Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Đạo đức và văn hóa kinh doanh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Ngọc Dương - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.09 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠ</b>

<b>O </b>

<b>ĐỨ</b>

<b>C</b>



<b>VÀ V</b>

<b>Ă</b>

<b>N HÓA KINH DOANH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


v1.0014106201 2


<b>BÀI 4</b>



<b>XÂY D</b>

<b>Ự</b>

<b>NG V</b>

<b>Ă</b>

<b>N HÓA </b>


<b>DOANH NGHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>P</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài họ sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thể:
• Trình bày được những kiến thức, kỹ năng để


xây dựng văn hóa doanh nghiệp.


• Xác định được nội dung liên quan đến xây
dựng phong cách quản lý, xây dựng hệ thống tổ


chức và xây dựng chương trình đạo đức trong
doanh nghiệp.


• Vận dụng thành thạo các kiến thức văn hóa
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
v1.0014106201


<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ</b>



Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan


đến mơn học sau:


• Tâm lý học Quản trị kinh doanh;
• Quản trị kinh doanh;


• Marketing;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC</b>


• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính
của bài.


• Mở rộng liên hệ thực tế những vấn đề


liên quan đến xây dựng văn hóa trong
doanh nghiệp.


• Nắm được những khái niệm và kiến thức cơ


bản để vận dụng trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


v1.0014106201 6


Xây dựng phong cách quản lý



4.1


<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>


Xây dựng hệ thống tổ chức


4.2


Văn hóa trong các hoạt động kinh doanh


4.4


Xây dựng chương trình đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4.1.2. Năng lực lãnh đạo
và quyền lực người quản lý


4.1.3. Phong cách
lãnh đạo


4.1.4. Vận dụng trong
quản lý


4.1.1. Vai trị của người
quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


v1.0014106201 8



• Quan hệ “quyền năng vô hạn” của quán lý: Người quản lý chịu trách nhiệm trực
tiếp và hoàn toàn trước sự thành bại của doanh nghiệp  quyền lực của người
quản lý là khơng giới hạn.


• Quan điểm “tượng trưng” của quản lý: Người quản lý chỉ có ảnh hưởng rất hạn
chế đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp  quyền lực và trách nhiệm


được chia sẻ với cấp dưới.


• Cách tiếp cận thực tế: Thừa nhận vai trò quan trọng và quyền lực rất lớn của
người quản lý nhưng có giới hạn tùy thuộc vào hồn cảnh  khắc phục nhược


điểm của 2 quan điểm “cực đoan” trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Lãnh đạo: Lãnh đạo được định nghĩa là năng lực định hướng và điều khiển người
khác hành động để thực hiện những mục đích nhất định  lãnh đạo ln gắn liền
với quyền lực.


• Quyền lực: Là cơng cụ của người lãnh đạo và là biểu hiện của năng lực lãnh đạo.
Quyền lực có thể được tạo ra từ 7 yếu tố:


 Khen thưởng;


 Trừng phạt;


 Chuyên môn;


 Địa vị;


 Mối quan hệ;



 Thông tin;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


v1.0014106201 10


Phong cách gia trưởng


<b>4.1.3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO</b>


Phong cách ủy thác


Phong cách bằng hữu


Phong cách dân chủ


Phong cách nhạc trưởng


</div>

<!--links-->

×