Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự chọn Văn 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.75 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>S:22/8/12 G:24/8/12.. Tiết 1: ÔN TẬP VĂN BẢN: “TÔI ĐI HỌC”.. A- Mục tiêu 1- Mục tiêu chung: - «n tËp v¨n b¶n “T«i ®i häc” 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a- Kiến thức củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật của văn bản “Tôi đi học”; bày tỏ cảm nghĩ của mình về văn bản đã học và kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường. b- Kĩ năng - Bày tỏ cảm nghĩ của mình về một văn bản đã học. - Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn tự sự. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, ứng phó, giải quyết vấn đề, đọc tích cực… C. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 8, tập I - HS: Ôn tập theo y/c. D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi) 2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ) ®. Tổ chức giờ dạy: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 2. Kiểm tra đầu giờ: (4’) Hỏi: Hãy tóm tắt thật ngắn gọn nội dung của văn bản “Tôi đi học”? (Truyện kể về những kỉ niệm của nhân vật “tôi”. Nhân vật “tôi” nhìn cảnh vật biến đổi lúc sang thu và cảnh mấy em nhỏ núp dưới áo mẹ lần đầu tiên đi đến trường khiến nhân vật “tôi” nhớ lại ngày đầu tiên đi đến trường của mình. Hồi đó nhân vật “tôi” cũng giống như những em bé kia rất ngây thơ, hồn nhiên đến trường với tâm trạng hồi hộp, phấn khởi, háo hức. Ngày đầu tiên đến trường cậu cũng rất hồi hộp, cảm thấy ngôi trường Mĩ Lí sao mà xinh xắn và oai nghiêm như đình làng còn mình thì nhỏ bé nên cứ lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ nép bên người thân…, ao ước được như học trò cũ. Khi nghe ông Đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp học cậu cảm thấy quả tim mình như ngừng đập, rồi giật mình, lúng túng, nức nở khóc. Và khi ngồi trong lớp học cậu thấy mọi vật và bạn bè vừa xa lạ vừa gần gũi và ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên). 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * H§1 Khởi động. - Cách tiến hành: GV: “Tôi đi học” là truyện ngắn ghi lại những hoài niệm, kỉ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tựu trường. Truyện đã thể hiện những tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng của một em bé trong buổi tựu trường. Vậy chúng ta có cảm nghĩ 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gì về tác phẩm và khi học xong tác phẩm này chúng ta có suy nghĩ, ấn tượng gì về ngày khai trường của mình năm xưa?... Hoạt động của thầy và trò. T/g Nội dung chính. * Hoạt động 2: Ôn tập văn 7’ I. Ôn tập văn bản: “Tôi đi học”. bản “Tôi đi học”: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật của văn bản “Tôi đi học”; bày tỏ cảm nghĩ của mình về văn bản đã học và kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường - Cách tiến hành: GV: Hướng dẫn HS ôn tập: Hỏi: Nội dung chủ yếu của văn bản “Tôi đi học” là gì? HS: Những kỉ niệm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường. Hỏi: Truyện có những nét đặc sắc nghệ thuật nào? HS: + NT so sánh (h/ả so sánh giàu cảm xúc gắn với thiên nhiên, giàu chất trữ tình. + Sự kết hợp giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc về dòng hồi - NT: + H/ả so sánh giàu cảm xúc gắn với tưởng cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian thiên nhiên, giàu chất trữ tình. + Sự kết hợp hài hoà giữa chất tự sự, miêu tả của buổi tựu trường. GV: K/q ý chính cần ghi nhớ: và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc). - ND: Ghi lại những kỉ niệm, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường. Hỏi: Cảm xúc, tâm trạng của nhân vật “tôi” trong truyện ra sao? HS: Cảm xúc, tâm trạng hồi hộp, phấn khởi, náo nức, lo lắng, lúng túng, ngỡ ngàng, tự tin, sung sướng bước vào năm học mới. * Hoạt động 2: Luyện tập: 28’ II. Luyện tập: - Mục tiêu: Biết bày tỏ cảm nghĩ của mình về văn bản đã học và kể lại một kỉ niệm sâu 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sắc của mình về ngày tựu trường. - Cách tiến hành: GV: Nêu y/c. HS: Thực hiện cá nhân (7’) (Làm ra nháp) -> Trình bày -> Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, khái quát ý chính cần nêu được theo y/c của đề:. Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về truyện ngắn “Tôi đi học”. - “Tôi đi học” là một truyện ngắn mang màu sắc hoài niệm của Thanh Tịnh in trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941. Tác giả kể lại những kỉ niệm êm đềm, sâu sắc của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời. + Mở đầu truyện là h/ả không gian và thời gian với cảnh vật và con người thật quen thuộc gần gũi với t/g và những thế hệ học trò với sắc thu, mây “bàng bạc”, “mấy đứa trẻ cùng mẹ tới trường” gợi nhớ những kỉ niệm “mơn man”, nhè nhẹ, lâng lâng của buổi tựu trường. + Buổi tựu trường xa xưa ấy thật đáng nhớ. Đó là “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh”, cậu bé được mẹ “âu yếm nắm tay dẫn đi”. Trên con đường làng “dài và hẹp” vốn đã rất quen nhưng tự nhiên chú bé “thấy lạ”. Cảnh vật đều thay đổi bởi lẽ “lòng tôi có sự thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”. Chú bé cảm thấy mình đã lớn, cảm thấy mình “trang trọng và đứng đắn” trong bộ quần áo mới, khi cầm trong tay hai quyển vở mới. Chú “thèm” được như học trò cũ và non nớt ngây thơ nghĩ “chắc chỉ những người thạo mới cầm nổi bút thước”… + Phần thứ hai của truyện nhắc lại những cảm xúc, ý nghĩ về ngôi trường, về quang cảnh ngày tựu trường và những xúc động của chú bé…Đó là tâm trạng hồn nhiên, ngây thơ của tuổi thơ trong buổi tựu trường khi đứng trước ngôi trường xa lạ, mới mẻ. Thanh Tịnh đã ghi lại rất sống động, rất chân thực, cảm động những rung động, những biến thái tâm lí của những cậu học trò mới: rụt rè, lo sợ, vụng về, lúng túng… + Phần thứ ba của truyện nói lên cảm xúc, ý nghĩ của chú bé khi ngồi trong lớp học: Chú cảm thấy mọi vật, bạn bè vừa xa lạ, vừa gần gũi, chú nhớ lại kỉ niệm cũ đi bẫy chim bên bờ sông Viêm và trở về với thực tại, chú hiểu rằng chú đã lớn, việc học là vô cùng quan trọng… - “Tôi đi học” là một trang hồi ức của Thanh Tịnh. Nhân vật “tôi” được thể hiện rất 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sống, rất đáng yêu. Được mẹ dắt tay đưa đến trường trong ngày tựu trường nhưng chú vẫn cảm thấy hồi hộp, lo sợ, lẻ loi trước cảnh trường mới, thầy giáo mới, bạn học mới…Chú và bạn bè tuổi thơ đang ngỡ ngàng trước một chân trời mới, rất đẹp và mênh mông bao la. - “Tôi đi học” là truyện ngắn có sức cuốn hút lớn ở những h/ả so sánh giàu cảm xúc gắn với thiên nhiên giàu chất trữ tình, ở sự kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả với biểu cảm của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh. - “Tôi đi học” là trang văn đầy chất thơ. Chất thơ của kỉ niệm thời thơ ấu ngày tựu trường. Chất thơ ở giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm. Chất thơ ở sự lắng đọng và khơi gợi tâm hồn kí ức thời cắp sách trong mỗi chúng ta. “Tôi đi học” là một tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để nhớ, một thời để yêu. Bài 2: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường:. GV: Nêu y/c: + Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của mình về ngày tựu trường (Nội dung). + Hình thức: Kể ngắn gọn bằng văn nói, trình bày có cảm xúc các ấn tượng riêng. HS: Suy nghĩ (3’) -> Trình bày -> Nhận xét. GV: Nhận xét, động viên, khuyến khích HS. 4. Củng cố: (1’) - GV nhận xét về ý thức học tập của HS. - Nhấn mạnh những lưu ý khi trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, trình bày văn bản nói. 5. Hướng dẫn HS học tập: (1’) - Ôn lại văn bản “Tôi đi học”; Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề 1,2. - Ôn phần T.V đã học (Ngữ văn 8). - Ôn tập văn bản “Trong lòng mẹ”. S:29/8/12. G: 31-8-12.. Tiết 2: ÔN TẬP VĂN BẢN: “TRONG LÒNG MẸ”. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và trường từ vựng.. A- Mục tiêu 1- Mục tiêu chung: 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ôn tập, củng cố kiến thức về nội dung văn bản “Trong lòng mẹ” Củng cố kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và trường từ vựng. 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a- Kiến thức - Ôn tập, củng cố kiến thức về nội dung văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng, khắc sâu kiến thức về nhân vật bé Hồng trong văn bản. - Củng cố kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ và trường từ vựng. b- Kĩ năng - Tóm tắt văn bản, phân tích nhân vật. - Phân tích ngôn ngữ, viết đoạn văn. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, ứng phó, giải quyết vấn đề, đọc tích cực… C. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV Ngữ văn 8, tập I - HS: Ôn tập theo y/c. D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi) 2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ) 3. Phương pháp thảo luận nhóm ( KT chia nhóm ) §. Tổ chức giờ dạy: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra đầu giờ: (1’) - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS theo y/c của GV. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * H§1 Khởi động. (1) - Cách tiến hành: GV nêu mục đích, y/c của tiết học. Hoạt động của thầy và trò. T/g Nội dung chính. * Hoạt động 1: Ôn tập văn bản “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng: - Mục tiêu: Tóm tắt được nội 19’ I. Ôn tập văn bản: “ Trong lòng mẹ” của dung văn bản “Trong lòng Nguyên Hồng: mẹ” và nêu được những cảm nhận về nhân vật bé Hồng trong văn bản. - Cách tiến hành: 10’ 1. Tóm tắt văn bản: Hỏi: Em hãy tóm tắt lại văn Bé Hồng mồ côi cha, mẹ do nghèo phải đi bản “Trong lòng mẹ” (Trích tha phương cầu thực, bé Hồng và em Quế phải “Những ngày thơ ấu” của nương nhờ ở nhà bà cô ruột của mình. Gần đến ngày giỗ đầu của cha, bà cô gọi bé Nguyên Hồng)? HS: Suy nghĩ -> Trình bày cá Hồng lên trò chuyện. Với giọng điệu mỉa mai, nhân -> Nhận xét. cay độc bà cô đã nói xấu mẹ bé Hồng nhằm GV: Nhận xét (cho điểm nếu gieo rắc vào đầu bé Hồng những hoài nghi để HS thực hiện tốt) -> Tóm tắt em khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Những lời của lại cho HS theo dõi. bà cô làm cho bé Hồng vô cùng tủi nhục và 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 9’. đau đớn, nhưng em rất thương yêu, kính trọng mẹ. Càng thương mẹ em càng căm ghét, ghê tởm những cổ tục đầy đoạ mẹ khổ. Và đến ngày giỗ của cha, bé Hồng không viết thư gọi mẹ em cũng về. Mẹ em mang rất nhiều quà bánh cho hai anh em Hồng. Bé Hồng vô cùng sung sướng khi gặp lại mẹ, được nằm trong vòng tay yêu thương của mẹ. 2. Cảm nhận về nhân vật bé Hồng qua văn bản “Trong lòng mẹ”: - Là một em bé có thân phận đau khổ, nhưng có tình yêu thương và lòng tin bền bỉ, mãnh liệt dành cho mẹ. - Là một em bé trong tủi cực, cô đơn luôn khát khao được yêu thương bởi tấm lòng người mẹ.. Hỏi: Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em cảm nhận ntn về nhân vật bé Hồng? HS: Phát biểu suy nghĩ về nhân vật bé Hồng -> Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, gợi ý HS phát biểu cảm nghĩ về nhân vật bé Hồng: -> Y/c HS về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh: ý 1: dựa vào đoạn 1 của văn bản. ý 2: dựa vào đoạn 2 của văn bản để viết, phân tích. * Hoạt động 2: Luyện tập 20’ II. Luyện tập phần Tiếng Việt: phần Tiếng Việt: - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức lí thuyết về cấp độ k/q của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng. + Biết xác định đúng y/c của các bài tập và giải được các bài tập theo y/c. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 2’ 1. Lí thuyết: - Cách tiến hành: - Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. Hỏi: Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ? HS: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn - Trường từ vựng. nghĩa của từ ngữ khác… Hỏi: Trường từ vựng là gì? HS: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. GV: Nhấn mạnh điểm khác nhau:. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: xét về cấp độ nghĩa rộng hay hẹp… + Trường từ vựng: Có ít nhất một nét chung về nghĩa…. 2. Bài tập: 18’ Bài 1: Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi của mỗi từ sau: - mùi vị: thơm, khét, ngọt, đắng, cay, chua….. GV: Viết bài tập trên bảng - không gian: trời, đất, núi, đồi, sông… phụ. - thời gian: đêm, ngày, sáng, trưa, chiều, tối… HS: Đọc -> Làm bài -> Trình - nhạc cụ: đàn, sáo, nhị, trống, kèn… Bài 2: Tìm các từ cso phạm vi nghĩa hẹp hơn bày, nhận xét. GV: Nhận xét, sửa chữa. (cỏ, cây, hoa) và từ ngữ có nghĩa rộng hơn ba từ đó? GV: Nêu y/c: cỏ (cỏ gà, cỏ gấu, cỏ mần trầu..) HS: Thảo luận nhóm bàn (2’) Thực vật cây (cây cau, cây chanh….) -> Báo cáo, nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận. hoa (hoa lan, hoa cúc, …) Bài 3: GV: Nêu y/c: Hãy xếp các từ - văn học: truyện, thơ, kịch. - toán học: số học, đại số, hình học. sau đây thành các nhóm từ - phấn khởi: vui, hí hửng, mừng. ngữ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, chỉ ra từ có nghĩa rộng bao hàm nghĩa của các từ còn lại trong nhóm: văn học, số học, đại số, vui, hí hửng, toán học, truyện, mừng, hình học, thơ, kịch, phấn khởi. Bài 4: Điền thêm từ thích hợp để tạo thành trường từ vựng: HS: Thảo luận (4 HS) (3’) -> - Trường từ vựng “hoạt động trí tuệ của con Báo cáo, nhận xét. người”: nghĩ, suy nghĩ, suy ngẫm, đoán, phỏng đoán, phân tích, tưởng tượng… GV: KL: GV: Dùng bảng phụ viết bài - Trường từ vựng “gương mặt”: đầu, tóc, mắt, tập. mũi, tai, hàm răng, lông mày, lông mi, cằm, HS: TL cá nhân, nhận xét. má… GV: Nhận xét, chữa bài. - Trường từ vựng “bài thơ”: thi đề, câu thơ, dòng thơ, đoạn thơ, khổ thơ, thể thơ, tác giả, chủ đề… - Trường từ vựng “trường học”: các dãy nhà, lớp học, sân trường, thư viện, phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, lá cờ, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, học sinh… Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học”: Ngôi trường thân yêu của chúng em nằm 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Nêu y/c:( Kiểm tra việc thực hiện của HS ở bài tiết 7 Ngữ văn 8 trước). HS: Trình bày -> Nhận xét. GV: Nhận xét, góp ý -> Đọc đoạn văn để HS tham khảo.. gần đường nhựa, đối diện trường PTTH số 1 Văn Bàn. Phong cảnh ở đây thật tươI đẹp. Cổng trường chắc chắn, phía trên nổi bật hàng chữ: Trường THCS Khánh Yên. Sân trường được lát gạch rộng rãi, thoáng mát. Trước cửa các phòng học là những bồn hoa, chậu hoa xanh tốt. Xung quanh sân trường là hàng cây phượng, cây bàng toả bóng xum xuê. Trường em thật đẹp, nơi các thầy cô giáo đã dạy dỗ lớp lớp học sinh trưởng thành.. 4. Củng cố: (1’) GV k/q lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn HS học tập: (2’) - Tóm tắt lại văn bản “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng. - Viết thành bài văn cảm nhận về nhân vật bé Hồng. - Ôn lại kiến thức và các bài tập đã chữa phần T.Việt. - Ôn tập về cách trình bày đoạn văn; Viết một đoạn văn theo một trong các cách đã học. S:5-9 G:7-9. Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TRÌNH BÀY NỘI DUNG ĐOẠN VĂN.. A- Mục tiêu 1- Mục tiêu chung: LuyÖn tËp c¸ch tr×nh bµy ND ®o¹n v¨n. 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a- Kiến thức - Củng cố kiến thức về cách trình bày nội dung đoạn văn theo các cách khác nhau: song hành, qui nạp, diễn dịch…Viết đoạn văn theo các cách đã học. b- Kĩ năng - Phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn. - Viết đoạn văn. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, quản lí thời gian, ứng phó, giải quyết vấn đề… C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Ôn tập theo y/c. D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi) 2. Phương pháp thảo luận nhóm (Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ) 3. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ) Đ. Các bước lên lớp: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kiểm tra đầu giờ: (5’) - Hỏi: Thế nào là đoạn văn? Có những cách trình bày nội dung đoạn văn nào? (HS TL theo nội dung ghi nhớ). 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động *H§1 Khởi động.(1) - Cách tiến hành: GV: Muốn thiết lập được một văn bản hay thì từ ngữ, câu phải xoay quanh chủ đề, làm nổi bật chủ đề của văn bản. Đặc biệt là phải có đoạn văn hay, trình bày lôgíc, đảm bảo tính liên kết. Hôm nay chúng ta sẽ đi luyện tập để rèn luyện kĩ năng trình bày nội dung đoạn văn. Hoạt động của thầy và trò. T/g Nội dung chính. * Hoạt động 2: Luyện tập: - Mục tiêu: Biết xác định đúng y/c của bài tập và giải quyết được các bài tập đề ra. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. - Cách tiến hành: GV: Nêu y/c của bài tập. 10’ 1. Bài 1: Hãy phân tích cách trình -> Dùng bảng phụ viết các đoạn văn. bày nội dung trong các đoạn văn: HS: Đọc các đoạn văn trên bảng phụ. a. Em rất yêu kính mẹ. Bố thì nghiêm, mẹ thì hiền. Mẹ giống bà ngoại từ nét mặt, nụ a. Trình bày theo lối diễn dịch vì cười đôn hậu đến đôi bàn tay nhỏ nhắn, cách trình bày ý đi từ ý chung, khái khéo léo. Mẹ đã về hưu được được vài quát đến các ý cụ thể, chi tiết -> năm nay. Mẹ thức khuya dậy sớm lo cho Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn, các các con được ăn ngon, mặc đẹp, được học câu sau nhằm minh hoạ cho câu hành, giỏi giang. Đứa con nào bị ốm, mẹ chủ đề. thở dài lo lắng, chăm sóc từng viên thuốc, từng bát cháo…Mẹ luôn dặn các con: b. Trình bày theo lối song hành vì “Nhà ta còn khó khăn, các con phải ngoan đoạn văn sắp xếp các ý ngang và chăm chỉ học hành”. Mỗi lần đi xa một nhau, bổ sung cho nhau, phối hợp hai ngày, em nhớ mẹ lắm! với nhau để diễn tả ý chung -> b. Mọi tiếng động trong nông trường đã Không có câu chủ đề. c. Trình bày theo lối qui nạp vì im bặt từ lâu. Những quả đồi trọc nằm gối đầu vào nhau ngủ im lìm. Chỉ có gió và cách trình bày nội dung đi từ các ý bóng tối vẫn thì thào đi lại. Hơi lạnh trên chi tiết, cụ thể đến ý chung, khái quát -> Câu chủ đề đứng ở cuối khắp mọi nẻo căm căm. (Hồ Phương) đoạn văn… c. Tình bạn phải chân thành, tôn trọng d. Trình bày theo lối móc xích vì nhau, hết lòng yêu thương giúp đỡ nhau cách sắp xếp ý nọ tiếp theo ý kia cùng tiến bộ. Lúc vui, lúc buồn, khi thành theo lối móc nối vào ý trước để bổ đạt, khi khó khăn, bạn bè phải san sẻ cùng sung, giải thích cho ý trước -> nhau. Có bạn chí thiết, có bạn tri âm, tri Không có câu chủ đề. kỉ…Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ rất hay nói về tình bạn như: “Giàu vì bạn, sang vì vợ” hay “Học thầy không tày học bạn”. Nhà thơ Nguyễn Khuyến có bài 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> “Bạn đến chơi nhà” được nhiều người yêu thích. Trong đời người, hầu như ai cũng có bạn. Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách là trong sáng nhất, hồn nhiên nhất. Thật vậy, tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp của chúng ta. d. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất. Muốn tăng gia sản xuất tốt thì phải có kĩ thuật cải tiến. Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiến thì phải có văn hoá. Vậy việc bổ túc văn hoá là cực kì cần thiết. (Hồ Chí Minh). Hỏi: Hãy cho biết nội dung các đoạn văn trên được trình bày theo cách nào? Giải thích vì sao em cho là như vậy? HS: TL -> Nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận:. Bài 2: Với câu chủ đề “Lịch sử ta 20’ đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”. Hãy viết một đoạn văn GV: Nêu y/c: theo cách diễn dịch, sau đó biến HS: Thực hiện cá nhân -> Trình bày, nhận đổi thành đoạn văn qui nạp. Lịch sử đã có nhiều cuộc xét, góp ý. GV: Nhận xét, uốn nắn, cho điểm (Nếu kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Hình ảnh thực hiện tốt) -> Đọc một đoạn văn cho HS tham khảo. người anh hùng làng Gióng có ngựa sắt phun lửa, có roi sắt và gốc tre làm vũ khí đánh đuổi giặc Ân là niềm tự hào của tuổi thơ Việt Nam. Lý Nam Đế đánh đuổi giặc Lương lập nên nước Vạn Xuân độc lập. Ngô Quyền, Trần Quốc Tuấn đã dùng kì mưu tiêu diệt giặc Nam Hán, giặc Mông Cổ trên sông Bạch Đằng. ải Chi Lăng, gò Đống Đa là mồ chôn quân xâm lược phương Bắc. Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ là những bản anh hùng ca của nhân dân ta trong thời đại Hồ Chí Minh. Lòng yêu nước của nhân dân ta đã tô thắm những -> Chuyển sang đoạn văn qui nạp: Thêm trang sử vàng chói lọi. từ “tóm lại” vào trước câu chủ đề và chuyển xuống cuối đoạn văn. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Củng cố: (7’) GV y/c HS trình bày đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà: Đoạn văn viết một trong các cách đã học -> Đó là cách trình bày nào? HS: Đọc đoạn văn, nhận xét. GV: Nhận xét, động viên. 5. Hướng dẫn HS học tập: (2’) - Viết đoạn văn theo các cách đã học với chủ đề: Mùa xuân. - Ôn tập, tóm tắt các văn bản đã học và phần T.V bài 1,2,3,4. S: 15/9/12. Tiết 4: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. G:18/9/12. A - Mục tiêu 1- Mục tiêu chung: - Luyện tập x©y dùng ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n . 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a- Kiến thức - Củng cố kiến thức về đoạn văn: từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong đoạn văn, liên kết đoạn văn, cách trình bày nội dung đoạn văn… b- Kĩ năng - Nhận diện, phân tích, viết đoạn văn. C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập theo y/c. D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi) 2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ) ®. Tổ chức giờ dạy: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 2. Kiểm tra đầu giờ: (5’) - Hỏi: Nhắc lại kiến thức đã học về đoạn văn trong văn bản? (HS: TL theo ghi nhớ) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động *H§1Khởi động. GV: Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu về đoạn văn và đã tập viết đoạn văn nhưng kĩ năng viết còn yếu, đặc biệt là trình bày nội dung đoạn văn theo các cách đã học. Vì vậy, hôm nay chúng ta tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn. Hoạt động của thầy và trò. T/g Nội dung chính. * Hoạt động 2: Luyện tập: - Mục tiêu: Biết xác định đúng y/c 36’ của bài tập và giải quyết được các bài tập đề ra. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. - Cách tiến hành: 1. Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu GV: Nêu y/c của bài tập. hỏi: 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -> Dùng bảng phụ viết các đoạn văn. HS: Đọc các đoạn văn trên bảng phụ. “ Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Hỏi: Trong đoạn văn trên, nếu chuyển câu “Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm” lên đầu (hoặc cuối) đoạn văn có được không? Vì sao? HS: TL -> Nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận: Hỏi: Những từ: sấn sổ, giơ (gậy), đánh, giằng co, du đẩy, vật, túm (tóc), lẳng, ngã nhào…. thuộc trường từ vựng nào? HS: TL. Đoạn văn trích từ tác phẩm “Tắt đèn”: “Người nhà lí trưởng ….nhào ra thềm”.. a. Không thể thay đổi vị trí của câu “Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm” lên đầu (hoặc cuối) đoạn văn bởi đoạn văn được sắp xếp theo diễn biến sự việc. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm vì sợ hãi trước hành động của chị Dậu và người nhà lí trưởng “giằng co, du đẩy nhau”. b. Thuộc trường từ vựng “xô xát”: sấn sổ, giơ (gậy), đánh, giằng co, du đẩy, vật, túm (tóc), lẳng, ngã nhào….. 2. Bài 2: Xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề trong đoạn văn: GV: Viết bài tập lên bảng phụ: “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân”. HS: Đọc đoạn văn -> Xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ đề -> Trình bày, nhận xét. GV: KL: Hỏi: Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào? Vì sao? HS: Trình bày theo cách diễn dịch. - Câu chủ đề: “Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!” - Từ ngữ chủ đề: chú chuồn chuồn, chú.. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vì câu chủ đề nằm ở đầu đoạn. Hỏi: Vậy từ “ôi chao” ở đầu đoạn giữ vai trò gì? HS: là thán từ -> bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, thích thú => là câu đặc biệt. GV: Dùng bảng phụ viết bài tập: HS: Đọc: “Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mắt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trân khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên, đổ hết xuống biển”. Hỏi: Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào? HS: TL GV: KL GV: Nêu y/c: HS: Thực hiện cá nhân -> Trình bày, nhận xét, góp ý. GV: Nhận xét, uốn nắn, cho điểm (Nếu thực hiện tốt) -> Đọc một đoạn văn cho HS tham khảo.. Bài 3: Cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn:. - Đoạn văn trình bày nội dung theo cách song hành: miêu tả lần lượt diễn biến cơn mưa. Bài 4: Viết đoạn văn trình bày nội dung theo cách qui nạp: Sông, hồ, ao, biển….là nguồn nước tự nhiên. Quan trọng nhất là nguồn nước ngọt và nước sạch. Cũng như không khí và ánh sáng…nước để duy trì, nuôi dưỡng sự sống trên trái đất. Nước để nuôi sống con người. Nước đem lại màu xanh cho cây cỏ, nước làm ruộng vườn tươi tốt quanh năm. Nước sạch cho miền núi, hải đảo, cho nông thôn và đô thị là một yêu cầu cấp bách hiện nay để cải thiện dân sinh. Nhiều nguồn nước quanh ta đang bị ô nhiễm. Do đó, bảo vệ nguồn nước sạch là nhiệm vụ của toàn xã hội.. 4. Củng cố: (1’) GV nhấn mạnh những lưu ý khi viết đoạn văn. 5. Hướng dẫn HS học tập: (1’) - Tiếp tục viết đoạn văn theo các cách đã học. - Tập viết đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.. 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> S: 26- 9 -12 G: 28-9 - 12 Tiết 5: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KÕT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.. A- Mục tiêu 1- Mục tiêu chung: - LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n tù sù kÕt hîp miªu t¶ biÓu c¶m. 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a- Kiến thức - Củng cố kiến thức về đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. b- Kĩ năng - Viết đoạn văn. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, ứng phó, giải quyết vấn đề, đọc tích cực… C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập theo y/c. D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi) 2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ) D. Tổ chức giờ dạy: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 2. Kiểm tra đầu giờ: 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động *H§1 Khởi động.(1’) GV: Chúng ta đã được tìm hiểu về yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự có vai trò, ý nghĩa ntn. Để giúp các em có kĩ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm, hôm nay chúng ta sẽ đi luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố trên. Hoạt động của thầy và tg Nội dung chính. trò. * HD 2: Luyện tập: - Mục tiêu: Biết xác định đúng y/c của bài tập và giải quyết được các bài tập đề ra. - Cách tiến hành: GV: Nêu y/c của bài tập. HS: Viết đoạn văn (ở 18 1. Bài 1: Cho sự việc và nhân vật sau đây: Sau khi 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhà) -> Xem xét lại -> ’ Trình bày (4 -> 5 HS) -> Nhận xét, góp ý. GV: Nhận xét góp ý cho HS. -> Đọc cho HS nghe đoạn văn tham khảo.. bán chó, lão Hạc sang báo cho ông giáo biết. Hãy đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ: Buổi sáng hôm ấy, lão Hạc sang nhà tôi báo cho tôi biết lão đã bán con chó – người bạn thân thiết nhất của lão. Đến khi lão Hạc về rồi mà tôi vẫn cứ bần thần mãi. Tôi nghĩ đến 5 quyển sách của tôi, tôi nghĩ đến cậu Vàng. Câu nói của lão Hạc cứ xoáy vào óc tôi: Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!”. Ngồi trên tấm phản gỗ đã sờn tôi bần thần lặng đi. Nhớ lại những lời lão Hạc vừa kể, tôi như thấy cảnh cậu Vàng bị thằng Xiên thằng Mục bắt trói. Nghe tiếng chủ gọi, cậu Vàng từ ngoài ngõ chạy về vẫy đuôi mừng rối rít. Vừa ăn được mấy miếng cơm thì thằng Xiên thằng Mục nấp trong xó nhà bất ngờ túm lấy hai chân sau cậu vàng dốc ngược lên Cậu Vàng bị trói chặt. Cậu rên ư ử. Nước mắt chảy ra rồi dại đi. Nó nhìn lão Hạc như van xin, như cầu cứu. Nó biết là sắp chết. Cậu Vàng nhìn lão Hạc với cặp mắt đờ ra, tưởng như trách móc: “A! Lão già tệ lắm! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à? Suốt mấy ngày liền, tôi cảm thấy buồn, chẳng muốn làm gì. Thương mình, thương vợ con nheo nhóc. Tôi nghĩ đến lão Hạc, nhớ đến đứa con trai của lão đi phu đồn điền mãi chưa về. Tôi nghĩ đến cậu Vàng vè kiếp chó. Nét mặt khắc khổ, đôi vai gầy, hai hõm mắt ầng ậng nước của lão Hạc làm cho tôi buồn tê tái. Nước mắt tôi ứa ra. Câu nói của lão Hạc “…nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì thật sung sướng?” cứ văng vẳng bên tai tôi, như khía vào lòng tôi đầy xót xa, đau đớn. GV: Nêu y/c. -> Hướng dÉn HS viết 23 Bài 2: Hãy đóng vai cô bé bán diêm viết một đoạn văn kể lại hai mộng tưởng cuối cùng của em: khi đoạn văn: có kết hợp yếu ’ em gặp lại người bà yêu quý và cùng bà bay lên cao tố miêu tả và biểu cảm; về với Thượng đế. không lệ thuộc vào Càng về khuya, trời càng rét buốt. Lúc này tôi nguyên văn của truyện. chỉ còn một mình trong đêm tối. Đói, rét, cô đơn, tôi Hỏi: Sự việc ở đây là gì? nghĩ đến bà nội của tôi. Tôi quẹt que diêm nữa vào HS: Cô bé bán diêm gặp tường, một ánh sáng xanh toả ra xung quanh và tôi lại bà và cùng bà bay lên thấy rõ ràng bà tôi hiện về và đang mỉm cười với cao về chầu Thượng đế. tôi. Tôi sung sướng reo lên và cất tiếng gọi bà. Sợ Hỏi: Em sẽ lựa chọn như những lần quẹt diêm trước, mọi vật hiện lên rồi ngôi kể nào? Xưng là gì? biến mất nên tôi cuống quýt van xin bà hãy ở lại với HS: Ngôi thứ nhất, xưng 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> “tôi”. tôi: “Bà ơi! Cháu van bà, bà xin Thượng đế chí GV: Lưu ý: Kể lại bằng nhân cho cháu về với bà, bà ơi!”. Bà tôi chưa đáp lại mà que diêm đã tắt phụt và bà lại biến mất. Tôi ngôn ngữ của mình. sợ hãi, lúng túng không biết làm gì để bà quay trở Hỏi: Em sẽ kể theo trình lại. Tôi lấy hết những que diêm còn lại trong bao và tự nào? Có mấy sự việc quẹt. Diêm nối nhau chiếu sáng như ban ngày. Chắc chính? bà đã thấu hiểu được tình cảm của tôi nên bà đã trở HS: Trình tự thời gian: lại. Chưa bao giờ tôi thấy bà to lớn và đẹp lão đến + Hoàn cảnh, suy nghĩ của cô bé bán diêm. thế. Bà cầm tay tôi rồi hai bà cháu tôi vụt bay lên cao, cao mãi và về chầu Thượng đế. Trong tay bà + Lần quẹt diêm thứ tư tôi cảm thấy ấm áp, hạnh phúc tràn đầy, chẳng còn > gặp bà -> em gọi bà…. cảm thấy đói rét và đau buồn nữa. + Lần thứ năm, quẹt hết các que diêm còn lại -> bà hiện về, hai bà cháu bay lên… + Cảm xúc lúc đó ntn? HS: Viết đoạn văn (17’) -> Trình bày, nhận xét. GV: Nhận xét, uốn nắn (Nếu viết tốt -> cho điểm). 4. Củng cố: (1’) GV nhấn mạnh sự đan xen của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự. 5. Hướng dẫn HS học tập: (1’) - Viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2. - Tìm hiểu về dàn bài văn tự sự có kết hợp yếu tố tả, biểu cảm.. 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> S: 2/ 10/12 G:5/10/12.. Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TRỢ TỪ, THÁN TỪ VÀ TÌNH THÁI TỪ.. A- Mục tiêu 1- Mục tiêu chung: LuyÖn tËp vÒ trî tõ ,th¸n tõ , t×nh th¸i tõ 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a- Kiến thức - Củng cố kiến thức về đã học về trợ từ, thán từ và tình thái từ. b- Kĩ năng - Nhận diện trợ từ, thán từ, tình thái từ. - Sử dụng trợ từ, thán từ và tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: -Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, ứng phó, giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập theo y/c. D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi) 2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ) D. Tổ chức giờ dạy: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 2. Kiểm tra đầu giờ: 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động *H§1 Khởi động.(1’) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: - Có ý thức ôn tập kiến thức cũ thường xuyên và sử dụng trợ từ, thán từ và tình thái từ đạt hiệu quả trong giao tiếp. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: , đọc tích cực… C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập theo y/c. D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi) 2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ) 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> §. Tổ chức giờ dạy: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 2. Kiểm tra đầu giờ: (5’) - Hỏi: Thế nào là trợ từ? Thán từ? Tình thái từ? Lấy VD? (HS: TL theo ghi nhớ -> Lấy VD) 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động: * H§1 :Khởi động (1’) GV: Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu về trợ từ, tình thái từ, thán từ. Để củng cố thêm kiến thức và rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng các trợ từ, tình thái từ, thán từ, hôm nay chúng ta sẽ đi luyện tập…. Hoạt động của thầy và trò. T/g Nội dung chính. * Hoạt động 2: Luyện tập: - Mục tiêu: Biết xác định đúng y/c của bài tập . Nhận diện và biết đặt c©u víi trợ từ, thán từ, tình thái từ. - Cách tiến hành: 36’ GV: Nêu y/c của bài tập. 1. Bài 1: Xác định trợ từ, thán từ trong -> Dùng bảng phụ viết các câu văn: các câu sau đây: a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay - Trợ từ: đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay a. “chính”. đổi lớn: hôm nay tôi đi học. b. “chính” b. Chính lúc này toàn thân các cậu c. “cả” cũng đang run run theo nhịp bước - Thán từ: d. “vâng” rộn ràng trong các lớp. c. Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi! d. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.. GV: Dùng bảng phụ viết bài tập: a. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. b. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.. 2. Bài 2: Chọn điền trợ từ: “chỉ là”, “thực ra”, “chính”, “đến” (đến là) thích hợp với mỗi chỗ trống: - Đó chỉ là chuyện vặt. - Thực ra tôi không có ý từ chối. - Lũ trẻ con xóm này đến là nghịch. - Chính tôi cũng không biết nó đi dâu. Bài 3: Phân biệt ý nghĩa của trợ từ “mà trong hai trường hợp: - Cả hai trường hợp, trợ từ “mà” đều có ý nghĩa nhấn mạnh sắc thái không bình thường của hành động trong câu. (a) Từ “mà” thể hiện ý giục giã, cần thiết. (b) Từ “mà” có ý dỗ dành, an ủi.. HS: Đọc.. Bài 4: Xác định tình thái từ trong các. GV: Dùng bảng phụ viết bài tập. HS: Đọc -> Thảo luận nhóm (5’) -> Báo cáo -> Nhận xét. GV: Nhận xét, kết luận:. 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hỏi: Phân biệt ý nghĩa của trợ từ “mà” trong hai trường hợp trên? -> Y/c HS thảo luận nhóm bàn (4’): HS: Thảo luận nhóm bàn (4’) -> Báo cáo, nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận: GV: Dùng bảng phụ viết các câu văn. HS: Đọc. a. Bác trai đã khá rồi chứ? b. U bán con đấy thật ư? c. Hãy đứng lên đi! d. Bác nghỉ, tôi về đây ạ! e. Thật là may mắn lắm thay! g. Xin hãy đợi tôi với! h. Nó ngoan lắm cơ! HS: Thực hiện cá nhân -> Trình bày, nhận xét. GV: Nhận xét, kl:. câu và cho biết các tình thái từ đó thuộc loại nào? a. chứ -> TTT nghi vấn. b. ư -> TTT nghi vấn. c. đi -> TTT cầu khiến. d. ạ -> TTT biểu thị sắc thái tình cảm. e. thay -> TTT cảm thán. g. với -> TTT cầu khiến. h. cơ -> TTT biểu thị sắc thái tình cảm.. GV: Nêu y/c. HS: Thực hiện cá nhân -> trình bày, nhận xét. GV: Nhận xét, uốn nắn.. Bài 5: Đặt câu với mỗi tình thái từ : đấy, ư, nhé, à, ạ. - Nó kiêu thế cơ đấy! - Nó mà cũng là học sinh cá biệt ư? - Nhớ đừng quên đi tham quan đấy nhé! - Không có ai ra mở cửa à? - Tôi nói như thế có phải không ạ?. 4. Củng cố: (1’) GV khái quát lại nội dung kiến thức luyện tập. 5. Hướng dẫn HS học tập: (1’) - Đặt câu với các trợ từ, thán từ, tình thái từ. - Viết đoạn văn có sử dụng các trợ từ, thán từ và tình thái từ.. 21 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> S:9/10/12. G:12/10/12 Tiết 7: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. A- Mục tiêu 1- Mục tiêu chung: - Củng cố kiến thức về cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm; bố cục của một bài văn tự sự…. 2- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng a- Kiến thức - Biªt cách lập dàn ý cho một bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. b- Kĩ năng - Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. vận dụng làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức, ra quyết định, giao tiếp, ứng phó, giải quyết vấn đề, đọc tích cực… C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập theo y/c. D. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp đàm thoại (Kĩ thuật đặt câu hỏi) 2. Phương pháp thực hành .(Kĩ thuật giao nhiệm vụ) E. Tổ chức giờ dạy: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra đầu giờ: (3’) - Hỏi: Bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục ntn? Nêu cụ thể? (Bố cục gồm 3 phần……) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động.(1’) GV: Để làm một bài văn tự sự hay mạch lạc thì phải có bố cục rõ ràng, chặt chẽ. Hôm nay chúng ta sẽ rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tự sự qua một số đề văn cụ thể…. Hoạt động của thầy và trò. tg Nội dung chính. * Hoạt động 1: Luyện tập: - Mục tiêu: Biết xác định đúng y/c của bài tập và giải quyết được các Đề bài: Lập dàn ý cho đề bài sau: bài tập đề ra. - Cách tiến hành: 38 Đề 1: Kể về một lần trót lỡ lời với mẹ khiến GV: Nêu đề bài -> Y/c HS viết ’ em ân hận mãi. * Mở bài:Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. dàn ý khoảng 8’ HS: Viết dàn ý -> Trình bày, nhận * Thân bài: Kể lại câu chuyện mắc lỗi. xét, bổ sung (nếu có). - Chuyện mở đầu ntn? ở đâu? Em đã nói câu GV: Nhận xét -> đưa ra dàn bài. gì với mẹ. 22 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×