Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy- học giờ luyện nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.45 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lêi nãi ®Çu Lµ mét gi¸o viªn d¹y Ng÷ v¨n ch­a l©u, vèn tÝch luü ch­a nhiÒu, song víi lßng say mê giảng dạy, tôi đã có được một số kinh nghiệm nhỏ cho bản thân. Hôm nay viết thành “Sáng kiến kinh nghiệm” không chỉ để cho riêng mình mà tôi mong được đóng góp tiếng nói chung với đồng nghiệp, cùng được bàn luận với các bạn đồng nghiệp về một vấn đề , một đề tài nhỏ trong chương trình Ngữ văn lớp 7. Đó là vận dụng phương pháp mới vào dạy Ngữ văn như thế nào ở bài luyện nói . §©y kh«ng ph¶i lµ lÇn ®Çu tiªn t«i b¾t tay vµo viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm, song lµ một giáo viên trẻ , tuổi đời, tuổi nghề chưa nhiều, kinh nghiệm tích luỹ còn hạn chế, “Sáng kiến kinh nghiệm” của tôi không tránh khỏi những khiếm khuyết, nhược điểm. Tôi rất mong nhận được sự cổ vũ,động viên,cũng như những góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là các thầy, các cô cùng dạy Ngữ văn, nhất là các thầy giáo, cô giáo thuộc lớp đàn anh, đàn chị đi trước . Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu mọi ý kiến đóng góp cho “Sáng kiến kinh nghiệm” của mình với mong muốn tìm ra một phương pháp hay nhất , tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng dạy- học làm văn nói riêng, dạy- học Ngữ văn nói chung trong nhà trường trung học cơ sở hiện nay mà tôi đảm nhiệm PhÇn thø nhÊt: đặt vấn đề I. lý do chọn đề tài. Văn học là một môn khoa học trong nhà trường. Nó bình đẳng với các môn học kh¸c, song l¹i cã mét vÞ trÝ hÕt søc quan träng trong viÖc h×nh thµnh thÕ giíi quan, nh©n sinh quan của học sinh “ Văn học là nhân học”. Thế nhưng một thực tế ở trường phổ thông hiện nay là học sinh ngại học ngữ văn, lười làm văn. Mà tập làm văn lại là một phân m«n quan träng trong m«n Ng÷ v¨n . Nã cã tÝnh chÊt thùc hµnh tæng hîp cña c¸c giê v¨n häc, giê tiÕng ViÖt . Nã ®­îc coi lµ bé m«n thùc hµnh quan träng nhÊt v× lµm v¨n cã tÝnh chÊt tæng hîp vµ s¸ng t¹o. VÝ nh­ mét bµi lµm v¨n , häc sinh kh«ng chØ dông kiÕn thøc lµm văn , về thể loại, bố cục, mạch lạc, liên kết… mà đồng thời phải phát huy năng lực suy nghĩ tìm tòi để xắp xếp, chọn lọc, sắp xếp các kiến thức nhằm giải quyết sáng tạo một vấn đề cụ thể. Không những thế, khi làm văn học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức về văn học, về tiếng Việt để diễn đạt, trình bày vấn đề được chính xác, lưu loát, hay và hấp dẫn. Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Tính tích hợp thể hiện rõ nhất). Do đó bài làm văn được coi như thước đo kết quả học tập Ng÷ v¨n cña häc sinh mét c¸ch hiÖu qu¶, chÝnh x¸c. Lµm v¨n cã hai d¹ng. §ã lµ lµm v¨n nói và văn viết. Cả hai dạng văn này đều quan trọng. Nó góp phần phát triển năng lực làm văn, hành văn nói chung cho học sinh ở nhà trường và ngoài xã hội. Mà trong thực tế dạy học Ngữ văn ở trường trung học cơ sở hiện nay số giờ luyện viết văn lại chiếm đa số, còn giờ thực hành văn nói chiếm thời lương rất ít . Thế nhưng thực tế cuộc sống lại đòi hỏi con người vừa có khả năng tạo lập văn bản hành văn vừa có khả năng tạo văn bản nói đẻ đáp ứng yêu cầu, mục đích giao tiếp trong cuộc sống, đặc biệt là giao tiếp của con người trong thời đại mới . Giờ luyện nói góp phần quan trọn vào quá trình đào tạo học sinh thành những con người phát triển toàn diện, có khả năng đáp ứng đòi hỏi của xã hội hiện đại. Đó là con người không chỉ có tri thức mà phải đem tri thức hoà nhập một cách chủ động, tích cực hơn với môi sống, với xã hội tương lai khi các em ra trường Vì những lý do trên nghiên cứu phương pháp dạy- học giờ luyện nói, người viết chỉ nh»m thu hót häc sinh thùc hiÖn tèt mét kh©u luyÖn tËp cña giê lµm v¨n gãp phÇn lµm t¨ng hiÖu qu¶ cña viÖc häc lµm v¨n nãi riªng còng nh­ häc Ng÷ v¨n nãi chung (chø kh«ng cã ýgiành phần nghiên cứu của mình giải quyết các vấn đề về phương pháp dạy- học Ngữ văn hay lµm v¨n) . II. Mục tiêu của phương pháp mới :. Như chúng ta đã biết, mỗi tiết học, mỗi phân môn đều có vai trò, vị trí riêng. Phân m«n lµm v¨n kh«ng chØ thùc hiÖn truyÓn t¶i néi dung kiÕn thøc cña tiÕt häc mµ th«ng qua giờ làm văn (giáo viên) tiến hành giáo dục toàn diện cho học sinh về tư tưởng tình cảm, thẩm mỹ thông qua quá trình luyện tập dưới sự hướng dẫn của thầy cô. Bài tập làm văn phản ánh khá rõ nét nhận thức, tư duy, tình cảm của các em về những vấn đề văn học và đời sống.Nhận thức đúng hay sai về vấn đề văn học , đời sống có liên quan chặt chẽ đến lập trường tư tưởng của học sinh.Vì thế quá trình làm văn thể hiện vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh đầy đủ và rõ ràng nhất. Đó là quá trình sáng tạo cái đẹp mà mỗi bài bài của c¸c em lµ mét t¸c phÈm nhá . MÆt kh¸c, xÐt trªn lÜnh vùc tiÕng ViÖt, qu¸ tr×nh lµm v¨n lµ qu¸ tr×nh trau dåi ng«n ngữ, câu, từ, cách diễn đạt…Hay nói cách khác, làm văn còn có vai trò giữ gìn sự trong s¸ng cña tiÕng ViÖt, lµm cho vèn tiÕng ViÖt, kh¶ n¨ng sö dông tiÕng ViÖt cña häc sinh ®­îc n©ng lªn. §ã còng chÝnh lµ lµm t¨ng kh¶ n¨ng t­ duy cña häc sinh bëi ng«n ng÷ lµ c¸i vá, lµ biÓu hiÖn cña t­ duy. TËp lµm v¨n lµ rÌn t­ duy tæng- ph©n-hîp. Mçi lÇn lµm v¨n học sinh phải huy động mọi kiến thức về ngữ văn , kết hợp với óc quan sát ,trí tưởng tượng phong phú… để làm bài đúng nội dung, đúng mục đích và đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Điều Lop8.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đó có tác dụng lớn, tác dụng trực tiếp trong cuộc sống, trong giao tiếp, sinh hoạt và trong công tác sau này của mỗi học sinh khi rời ghế nhà trường. Vì thế giờ luyện nói trong làm văn vừa phải đảm bảo cái chung của giờ làm văn, vừa đảm bảo cái riêng, cái đặc thù của giờ luyện nói. Nghiên cứu phương pháp dạy-học giờ luyện nói nhằm bồi dưỡng, khắc sâu tri thức, rèn luyện kỹ năng làm văn, đồng thời tạo cho học sinh khả năng làm văn nói , kỹ năng thực hành, trình bày một vấn đề trước tập thể hay rèn tư duy ngôn ngữ, tư thế, tác phong…tạo sự tự tin, đĩnh đạc khi nói trước tập thể…Bởi trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng dùng văn bản hành văn để giao tiếp … Một bài văn nói tốt sẽ đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Vậy làm như thế nào để có thể tạo văn bản nói tốt, trình bày văn bản nói hiệu quả. Điều đó đòi hỏi phải rèn luyện, rèn luyện thường xuyên, rèn luyện ngay từ bây giờ, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống gia đình, xã hội khi các em đang ở tuổi cắp sách tới trường. Nghiên cứu phương pháp mới, vận dụng phương pháp mới vào dạy-học Ngữ văn nói chung, dạy học giờ luyện nói nói riêng nh»m thùc hiÖn tèt nh÷ng môc tiªu trªn. III. C¬ së lý luËn thùc tiÔn:. Trên thực tiễn, xã hội ngày càng phát triển nhanh và mạnh, đòi hỏi con người không chỉ có hiểu biết, có tri thức mà phải năng động và sáng tạo…Vì vậy, giáo dục cũng cần có bước phát triển để tạo ra những con người mới đáp ứng được những yêu cầu của thời đại. Các tri thức và kỹ năng đưa vào chương trình phải phù hợp với sự phát triển hiện nay của từng ngành khoa học có liên quan và từng bước theo kịp trình độ khoa học chung của thế giới. Nhận thức rõ điều đó Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng chỉ đạo việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mà phương pháp giáo dục-đào tạo, chương trình giáo dục-đào tạo đóng vai trò then chốt. Chương trình cải cách giáo dục hiện nay không ngoài mục đích đào tạo những con người có tri thức, tư tưởng,tình cảm, thẩm mỹ đúng đắn mà họ còn là những con người năng động, hoà nhập xã hội một cách tích cực, chủ động. LuyÖn nãi lµ mét kiÓu bµi, kiÓu luyÖn tËp trong ph©n m«n lµm v¨n. Giê luyÖn nãi trong phân phối chương trình không nhiều, nếu không muốn nói là ít. Trong mỗi kiểu bài chỉ có một giờ luyện nói . Phải thực hiện sao cho giờ thực hành nói có hiệu quả để phát triển ngôn ngữ, khả năng, kỹ năng trình bày vấn đề bằng ngôn ngữ nói một cách trực tiếp một cách trực tiếp là cần thiết. Phát triển văn nói cho học sinh là góp phần đào tạo học sinh thành những con người toàn diện; để các em không chỉ là người có tri thức, có năng lực, có Lop8.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đạo đức, lối sống, lập trường tư tưởng vững vàng mà còn có bản lĩnh, tự tin, mạnh dạn hoà nhập cuộc sống cộng đồng. Thực tế trong chương trình chỉnh lý sách giáo khoa năm 1995 phân môn tập làm văn có giờ luyện nói nhưng sách cải cách Ngữ văn lớp 6 và lớp 7 lần này so với trước có đổi mới về nội dung, phương pháp dạy-học cũng như đổi mới về mục tiêu, yêu cầu của giờ dạy-học nhằm đáp ứng đòi hỏi về con người của xã hội. Vì thực tế khả năng làm văn của häc sinh cßn ch­a ®­îc ph¸t huy hÕt, nÕu kh«ng nãi lµ h¹n chÕ, nhÊt lµ kh¶ n¨ng lµm v¨n nói, trình bày một vấn đề trước tập thể còn nhiều lúng túng, thiếu tự tin…dẫn đến tình trạng không tích cực hoà nhập môi trường sống một cách chủ động. Nghiên cứu, áp dụng phương pháp mới vào dạy-học làm văn nói, thực hành văn nói đã giúp ích rất nhiều cho thầy và trò trong giờ luyện tập làm văn nói khiến giờ làm văn nói thu được kết quả khả quan đáng mừng. Do đó, đổi mới phương pháp dạy- học Ngữ văn nói chung, dạy- học giờ làm văn nói nãi riªng lµ thiÕt thùc. IV. Mục đích của đề tài :. Mục đích của giờ làm văn, tầm quan trọng của giờ luyện nói không ai phủ nhận nh­ng khi d¹y- häc lo¹i bµi nµy c¶ thÇy vµ trß kh«ng tranh khái nh÷ng lóng tóng ban ®Çu. Với thời lượng có hạn, học sinh lại đông, kiến thức lại phong phú; các em lại thiếu tự tin, ngại ngùng, sợ sệt khi học giờ luyện nói, phải làm sao để 45 phút trên lớp hoạt động có hiệu quả ? Nghiên cứu kỹ, áp dụng thành thục phương pháp mới vào dạy- học Ngữ văn nói chung, d¹y- häc giê lµm v¨n, giê luyÖn nãi nãi riªng kh«ng chØ gióp viÖc truyÒn thô kiÕn thøc Ng÷ v¨n cña thÇy, viÖc lÜnh héi tri thøc Ng÷ v¨n cña trß ®­îc tèt mµ cßn gióp thÇy vµ trß kh¾c phôc nh÷ng lóng tóng cña lo¹i bµi nµy. Khắc phục những lúng túng của giờ luyện nói là đã tạo được điều kiện tốt để làm tăng hiệu quả của giờ luyện nói. Dưới sự hướng dẫn có tính định hướng, dẫn dắt, thầy tạo điều kiện để trò hoạt động- trò đóng vai trò chủ động của hoạt động nói, và phát huy tính tích cực hoạt động của trò, thu hút trò tham gia luyện nói một cách thoả mái, tự tin và sôi nổi. Từ đó hình thành nhu cầu được phát biểu, cần phát biểu của mỗi học sinh…Làm được như vậy là đã tạo được sự tự tin cần thiết cho học sinh tham gia luyện nói. Từ đó phong cách nói dần hình thành và khẳng định ở các em. Các em đón nhận giờ luyện nói một cách chủ động, hứng thú. Mục đích và hiệu quả của giờ luyện nói trên lớp từ đó mà đạt được nh­ mong muèn V. phạm vi giới hạn của đề tài:. Lop8.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vì thời gian và khả năng có hạn nên ở đề tài này tôi chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu, áp dụng phương pháp mới vào dạy- học giờ làm văn nói ở trường trung học cơ sở như thế nào cho có hiệu quả chứ chưa có điều kiện nghiên cứu các vấn đề khác xung quanh việc dạy- học Ngữ văn hiện nay. Trong giới hạn cho phép, các vấn đề có liên quan nêu ra chỉ nhằm làm nổi bật nội dung, mục đích của đề tài này. PhÇn thø hai Nội dung đề tài I. §Æc ®iÓm cña bµi luyÖn nãi:. §©y lµ giê thùc hµnh thÓ hiÖn b»ng ng«n ng÷ nãi trùc tiÕp trªn líp, häc sinh thùc hiện là chính, giáo viên chỉ là người dẫn dắt, định hướng nên qua giờ thực hành này học sinh bộc lộ tất cả các mặt ưu, khuyết điểm của mình trên nhiều phương diện như ngôn từ, câu, thái độ, phong cách biểu hiện…Do đó giáo viên phải hướng dẫn sao cho học sinh phát huy ®­îc hÕt ­u ®iÓm, h¹n chÕ dÇn khuyÕt ®iÓm trong thêi gian h¹n chÕ lµ 45 phót víi vµi chục em trên lớp. Mà khi tham gia luyện nói các em còn lúng túng chưa, chủ động tham gia thực hành, mà giờ thực hành đòi hỏi các em phải tích cực chủ động hoạt động cao. Mặt kh¸c t©m lý ng¹i ph¸t biÓu cña häc sinh cßn thÓ hiÖn râ rÖt. C¸c em ng¹i v× nhiÒu lý do nhưng lý do chủ yếu là sợ sai (về từ ngữ diễn đạt, nội dung nói…) và thiếu tự tin khi nói ( nh­ run, nãi nh¸t gõng, nãi l¾p, nãi ngäng, hoÆc t­ thÕ cßn cøng nh¾c, thiÕu tù nhiªn … ).Trước giờ các em vẫn quen làm văn viết và đọc văn bản sẵn có, còn hành văn nói thì rất hạn chế, thậm chí có em còn sợ làm văn nói … Do đó vai trò chủ đạo, định hướng, dẫn dắt của thầy đóng vai trò quan trọng. Vai trò đó thể hiện rõ ở sự hướng dẫn chuẩn bị cho giờ luyện nói trên lớp của học sinh cả về nội dung lẫn tâm lý và phương pháp dạy- học giờ luyện nói đóng vai trò then chốt cho sự thành bại của giờ thực hành làm văn nói có tính đặc thï cao . II. phương pháp chủ đạo trong giờ luyện nói:. Với loại bài có tính đặc thù cao, giờ luyện nói cần sự kết hợp nhiều phương pháp nhưng chủ yếu là sử dụng phương pháp điều tra phân loại đối tượng, phương pháp giám sát, phương pháp đàm thoại trực tiếp, phương pháp phát vấn- vấn đáp, phương pháp thảo luận và phương pháp trắc nghiệm: 1. Phương pháp điều tra phân loại đối tượng:. Lop8.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trước khi tiến hành dạy- học luyện nói, giáo viên tiến hành điều tra phân loại học sinh theo từng loại: Giỏi, khá, trung bình và yếu kém. Với mỗi loại đối tượng phân loại giáo viên có yêu cầu và phương pháp khác nhau khi tiến hành gọi phát biểu hoặc gọi trình bày vấn đề trước lớp .Ngoài ra giáo viên cần chọn cán sự bộ môn tới từng tổ, nhóm để các em có thể hoạt động nhóm được tốt. Cán sự môn Ngữ văn của lớp bao quát tình hình chung c¸c tæ, nhãm th«ng qua c¸c c¸n sù cña c¸c tæ, nhãm trong líp. Lµm nh­ vËy giê luyÖn nãi trªn líp võa réng l¹i võa s©u. Häc sinh cã thÓ ph¸t huy tèi ®a kh¶b n¨ng tham gia ph¸t biÓu, luyÖn nãi. 2. Phương pháp giám sát: Với giờ thực hành làm văn nói, học sinh thực hiện là chính,giáo viên có vai trò định hướng, hướng dẫn nên 45 phút trên lớp giáo viên phải có khả năng bao quát tốt, thực hiện giám sát hoạt động của học sinh trong toàn lớp để có biện pháp thích hợp cụ thể với mỗi tình huống khi cần và có thể hướng đẫn từng nhóm hoạt động ; đồng thời đạt được nội dung, mục đích của giờ làm văn nói cũng như giáo dục tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ cho học sinh khi tham gia hoạt động nói. 3. Phương pháp đàm thoại ttrực tiếp Là giờ làm văn nói, thực hành ngôn ngữ nói, rèn khả năng trình bày vấn đề bằng văn bản nói nên phương pháp đàm thoại đóng vai trò quan trọng. Không chỉ sử dụng phương pháp này đối với mối quan hệ thầy- trò mà còn thực hiện khi trò với trò hoạt động. Sau mỗi văn bản nói học sinh lại có những lời phát biểu, nhận xét, đánh giá hay thảo luận với nhau về vấn đề vừa trình bày. Giáo viên đóng vai trò định hướng đánh giá trên cơ sở thực tế. Phương pháp này làm cho giờ dạy- học đúng nội dung, tư tưởngvà hiệu quả. Tuy nhiên nếu muốn hiệu quả thực sự thì không chỉ sử dụng bất kỳ phương pháp duy nhất nào mà phải có sự phối kết hợp của nhiều phương pháp một cách nhuần nhuyễn, thành thôc. 4. Phương pháp phát vấn- vấn đáp: Phương pháp này gần với phương pháp đàm thoại, song lại có đặc thù riêng. Phương pháp này có tính chất trực tiếp đối thoại nhưng là hỏi - đáp. Giáo viên gieo vấn đề, học sinh suy nghĩ và trả lời bằng văn bản nói. Hoặc khi hoạt động nhóm, cán sự bộ môn của tổ cũng có thể sử dụng phương pháp này khi điều khiển nhóm hoạt động. Có như vậy giờ day- học luyện nói mới có tính định hướng rõ ràng, đúng đắn về nội dung, mục đích và tư tưởng , tình cảm, thẩm mỹ…cho học sinh.Với phương pháp này giáo viên chủ đạo, học sinh chủ. Lop8.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> động hoạt động. Đây cũng là phương pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy- học luyÖn lµm v¨n b¶n nãi. 5. Phương pháp thảo luận: Đây là phương pháp mà khi giáo viêngieo vần để học sinh tiến hành trao đổi, thảo luận- bàn bạc để tìm ra đáp án chung nhất, đúng nhất. Hay khi hoạt động tổ, nhóm, học sinh cũng tiến hành thảo luận theo tổ, nhóm để đi đến thống nhất ý kiến chung, cử đại diện cho tổ phát biểu, thực hiện bằng văn bản nói trước tập thể lớp . Phương pháp này làm tăng tiến độ, hiệu quả của giờ luyện nói trên lớp. 6. Phương pháp thuyết trình Khi thực hành văn bản nói (trong đó có phát biểu ý kiến tranh luận của mình) là học sinh đã áp dụng phương pháp thuyết trình. Trình bày vấn đề sao cho rõ ràng, mạch lạc, liên kết và làm thế nào để thuyết phục được người nghe không thể không vận dụng phương pháp thuyết trình. Đây là một trong những phương pháp cần có để thực hiện có hiệu quả giê lµm v¨n nãi. Một giờ làm văn nói không thể thiếu phương pháp thuyết trình. Phương pháp thuyết trình cùng với phương pháp khác làm nên thành công của giờ dạy- học luyện nói. Các phương pháp nêu trên cần được vận dụng một cách linh hoạt, chủ động và nhịp nhµng…Cïng víi c¸c kü n¨ng, kü s¶o cÇn thiÕt cña giê thùc hµnh d¹y- häc luyÖn nãi. Cã như vậy giờ luyện nói mới có kết quả tối ưu như mong đợi . Nhưng muốn thực hiện tốt các phương pháp trên cần có sự chuẩn bị chu đáo của thầy và trò, đặc biệt là của trò trước giờ thực hành luyện nói trên lớp. III. chuÈn bÞ cho giê luyÖn nãi:. 1. ChuÈn bÞ cho thÇy Muốn đạt kết quả dạy- học tốt giờ luyện nói trên lớp, trước tiên giáo viên cần có sự đầu tư thoả đáng, chuẩn bị chu đáo và kỹ càng trước giờ lên lớp. Cụ thể giáo viên cần soạn giáo án chi tiết, đưa ra nhiều tình huống có thể xảy ra trong giờ luyện nói để có những phương án sử lý tốt, tránh sa vào bị động. Mặt khác, giáo viên cần giao đề cụ thể và hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của giờ luyện nói trên lớp. Có như vậy học sinh mới có thể chủ động tham gia hoạt động nói trên lớp, trước tập thể. Và như vậy là học sinh đã phát huy được tích cực, chủ động, sáng tạo cũng như các em có thể làm chủ hoạt động học trên lớp của m×nh.. Lop8.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Song song với việc soạn giáo án chi tiết, giao đề và hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh chuẩn bị, một công việc không thể thiếu trước giờ thực hành làm văn nói là phân loại đối tượng học sinh theo từng loại : Giỏi, kém, trung bình và yếu kém để giao nhiệm vụ,yêu cầu chuẩn bị cụ thể, rõ ràng, phù hợp với đối tượng, tạo điều kiện cho giờ dạy- học đạt hiệu quả; Đồng thời giáo viên phân cán sự bộ môn tới từng tổ, nhóm để các em có thể làm việc đạt hiệu quả tthông qua việc kiểm tra đôn đốc cũng như chỉ bảo, hướng dẫnnhau cùng học. 2. ChuÈn bÞ cña trß: Một giờ luyện nói đạt kết quả tốt không chỉ cần sự chuẩn bị chu đáo của thầy mà còn có sự chuẩn bị tích cực của trò theo sự hướng dẫn của thầy. Trên thực tế, em nào chuẩn bị tốt (cả về nội dung và tâm lí) em đó sẽ chủ động trong hoạt động học, hoạt động nói trước lớp. Ngược lại, em nào không chuẩn bị hoặc chuẩn bị qua loa, đối phó sẽ rơi vào bị động, lúng túng, thậm chí không làm được văn nói trên lớp… Chính vì vậy sự chuẩn bị của học sinh là vô cùng quan trọng, nó có ý nghĩa quyết định đến việc thành hay bại của giờ luyện nói trên lớp. Bởi vì, xét cho cùng, hoạt động luyện nói là của trò, giành cho trònhững mầm non đang phát triển ! IV. c¸ch tiÕn hµnh bµi luyÖn nãi. Trªn thùc tÕ, chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß tèt sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cÇn cho sù thµnh c«ng cña giờ dạy- học luyện nói. Vậy còn điều kiện đủ cho sự thành công này là gì ? Đó chính là cách tiến hành giờ luyện nói, phương pháp thực hiện của giờ làm văn nói của thầy. Đây là phương diện thể hiện vai trò chủ đạo, vai trò định hướng, dẫn dắt của thầy. Một giờ làmvăn nói thành công là một giờ có phương pháp tốt, cách thực hiện tối ưu. Cụ thể, tôi xin nêu một bài văn nói trong chương trình ngữ văn 7, tập II làm ví dụ. §ã lµ bµi : Luyện nói giải thích một vấn đề Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi b¶ng. Hoạt động 1: * KiÓm tra chuÈn bÞ cña häc sinh: (kiÓm tra cô thÓ vµi c¸ nh©n). Lop8.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hỏi: Các tổ trưởng, lớp - Kiểm tra chéo lẫn nhau trưởng trình phần chuẩn bị - Cán sự bộ môn tổ báo cáo tình hình cña m×nh cho c« gi¸o vµ c¸c chuÈn bÞ cña c¸c thµnh viªn trong tæ b¹n kiÓm tra ? C¸c em kiÓm tra chÐo lÉn nhau ? Hỏi: Mục đích của giờ luyện HS được nói - cần phải nói, người nói và nãi lµ g× ?. người nghe cần tự giác, mạnh dạn … Rèn kỹ năng nói, kỹ năng trình bày vấn đề trước tập thể. Hỏi: Khi nói cần đạt được - Âm thanh: Đủ nghe, không quá to, yªu cÇu g× (gi¸o viªn cã thÓ kh«ng qu¸ nhá, kh«ng nh¸t gõng. gäi c¸n sù bé m«n Ng÷ v¨n - VÒ chÝnh t¶: Kh«ng nãi lÆp, kh«ng l¾p, cña líp nh¾c l¹i hoÆc nãi kh«ng ngäng. nhanh). - VÒ giäng ®iÖu: TruyÒn c¶m, thuyÕt phôc người nghe. - T­ thÕ: Tho¶i m¸i, tù nhiªn, kh«ng qu¸ cøng nh¾c. - Về nội dung nói: Đúng, đủ ý. - Hình thức: Người nói biết mở đầu và kết thóc bµi nãi cña m×nh. - Bµi nãi cã bè côc râ rµng, cã m¹ch l¹c, cã liªn kÕt cña v¨n b¶n. DiÔn gi¶ng: §Ó rÌn luyÖn, cñng cè kü n¨ng lµm v¨n nãi, kh¶ n¨ng tr×nh bµy bµi nói trước tập thể, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiÖn bµi luyÖn nãi gi¶i thÝch một vấn đề. Hỏi: Em hãy đọc đề - theo trí Lập dàn bài cho đề:. I. Tìm hiểu đề. nhớ mà em được giao chuẩn HS đọc đề 1 bÞ ?. HS đọc đề 2. Lop8.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hỏi: Em hãy chép lại đề bài 2 HS lên bảng chép đề 1 và đề 2.. - Đề 1: Trường. đó theo trí nhớ lên bảng. em tæ chøc 1 cuéc thi gi¶i thÝch tôc ng÷. §Ó. tham. dù. cuộc thi đó em h·y t×m vµ gi¶i thÝch mét c©u tôc ng÷ mµ em tâm đắc nhất. - §Ò 2: V× sao nh÷ng tÊn trß mµ Va-ren bµy ra víi Phan Béi Ch©u l¹i ®­îc ¸i. NguyÔn Quèc. gäi. lµ. nh÷ng trß lè ? Hái: §Ò 1 yªu cÇu gi¶i thÝch §Ò 1 yªu cÇu gi¶i thÝch c©u tôc ng÷ em vấn đề gì ?. tâm đắc nhất. Hỏi: Em hiểu “tâm đắc” Tâm đắc là hiểu được sâu sắc, nên đã thu nghÜa lµ nh­ thÕ nµo ?. nhËn ®­îc.. Hỏi: Em hãy đọc câu tục ngữ HS nêu câu tục ngữ của mình. Ví dụ: Ăn mà em tâm đắc nhất ?. qu¶ nhí kÎ trång c©y.. Hỏi: Vì sao em lại tâm đắc Vì câu tục ngữ đã thể hiện đạo lý, truyền c©u tôc ng÷ nµy nhÊt ?. thống “Uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của cha «ng ta, d©n téc ta. §ã lµ lßng biÕt ¬n, sự kính trọng những người đã tạo ra thành quả tốt đẹp …. Lop8.net. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hái: Víi c©u tôc ng÷ trªn, - “¨n qu¶” lµ nh­ thÕ nµo ? khi giải thích, em cần đảm - Người “trồng cây” là ai, là người như thế b¶o ®­îc nh÷ng néi dung c¬ nµo ? b¶n nµo ? - NghÖ thuËt Èn dô trong c©u tôc ng÷ cã t¸c dông g× ? - T¹i sao ¨n qu¶ ph¶i nhí kÎ trång c©y ? - §¹o lý “¨n qu¶ nhí kÎ trång c©y” cÇn thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo ? Em cã suy nghÜ g× xung quanh câu tục ngữ đó ? Hái: §Ò 2 yªu cÇu gi¶i thÝch §Ò 2 yªu cÇu gi¶i thÝch v× sao tªn nh÷ng vấn đề gì ?. trß cña Va-ren l¹i lµ nh÷ng trß lè.. Hái: Em hiÓu “trß lè” lµ trß Cã nghÜa lµ nh÷ng trß hÒ nh¶m nhÝ, tåi tÖ, nh­ thÕ nµo ?. kệnh cỡm mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên, lố bịch, tức cười ?. Hỏi: Va-ren đã giở những trò - Trò 1: Hứa nửa chính thức sẽ chăm sóc nµo?. cô Phan Béi Ch©u … - Trß 2: Cuéc gÆp gì kú l¹ gi÷a Va-ren vµ cô Phan Béi Ch©u trong nhµ tï ho¶ lß Hµ Néi.. DiÔn gi¶ng: Trß thø 2 cña Va-ren mµ c¸c em võa nªu lµ trß lè nhÊt. Ngoµi 2 trß c¸c em đã nghiên cứu kỹ ở giờ gi¶ng v¨n trªn líp Va-ren cßn cã nh÷ng trß kh¸c thÓ hiÖn ë trªn ®­êng tuÇn du thµnh phè Sµi Gßn vµ ë kinh đô Huế… Hỏi: Tại sao các trò trên của HS nhớ lại nêu nhanh theo kiến thức đã Va-ren l¹i lµ nh÷ng trß lè. häc ë bµi gi¶ng v¨n … * Hoạt động 2:. Lop8.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chia líp thµnh 2 tæ, 4 nhãm:. Tổ trưởng điều khiển, tổ phó làm thư ký II. Luyện nói:. Tæ 1: nhãm 1 + 2. ghi chép các ý kiến nhận xét. Các học 1. Hoạt động. Tæ 2: nhãm 3 + 4. sinh trong nhóm lần lượt nói từng đoạn, nhóm. Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng luận điểm cho đến hết bài. tõng tæ, nhãm. GV giám sát và hướng dẫn. HS thảo luận cử đại diện chuẩn bị nói trước lớp.. Hỏi: Mỗi tổ cử đại diện trình - Tổ 1 trình bày bài văn nói theo đề 1.. 2. LuyÖn nãi. bày bài nói trước lớp ?. trước lớp.. - Tổ 2 trình bày bài văn nói theo đề 2. - §Ò 1. - §Ò 2. Hái: NhËn xÐt bµi nãi cña Ph¸t biÓu:. - Néi dung: …. tõng b¹n võa tr×nh bµy ?. - Giäng nãi: … - T­ thÕ: … - v.v….. Hái: C¸n sù v¨n cña líp tr×nh bµy bµi nãi cña m×nh. Hái: H·y nhËn xÐt bµi nãi HS nhËn vµ ®iÒn phiÕu tr¾c nghiÖm. trªn qua phiÕu tr¾c nghiÖm sau (GV ph¸t vµ thu phiÕu tr¾c nghiÖm) ? PhiÕu tr¾c nghiÖm §· biÕt më ®Çu vµ kÕt thóc bµi v¨n nãi §óng. Sai. Qu¸ to Giäng nãi. C. K. §ñ ý c¬ Bµi nãi. T­ thÕ tù nhiªn, tho¶i m¸i, kh«ng cøng nh¾c. b¶n C. K. §óng. Qu¸. Nh¸t. nhá. gõng. C. K. Kh«ng. C. K. Bè côc. trïng lÆp râ rµng C. K. C. K. Nãi l¾p C. K. Khai th¸c tèt yÕu tè. Nãi. TruyÒn. ngäng. c¶m. C. Lop8.net. K. K. C. K. M¹ch. Liªn. l¹c. kÕt tèt. nghÖ thuËt. C. Sai. C. K. C. K. ThuyÕt phôc C. K. §óng kiÓu bµi C. K. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> XÕp lo¹i Giái. Kh¸. Trung b×nh. YÕu. Ghi chó: C: cã; K: kh«ng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ở nhà: - Tõng häc sinh nãi l¹i toµn bµi 1 lÇn. - Chuẩn bị tìm hiểu đề, lập dàn ý và nói tiếp đề thứ 2. - Chọn 1 trong 2 đề viết thµnh bµi v¨n hoµn chØnh. - ChuÈn bÞ bµi míi … V. KÕt qu¶ thùc nghiÖm:. Qua quá trình dạy Ngữ văn lớp 6, 7, đặc biệt là qua hệ thống các giờ luyện nói ở hai năm đầu thay sách, tôi nhận thấy áp dụng phương pháp mới, trên cơ sở kế thừa phương pháp truyền thống vào dạy - học giờ luyện nói bước đầu đã thu được một số kết quả đáng kÓ: 1. Qua giờ luyện nói học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của tiết học: Nội dung đề tµi, thÓ lo¹i cña v¨n b¶n v.v… 2. Học sinh nắm vững và thực hành ngày càng tốt hơn các bước của bài văn nói. Các em kh«ng chØ thùc hiÖn mét bµi nãi cã bè côc, cã liªn kÕt, m¹ch l¹c mµ cßn biÕt b¾t ®Çu vµ kết thúc bài nói một cách chủ động, nhịp nhàng và uyển chuyển. 3. Kỹ năng, tư thế nói của học sinh ngày càng nâng lên. Bước qua sự tự ti, nhút nhát, các em đã dần hình thành và khẳng định phong cách nói của mình. 4. Giọng điệu, cách thu hút người nghe, thuyết phục người nghe khi nói của các em thể hiện ngày càng tiến bộ. Các em không những lôi cuốn người nghe bằng nội dung, ngôn ng÷ mµ cßn b»ng c¶ ¸nh m¾t, cö chØ, ®iÖu bé khi lµm v¨n nãi … TÊt c¶ gãp phÇn lµm t¨ng hiÖu qu¶ bµi nãi cña c¸c em. 5. Qua bài văn nói, tính tích hợp (ngang, dọc) thể hiện đầy đủ, rõ ràng và ngày càng nhÞp nhµng h¬n.. Lop8.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6. Lçi vÒ ph¸t ©m - qua c¸c giê luyÖn nãi ngµy mét h¹n chÕ. §Æc biÖt giê luyÖn nãi đã hạn chế dần hiện tượng ngọng khi phát âm âm n - l, r - gi - d, ch - tr … Th«ng qua hÖ thèng c¸c giê luyÖn nãi, c¸c bµi nãi häc sinh ngµy cµng m¹nh d¹n, tù tin và sôi nổi tham gia vào hoạt động luyện nói trên lớp. Do thực hiện tốt đổi mới phương pháp mà hiệu quả giờ dạy - học Ngữ văn nói chung, giờ dạy - học luyện nói nói riêng ngày một nâng cao. Kết quả đó phần nào thể hiện đầy đủ, rõ ràng và cụ thể qua bảng thống kê kết quả kiểm tra một bài luyện nói giải thích một vấn đề: Bảng thống kê kết quả kiểm tra ở bài luyện nói giải thích một vấn đề: KiÕn thøc. Kü n¨ng,. c¬ b¶n. kü x¶o. 47. 85,1%. 39. 92,3%. Líp. SÜ sè. 7A 7B. Giái. Kh¸. Trung b×nh. YÕu. 95,7%. 25,5%. 46,8%. 21,3%. 6,4%. 97,5%. 25,7%. 41,1%. 25,6%. 7,6%. PhÇn thø ba: KÕt luËn I. Nh÷ng bµi häc rót ra:. Qua quá trình giảng dạy Ngữ văn lớp 6, 7, tôi nhận thấy nghiên cứu, áp dụng phương pháp mới vào dạy - học Ngữ văn nói chung, dạy - học giờ luyện nói nói riêng đã thu được kết quả đáng khích lệ. Có nghĩa là phương pháp mới đã được chấp nhận, khẳng định và tìm được chỗ đứng của mình. Nói như vậy không có nghĩa là phủ định phương pháp truyền thống mà đổi mới trên nguyên tắc kế thừa. Phương pháp truyền thống làm cơ sở, làm nền tảng để triển khai điểm mới, tạo phương pháp mới cho dạy - học hiện nay. áp dụng phương pháp mới vào dạy - học Ngữ văn nói chung, dạy - học làm văn nói riêng đã thu hút học sinh tham gia một cách hăng hái, sôi nổi, hạn chế tâm lý e ngại vốn có trong mỗi học sinh. Phương pháp mới đã tạo được sự hứng thú cho học sinh khi tham gia luyện nói. Các em đã chủ động, tích cực hơn trong giờ luyện làm văn nói. Từ đó kết quả giờ dạy - học được nâng lên, đạt hiệu quả mong đợi. Mặc khác một giờ dạy - học thu được kết quả tốt không thể thiếu vai trò chủ đạo dẫn dắt của người thầy. Người thầy phải có định hướng đúng đắn cho học sinh, hướng học sinh của mình chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động. Người thầy phải là người có phương Lop8.net. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ph¸p d¹y tèt, t¹o ®­îc kh«ng khÝ tho¶i m¸i, h¨ng h¸i cho häc sinh tham gia giê luyÖn nãi. Đặc biệt đối với giờ làm văn nói, học sinh hoạt động là chủ yếu, người thầy phải có sự hướng dẫn tỉ mỉ, chi tiết, nêu yêu cầu cụ thể cho học sinh chuẩn bị trước giờ thực hành nói trªn líp … Cã nh­ vËy giê d¹y - häc míi cã thÓ thµnh c«ng. Hơn thế, với giờ luyện nói giáo viên đồng thời sử dụng nhiều phương pháp, trong đó có phương pháp trắc nghiệm và sử dụng các thiết bị đồ dùng bổ trợ cho giảng dạy của thầy như máy chiếu, băng hình … áp dụng phương pháp mới trong giờ dạy - học để học sinh vừa tiếp thu bài được nhanh, có hiệu quả lại đánh giá sát nhận thức tư duy, ý thức tham gia, kiến thức lĩnh hội … của học sinh trên bề rộng (toàn lớp) và theo chiều sâu (chất lượng). Từ đó có nội dung, phương pháp phù hợp hơn với đối tượng học sinh cụ thể lớp mình phụ tr¸ch. Nói tóm lại, nghiên cứu, áp dụng phương pháp mới vào dạy - học Ngữ văn nói chung, dạy - học làm văn nói nói riêng và cần thiết và bước đầu thu được kết quả khả quan đáng mừng. II. Nh÷ng kiÕn nghÞ:. Qua quá trình dạy - học của mình ở trường THCS, đặc biệt là qua hai năm nghiên cứu, vận dụng phương pháp mới vào dạy - học Ngữ văn ở trường phổ thông nơi tôi công tác, tôi xin đề xuất một số ý kiến, kiến nghị như sau: 1. Hµng n¨m cÇn trang bÞ tµi liÖu cho gi¸o viªn cËp nhËt víi t×nh h×nh ph¸t triÓn cña khoa học, của xã hội để bổ sung kiến thức thiết yếu của thời đại. 2. Các cấp, các ngành cần quan tâm để tiếp tục hoàn thiện và nâng cao cơ sở hạ tầng của trường học hơn nữa như phòng học, phòng chức năng, trang thiết bị dạy học … 3. Cần tạo điều kiện để giáo viên có thể học tập tốt, tự học tập thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, cập nhật với tình hình phát triển chung của xã hội. 4. Tạo điều kiện để giáo viên có được những thiết bị dạy học cần thiết, đặc biệt là thiết bị dạy - học chương trình cải cách như máy chiếu, băng hình, phiếu học tập … cần thiÕt cho tõng tiÕt d¹y - häc cô thÓ. Những kiến nghị trên của tôi chỉ xin là một kênh thông tin để các bạn đồng nghiệp vµ c¸c ngµnh h÷u quan tham kh¶o. BiÕt ®©u nã ch¼ng gióp Ých Ýt nhiÒu cho mçi chóng ta.. Lop8.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phô lôc Lêi nãi ®Çu Phần thứ nhất: Đặt vấn đề. I. Lý do chọn đề tài II. Mục tiêu của đổi mới phương pháp III. C¬ së lý luËn, thùc tiÔn IV. Mục đích của đề tài V. Phạm vi giới hạn của đề tài Phần thứ hai: Nội dung đề tài. I. §Æc ®iÓm cña bµi luyÖn nãi II. Phương pháp chủ đạo trong giờ luyện nói III. ChuÈn bÞ cho giê luyÖn nãi IV. C¸ch tiÕn hµnh giê luyÖn nãi V. KÕt qu¶ thùc nghiÖm PhÇn thø ba: KÕt luËn. I. Nh÷ng bµi häc rót ra II. Nh÷ng kiÕn nghÞ. Tµi liÖu tham kh¶o 1. S¸ch gi¸o viªn Ng÷ v¨n 7 - TËp 2 NXB Gi¸o Dôc 2. ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Ng÷ v¨n 7 - TËp 2 NXB Hµ Néi 3. T¹p chÝ ThÕ giíi trong ta.. Lop8.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×