đối thoại tưởng - chưa, “Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 8 chừng như chấm dứt nhưng bà cô đã buoâng tha cho beù Hoàng chöa? Baø ta còn làm gì nữa? 6. Cùng với câu hỏi ấy là cử chỉ gì ? - điều đó chứng tỏ người cô cứ muốn kéo đứa cháu đáng thương vào một trò chơi ác độc đã dàn tính sẵn. Rôì chú bé đã im lặng, cúi đầu xuống đất, lòng đau thắt lại, khóe maét cay cay, baø vaãn tieáp tuïc taán công. Cái cử chỉ vỗ vai tôi cười mà noùi raèng “ Maøy daïi quaù… em beù chứ” chẳng qua chỉ là một hành động giả dối và độc ác nhằm châm choïc vaø nhuïc maï meï beù Hoàng. Quaû laø khoâng coù gì cay ñaéng baèng khi vết thương lòng của mình lại cứ bị người khác, ở đây lại chính là cô ruột của mình lại cứ săm soi hành hạ. “Nước mắt… tôi muốn”, vậy là cuoái cuøng, sau moïi coá gaéng, baø coâ đã đạt được mục đích của mình là làm cho bé Hồng cảm thấy đau đớn, chứng tỏ bà ta là một người không chæ coù cay nghieät maø coøn raát cao tay trước một chú bé đáng thương và bị động như bé Hồng 7. Bà cô vẫn cứ tươi cười kể chuyện meï beù Hoàng cho beù Hoàng nghe. Qua caâu chuyeän cuûa baø coâ, em haõy cho bieát meï beù Hoàng ñang soáng trong hoàn cảnh như thế nào? - một người mẹ túng quẫn, rách rưới như thế mà lại được người cô miêu taû moät caùch tæ mæ vaø thích thuù nhö vaäy thì con caùi naøo maø chaúng ñau loøng 8. Chi tiết nào chứng tỏ nỗi tức tưởi, phẫn uất của bé Hồng đã lên đến ñænh ñieåm? - nhà văn Nguyên Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng ở những giây phút này bằng các chi tiết đầy ấn tượng, lời văn dồn dập, động từ mạnh mẽ “tôi quyết vồ lấy… mới thoâi” 9. Qua tất cả những hình ảnh, chi tiết vừa phân tích, em có nhận xét gì veà tính caùch cuûa hai nhaân vaät baø coâ vaø beù Hoàng?. Trang 9. ngoït…”. - hai con maét long lanh. - đọc SGK. - “Cô tôi chưa dứt câu… mới thôi”. - bà cô là một người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Đó là một hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người soáng taøn nhaãn, khoâ heùo caû tình maùu mủ ruột rà trong cái xã hội thực dân phong kiến lúc bấy giờ. Dĩ nhiên, tính caùch taøn nhaãn cuûa baø coâ cuõng laø sản phẩm của những định kiến đối với phụ nữ trong xã hội cũ. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 8. 10. Trong buổi tan trường, mới thoáng thấy bóng một người ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng đã có hành động gì? - hình ảnh mẹ, nỗi nhớ mẹ luôn canh caùnh beân loøng neân chæ caàn thoáng thấy bóng một người ngồi treân xe keùo gioáng meï thì beù Hoàng đã bật ra tiếng gọi mà em đã khao khaùt, doàn neùn baáy laâu nay 11. Nếu người ấy… sa mạc”. Chú ý chi tiết “cái lầm… tủi cực nữa”. Theo em thì giữa thẹn và tủi cực thì ñieàu naøo laøm cho beù Hoàng caûm thaáy đau đớn hơn? Vì sao?. 12. Tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cái tâm trạng thất vọng eâ cheà aáy? 13. Nghệ thuật gì được sử dụng trong caâu vaên naøy? Taùc duïng? 14. Sau bao nỗi nhớ thương, mong chờ, giờ đây được gặp lại mẹ, chú bé Hồng đã có hành động và cử chỉ nhö theá naøo? 15. Trong đoạn trích này, có mấy laàn beù Hoàng khoùc, em haõy so saùnh những lần khóc ấy?. 16. Em hãy tìnm những chi tiết, hình ảnh diễn tả cảm giác sung sướng cực điểm khi được ở trong lòng mẹ? - cảm giác sung sướng đến cực điểm. - bé Hồng: càng nhận ra sự thâm độc của người cô, chú bé Hồng càng đau đớn uất hận, càng trào lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình thể hiện qua lời nói, cử chỉ và thái độ căm ghét những cổ tục tàn nhẫn của xã hội cũ đã hành hạ mẹ - “Tôi liền đuổi theo… mợ ơi!”. Trang 10. 2. Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ - lieàn ñuoåi theo goïi boái roái - oà lên khóc nức nở - “Toâi ngoài treân…” - “Phaûi beù laïi…”  tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. - theïn laø moät caûm giaùc xaáu hoå khi bò baïn beø choïc gheïo nhöng choïc gheïo moät, hai laàn roâì thoâi, caùi caûm giaùc theïn aáy seõ qua ñi raát nhanh nhöng tủi cực thì đau xót hơn nhiều. Vì suốt một năm trời chú bé Hồng sống bơ vơ trong sự ghẻ lạnh và cay nghieät cuûa hoï haøng. Bao laàn chuù khóc vì nhớ mẹ, vì phải chịu đựng những lời nói tàn nhẫn của họ hàng về mẹ mình. Nếu người quay lại ấy không phải là mẹ thì đó là một sự thất vọng rất lớn, một nỗi đau đến toät cuøng vì caùi hy voïng mong manh nhất của mình đã bị dập tắt - “khaùc gì caùi aûo aûnh… sa maïc”. - so saùnh, theå hieän noãi khaùt khao được gặp lại mẹ mãnh liệt - “Tôi thở… nức nở”. - 2 laàn + giống: cả hai lần đều xuất phát từ loøng thöông yeâu meï + khác: một lần vì đau đớn, xót xa thương mẹ khi mẹ bị những cổ tục phong kiến đày đọa, bị bà cô mỉa mai, lần hai khóc trong nỗi dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyeän - “Toâi ngoài treân…” - “Phaûi beù laïi…”. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 8 của đứa con khi được ở trong lòng mẹ được Nguyên Hồng diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh tế. Nó tạo ra một khoảng không gian cuûa aùnh saùng, maøu saéc, cuûa höông thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi. Nó là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, hồi sinh, một thế giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử - chuù beù Hoàng boàng beành troâi trong cảm giác vui sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì. Những lời cay độc của người cô, những tủi cực vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm xuùc mieân man aáy. 17. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” gợi cho em caûm xuùc gì veà tình meï con cuûa beù Hoàng?. Trang 11. - là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. - gọi HS đọc Ghi nhớ. IV – GHI NHỚ SGK 21  Daën doø - học thuộc ghi nhớ - học dẫn chứng - đọc trước bài “Trường từ vựng”. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 8. Trang 12. BAØI 2 – TIEÁT 7 Từ ngữ. TRƯỜNG TỪ VỰNG. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa… giúp ích cho việc học văn và làm văn II – CHUAÅN BÒ - Baûng phuï III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Hãy nêu chủ đề của đoạn trích “Trong lòng mẹ” 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phaàn ghi baûng - gọi HS đọc ví dụ SGK I – THẾ NAØO LAØ TRƯỜNG TỪ 1. Các từ “mặt, mắt, da, gò má, đùi, - chỉ về bộ phận cơ thể người VỰNG đầu, cánh tay” có nét chung nào về  Ví duï nghóa? SGK 21 - Các từ “mặt, mắt, da, gò má, đùi, - mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, đầu, cánh tay” đều thuộc trường từ cánh tay: trường “bộ phận cơ thể vựng người người” - tìm ví duï + trường “dụng cụ để viết”: bút chì, buùt bi, phaán… + trường “chỉ số lượng”: vài, mấy, những, các, tất cả… 2. Trường bộ phận cơ thể người, - đọc SGK trường dụng cụ để viết, trường chỉ số lượng đều là những trường từ vựng. Vậy trường từ vựng là gì? - gọi HS đọc Ghi nhớ  Ghi nhớ SGK 21 - gọi HS đọc Lưu ý 3. Trường từ vựng “mắt” có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? 4. Nhận xét những từ thuộc trường từ vựng “mắt” thuộc từ loại nào? 5. Có thể kết luận gì về từ loại của trường từ vựng? 6. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khaùc nhau khoâng? Ví duï? - ví dụ: từ “đá” + trường chất rắn (nước đá, núi…) + trường hoạt động (đánh, đấm, đá boùng…) 7. Trong thô vaên cuõng nhö trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.. II – LÖU YÙ SGK 21, 22. - đọc SGK - danh từ, động từ, tính từ - một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại - có, ví dụ từ “ngọt”: trường mùi vị, trường âm thanh, trường thời tiết. - trường từ vựng “người”. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 8 Ví dụ SGK 22: những từ “tưởng, mừng, cậu, chực, cậu Vàng, ngoan” thuộc trường từ vựng nào? 8. Trong đoạn văn này, trường từ vựng “người” đã được chuyển sang trường từ vựng nào? 9. Biện pháp nghệ thuật gì đã được dùng trong việc chuyển đổi này?. Trang 13. - trường từ vựng “thú vật”. - nhaân hoùa III – LUYEÄN TAÄP BT 1, 2, 3, 4, 5  Daën doø - Học thuộc ghi nhớ - Đọc trước bài “Bố cục của văn baûn”. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 8. Trang 14. BAØI 2 – TIEÁT 8 Taäp laøm vaên. BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần Thân bài - Biết xây dựng bố cục của văn bản mạch lạc, hợp lí, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc II – CHUAÅN BÒ - Baûng phuï III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ 3. Giới thiệu bài mớ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phaàn ghi baûng - gọi HS đọc văn bản I – BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN 1. Vaên baûn treân coù theå chia laøm maáy - 3 phaàn  Văn bản: Người thầy đạo cao phần? Chỉ ra các phần đó? Cho biết + Mở bài: “Ông Chu Văn An… đức trọng nhiệm vụ của từng phần? danh lợi”: Giới thiệu ông Chu Văn - Mở bài: “Ông Chu Văn An… danh lợi”: Giới thiệu ông Chu Văn An An + Thaân baøi: “Hoïc troø… vaøo thaêm”: - Thaân baøi: “Hoïc troø… vaøo thaêm”: Coâng lao, uy tín vaø tính caùch oâng Coâng lao, uy tín vaø tính caùch oâng Chu Vaên An Chu Vaên An + Keát baøi: “Khi oâng maát… Thaêng - Keát baøi: “Khi oâng maát… Thaêng Long”: Tình cảm của mọi người đối Long”: Tình cảm của mọi người đối 2. Phân tích mối quan hệ giữa các với ông Chu Văn An với ông Chu Văn An phaàn trong vaên baûn? - luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau, phần sau là sự tiếp nối của phần 3. Văn bản tập trung làm nổi rõ chủ trước đề gì? - Chủ đề: Người thầy đạo cao đức 4. Từ việc phân tích trên, em hãy trọng cho biết một cách khái quát bố cục - 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận của văn bản gồm mấy phần, nhiệm - nhiệm vụ: mở bài giới thiệu chủ vụ từng phần và quan hệ giữa các đề, thân bài trình bày các khía cạnh phaàn? của chủ đề, kết bài tổng kết chủ đề - mối quan hệ: quan hệ chặt chẽ với nhau để tập trung làm rõ chủ đề của vaên baûn - việc sắp xếp các ý có ảnh hưởng II – CAÙCH BOÁ TRÍ, SAÉP XEÁP trực tiếp đến việc tiếp thu của người NOÄI DUNG PHAÀN THAÂN BAØI đọc. Cần sắp xếp sao cho người đọc CUÛA VAÊN BAÛN deã tieáp thu nhaát vaø vieäc trình baøy 1. Trình bày theo thứ tự thời gian tieát kieäm nhaát, khoâng bò truøng laëp. 2. Trình bày theo thứ tự không gian Cách sắp xếp, tổ chức nội dung phụ 3. Trình baøy theo taàm quan troïng thuộc vào đối tượng phản ánh, vào của vấn đề loại hình văn bản, vào thói quen và 4. Trình baøy theo quy luaät taâm lí sở trường của người viết. Tuy vậy, caûm xuùc trong thực tế thường thấy một số caùch trình baøy sau III – GHI NHỚ SGK 25 III – LUYEÄN TAÄP BT 1, 2, 3 trang 26, 27. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 8. Trang 15. TUAÀN 3 BAØI 3 – TIEÁT 9 Vaên baûn. TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”) Ngoâ Taát Toá. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; cảm nhận được cái quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả II – CHUAÅN BÒ - Chaân dung nhaø vaên Ngoâ Taát Toá - Tiểu thuyết “Tắt đèn” - Cho HS tập diễn kịch trích đoạn “Tức nước vỡ bờ” III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Boá cuïc cuûa vaên baûn coù maáy phaàn vaø noäi dung chính cuûa phaàn thaân baøi laø gì? 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phaàn ghi baûng 1. Em hãy cho biết tiểu sử của nhà - đọc SGK I – TAÙC GIAÛ, TAÙC PHAÅM vaên Ngoâ Taát Toá? SGK 31 2. Đọc xong văn bản, em hãy cho - cai lệ và chị Dậu II – TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN biết những nhân vật nào được tác (Chia ñoâi baûng): Cai leä – Chò Daäu giả khắc họa đậm nét?  Cai leä 3. Cai lệ và chị Dậu là những nhân - cai lệ: tầng lớp thống trị - sầm sập tiến vào, trợn ngược hai vật tiêu biểu cho những tầng lớp - chị Dậu: tầng lớp nông dân lao mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng, nào trong xã hội bấy giờ? động bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát vào 4. Khi bọn tay sai xông vào nhà, - Chị Dậu nấu cháo, định cho chồng mặt chị Dậu đánh bốp… tình theá cuûa chò Daäu nhö theá naøo? húp ngụm cháo rồi sẽ đi trốn nhưng  Bộ mặt hung dữ, tàn ác, bất nhân anh Dậu chưa kịp ăn thì tên cai lệ của chế độ xã hội thực dân phong và người nhà lý trưởng đã ập đến. kiến Boïn chuùng xoâng vaøo naõ thueá, chaéc  Chò Daäu chaén seõ khoâng buoâng tha anh Daäu. - chò Daäu run run, coá thieát tha trình Mà anh Dậu thì đang đau ốm, tưởng bày hoàn cảnh, van xin, gọi chúng như đã chết đêm qua, giờ đây mới bằng ông, xưng là cháu  ông – tôi tỉnh lại, nếu bị chúng đánh trói lần  bà - mày này nữa thì mạng sống khó mà giữ - túm cổ cai lệ, ấn dúi ra cửa được. Tất cả vấn đề đối với chị Dậu - túm tóc, lẳng cho một cái lúc này là làm sao bảo vệ được  vẻ đẹp tâm hồn và sức mạnh choàng trong tình theá nguy ngaäp aáy. quật khởi của người phụ nữ nông 5. Tìm những chi tiết miêu tả thái - sầm sập tiến vào, trợn ngược hai dân độ của bọn tay sai khi đến thúc sưu mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng, nhaø chò Daäu? bịch luôn vào ngực chị Dậu, sấn đến troùi anh Daäu, taùt vaøo maët chò Daäu đánh bốp… 6. Qua những chi tiết tả về hành - về hành động, hắn ra tay đánh trói động và cách nói năng của tên cai người thiếu thuế một cách thô lỗ và lệ, em hiểu gì về tính cách của hắn? bạo ngược, hắn cứ nhắm vào anh Dậu mà không hề bận tâm đến việc anh Dậu đang ốm nặng tưởng chết ñeâm qua. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 8. 7. Vì sao haén chæ laø moät teân tay sai vô danh mà lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như thế?. 8. Qua tuyeán nhaân vaät naøy, em hieåu thế nào về chế độ xã hội thực dân phong kiến đương thời? 9. Trước thái độ hách dịch và mỉa mai của người nhà lý trưởng, chị Dậu đã cư xử thế nào? 10. Coù phaûi vì yeáu ñuoái, nhuùt nhaùt mà chị Dậu có những cử chỉ và lời nói van xin, nhún nhường đó không?. 11. Khi naøo thì chò Daäu lieàu mình chống cự lại?. 12. Caùch xöng hoâ cuûa chò coù gì khaùc trước? 13. Sự thay đổi cách xưng hô này có. Trang 16. - về cách nói năng, ngôn ngữ của hắn không phải ngôn ngữ của con người, hắn chỉ biết “quát, thét, hầm heø, nham nhaûm…” gioáng nhö laø tiếng kêu của thú dữ. Dường như haén khoâng bieát noùi tieáng noùi cuûa con người và hắn cũng hầu như không có khả năng nghe được tiếng nói của đồng loại. Hắn hoàn toàn bỏ ngoài tai mọi lời van xin, trình bày tha thieát, leã pheùp, coù lí coù tình cuûa chị Dậu. Trái lại hắn đã đáp lại chị Dậu bằng những lời chửi thô tục, những hành động đểu cáng, hung hãn đến rợn người. - cai leä laø vieân chæ huy moät toáp lính leä. Trong boä maùy thoáng trò cuûa xaõ hội đương thời, tên cai lệ chỉ là một gaõ tay sai maït haïng, nhöng nhaân vaät naøy laïi coù yù nghóa tieâu bieåu rieâng. Hắn hung dữ, sẵn sàng gây tội ác maø khoâng heà chuøn tay, cuõng khoâng hề bị ngăn chặn, vì hắn đại diện cho nhà nước, nhân danh phép nước để hành động. Hắn là công cụ bằng sắt đắc lực của các trật tự xã hội tàn baïo aáy - taøn aùc, baát nhaân. - chò Daäu run run, coá thieát tha trình bày hoàn cảnh, chị Dậu xám mặt, van xin, goïi chuùng baèng oâng, xöng laø chaùu - không phải chị Dậu là người yếu ñuoái, nhuùt nhaùt maø vì boïn tay sai hung haõn ñang nhaân danh pheùp nước, người nhà nước để ra tay còn choàng chò laø haïng cuøng ñinh ñang coù toäi neân chò phaûi van xin. Chò goïi chuùng laø oâng vaø xöng laø chaùu vì bieát rõ thân phận mình cùng với bản tính moäc maïc, quen nhaãn nhuïc khieán chò chæ bieát van xin raát leã pheùp, coá khôi gợi từ tâm và lương tri ông cai để mong cho chuùng tha cho choàng mình, không đánh trói hành hạ anh nữa - khi teân cai leä khoâng theøm nghe chò lấy nửa lời mà bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến troùi anh Daäu - chò khoâng coøn xöng chaùu goïi cai leä baèng oâng maø chuyeån sang oâng - toâi - chị đã đứng thẳng lên, có vị thế. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 8 yù nghóa gì? 14. Khi tên cai lệ độc ác ấy không thèm trả lời mà tát vào mặt chị, cứ nhaûy vaøo caïnh anh Daäu thì chò Daäu đã có hành động gì? 15. Caùch xöng hoâ baø – maøy trong caâu noùi naøy coù taùc duïng gì?. 16. Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng chị Dậu ra tay đấu lực với chuùng? - đối với tên cai lệ lẻo khoẻo, nghiện ngập, chị chỉ cần một động tác “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa”, hắn đã “ngã chỏng quèo trên mặt đất” - còn đối với tên người nhà lý trưởng, hai người giằng co, đu đẩy nhau nhöng keát cuïc, haén bò chò tuùm toùc laúng cho moät caùi, ngaõ nhaøo ra theàm.  Ngheä thuaät mieâu taû tuyeät kheùo - lúc này tình thế hoàn toàn đảo ngược, vừa ra tay, chị Dậu đã nhanh choùng bieán hai teân tay sai hung haõn, vũ khí đầy mình thành những kẻ thảm bại tơi tả. Lúc mới xông vào, chúng hùng hổ, dữ tợn bao nhiêu thì giờ đây, chúng nhếch nhác hài hước bấy nhiêu. Chị Dậu đã dùng sức mạnh để chống lại sức mạnh và kết quả là những kẻ quen đánh người, trói người đã bị đánh lại. Ngòi bút miêu tả của tác giả rất linh hoạt, các hoạt động dồn dập mà vẫn rất rõ nét chứ không rối 17. Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh quaät ngaõ hai teân tay sai nhö theá?. 18. Sự chống trả quyết liệt của chị Dậu đã thể hiện quy luật gì của đời soáng xaõ hoäi? - Hành động của chị Dậu tuy chỉ là. Trang 17. cuûa keû ngang haøng, nhìn thaúng vaøo mặt đối thủ. - chò nghieán hai haøm raêng: “Maøy troùi ngay choàng baø ñi, baø cho maøy xem” - đây là cách xưng hô hết sức đanh đá của người phụ nữ bình dân, thể hiện sự căm giận, khinh bỉ cao độ, đồng thời khẳng định tư thế đứng trên và đè bẹp kẻ thù. Lần này chị không đấu lý (vì tên cai lệ không còn một chút xíu lương tâm nào để hiểu lý nữa) mà ra tay đấu lực với chuùng - đọc SGK. - do sức mạnh của lòng căm thù nhöng caùi goác cuûa loøng caêm thuø chính laø tình caûm yeâu thöông. Haønh động quyết liệt dữ dội và sức mạnh bất ngờ của chị Dậu trực tiếp xuất phát từ động cơ bảo vệ anh Dậu, tức là xuất phát từ lòng yêu thương, lúc nào chị cũng vì người chồng đau ốm - tức nước vỡ bờ, có áp bức có đấu tranh. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 8 boät phaùt veà caên baûn chöa giaûi quyeát được gì (vì chỉ một lúc sau, cả nhà chò bò troùi giaûi ra ñình trình quan), tức là chị vẫn bế tắc, nhưng có thể tin raèng khi coù aùnh saùng caùch maïng rọi tới, chị sẽ là người đi hàng đầu trong cuộc đấu tranh. Chính với ý nghóa aáy maø nhaø vaên Nguyeãn Tuaân cho rằng, với tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn” và nhà văn Nguyễn Tuân còn khẳng định rằng “Tôi nhớ có lần nào đó, tôi đã gặp chị Dậu ở một đám đông phá kho thóc Nhật, ở một cuộc cướp chính quyền huyện kì Tổng khởi nghĩa”. Điều đó đã chứng tỏ rằng chị Dậu tuy là một nhân vật văn học được hư cấu nhưng chị sống động và chân thực như một con người thật ngoài đời. Đó là do taøi naêng mieâu taû vaø phaûn aùnh hieän thực của nhà văn Ngô Tất Tố - gọi HS đọc Ghi nhớ. Trang 18. III – GHI NHỚ SGK 33. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 8. Trang 19. BAØI 3 – TIEÁT 10 Taäp laøm vaên. XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN. I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp HS hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định II – CHUAÅN BÒ - Baûng phuï III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Ý nghĩa của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phaàn ghi baûng - gọi HS đọc văn bản I – THẾ NAØO LAØ ĐOẠN VĂN 1. Đoạn văn trên gồm mấy ý? Mỗi ý - 2 ý, mỗi ý được viết thành một Vaên baûn: Ngoâ Taát Toá vaø taùc được viết thành mấy đoạn văn? đoạn văn phẩm “Tắt đèn” 2. Nội dung chính của từng đoạn - đoạn 1: nói về nhà văn Ngô Tất - đoạn 1: tác giả văn nói về vấn đề gì? Tố, đoạn 2: nói về tác phẩm “Tắt - đoạn 2: tác phẩm đèn”  đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa 3. Để nhận biết một đoạn văn, - đoạn văn bắt đầu bằng chữ viết lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chúng ta thường dựa vào dấu hiệu hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng chấm xuống dòng, biểu đạt một ý gì? daáu chaám xuoáng doøng hoàn chỉnh 4. Bên cạnh những dấu hiệu hình - đoạn văn thường biểu đạt một ý thức đó, ta còn chú ý đến điều gì tương đối hoàn chỉnh nữa? 5. Từ những ý vừa khái quát ở trên, - đọc Ghi nhớ hãy cho biết đoạn văn là gì? 6. Đoạn văn thứ nhất nói về Ngô - ông, nhà văn, một nhà báo nổi II – TỪ NGỮ VAØ CÂU TRONG Tất Tố, tìm những từ ngữ trong đoạn tiếng, một nhà văn hiện thực xuất ĐOẠN VĂN văn này có tác dụng duy trì đối sắc, học giả… 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ tượng chính này? đề của đoạn văn 7. Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn - tác phẩm Tắt đèn đã tái hiện thực - từ ngữ: ông, nhà văn… , tác phẩm thứ hai là gì? trạng nông thôn Việt Nam trước - câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm Caùch maïng vaø khaúng ñònh phaåm tieâu bieåu nhaát cuûa Ngoâ Taát Toá chất tốt đẹp của người phụ nữ nông 2. Cách trình bày nội dung đoạn daân vaên 8. Câu nào trong đoạn văn chứa - “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu - diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đựng ý khái quát ấy? nhaát cuûa Ngoâ Taát Toá” đoạn 9. Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ đề. Vậy em coù nhaän xeùt gì veà noäi dung, hình thức và vị trí của câu chủ đề? - đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề hoặc câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề được lặp lại nhiều lần để duy trì đối tượng được nói đến còn câu chủ đề có vai trò khái quát cho cả một đoạn vaên 10. Nội dung chính của đoạn văn thứ hai là: tác phẩm Tắt đèn đã tái hiện thực trạng nông thôn Việt Nam. - câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu đoạn văn hoặc cuối đoạn văn. - quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn - song haønh: caùc caâu coù quan heä bình đẳng với nhau. - “Qua một vụ thuế ở làng quê, nhà văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 8 trước Cách mạng và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ nông dân. Câu văn thể hiện chủ đề ấy là “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhaát cuûa Ngoâ Taát Toá”. Em haõy tìm 2 câu văn trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề? 11. Mối quan hệ giữa hai câu trên là moái quan heä gì? 12. Vậy trong một đoạn văn, các câu có mối quan hệ với nhau như theá naøo? - gọi HS đọc VD (b) 13. Đoạn văn trên có câu chủ đề không? Nó ở vị trí nào? - chúng ta đã tìm hiểu 3 đoạn văn với ba cách trình bày hoàn toàn khác nhau. Ơû đoạn văn đầu tiên nói veà nhaø vaên Ngoâ Taát Toá, caùc caâu coù mối quan hệ bình đẳng với nhau và không có câu chủ đề mà chỉ có từ ngữ chủ đề. Đoạn văn thứ hai nói về tác phẩm Tắt đèn, câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. Và đoạn văn thứ ba này có câu chủ đề nằm ở cuối đoạn - người ta đặt tên cho 3 cách trình baøy treân laø pheùp dieãn dòch, quy naïp vaø song haønh 14. Dieãn dòch, quy naïp, song haønh laø gì?. Trang 20. nông thôn Việt Nam đương thời.” - “Ñaëc bieät, qua nhaân vaät chò Daäu, tác giả đã thành công xuất sắc trong việc xây dựng hình tượng người phụ nữ nông dân sống trong hoàn cảnh tăm tối cực khổ nhưng có những phẩm chất cao đẹp.” - bình đẳng với nhau - quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa bổ sung ý nghĩa cho nhau vừa bình đẳng với nhau - có, ở cuối đoạn. - diễn dịch: câu chủ đề nằm ở đầu đoạn - quy nạp: câu chủ đề nằm ở cuối đoạn - song haønh: caùc caâu coù quan heä bình đẳng với nhau III – GHI NHỚ SGK 36 IV – LUYEÄN TAÄP BT1 - 2 ý, mỗi ý là một đoạn văn + ý 1: giới thiệu nhân vật và tình huoáng + ý 2: lời ngụy biện của ông thầy đồ về sự lười biếng và dốt nát của mình, từ đó có tác dụng tạo tiếng cười cho người đọc. Biên soạn : Nguyễn Thị Tuyết Hằng. Trường THPT Tây Sơn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×