Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm môn đại số (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/04/2010 Ngày giảng: 20/04/2010, Lớp 7A, B Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN ĐẠI SỐ (Tiết 1) I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về vẽ đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 (𝑎 ≠ 0) 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, có ý thức trong ôn tập II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn mầu 2. Học sinh: Ôn tập và làm vào vở 5 câu hỏi ôn tập, thước thẳng, compa, bẳng nhóm III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') - Hát- sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp với nội dung ôn tập 3. Bài mới Hoạt động 1: ÔN tập về số hữu tỉ, số thực (10') Mục tiêu: Nhắc lại nội dung về số thữ tỉ, số thực, các phép tính trên số hữu tỉ và số thực Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng 1. Ôn tập về số hữu tỉ và số thực 𝑎 - GV nêu câu hỏi: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng 𝑏 1. Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD? với 𝑎, 𝑏 ∈ 𝑍, 𝑏 ≠ 0 2 1 VD: 5; ‒ 3 - Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? Cho - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một ví dụ? số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thế nào là số vô tỉ? Cho VD? - Số thực là gì? Nêu mối quan hệ giữa tập Q, Tập I và tập R 2. Giá trị tuyệt đối của x được xác định như thế nào? Bài tập 2 (SGK-Tr89) Với giá trị nào của x thì ta có: 𝑎, |𝑥| + 𝑥 = 0. hoàn 2 1 VD: 5 = 0,4; ‒ 3 =‒ 0,3333(3) - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn VD: 2 = 1,1442135623… - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực 𝑄∪𝐼=𝑅 2. Giá trị tuyệt đối của x được xác định như thế nào? |𝑥| =. { ‒𝑥𝑥𝑛𝑛ế𝑢ế𝑢𝑥𝑥≥<00. Bài tập 2 (SGK-Tr89) a, |𝑥| + 𝑥 = 0 ⇒|𝑥| =‒ 𝑥 ⇒𝑥 ≤ 0 b, 𝑥 + |𝑥| = 2𝑥 ⇒|𝑥| = 2𝑥 ‒ 𝑥 ⇒|𝑥| = 𝑥⇒𝑥 ≥ 0. b, 𝑥 + |𝑥| = 2𝑥. Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức – Chia tỉ lệ (10') Mục tiêu: HS giải được các bài tập về tỉ lệ thức 3. Ôn tập về tỉ lệ thức- chia tỉ lệ - Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số thức trong TLT, tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ 𝑎 𝑐 𝑁ế𝑢 = 𝑡ℎì 𝑎𝑑 = 𝑏𝑐 - Viết công thức thể hiện tính chất của 𝑏 𝑑 𝑎 𝑐 𝑒 𝑎+𝑐+𝑒 𝑎‒𝑐+𝑒 dãy tỉ số bằng nhau = = = = 𝑏 𝑑 𝑓 𝑏+𝑑+𝑓 𝑏‒𝑑+𝑓 Bài 3 (SGK-Tr89) Bài 3 (SGK-Tr89) 𝑎 𝑐 𝑎 𝑐 𝑎+𝑐 𝑎‒𝑐 Từ tỉ lệ thức 𝑏 = 𝑑 (𝑎 ≠ 𝑐;𝑏 ≠± 𝑑) = = = 𝑏 𝑑 𝑏 + 𝑑 𝑏‒𝑑 Hãy rút ra tỉ lệ thức Từ tỉ lệ thức 𝑎+𝑐 𝑏+𝑑 𝑎+𝑐 𝑎‒𝑐 = 𝑎‒𝑐 𝑏‒𝑑 = 𝑏 + 𝑑 𝑏‒𝑑 - GV gợi ý dùng tính chất dãy tỉ số Hoán vị tích hai trung tỉ ta có bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ 𝑎+𝑐 𝑏+𝑑 thức = 𝑎‒𝑐 𝑏‒𝑑 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4 (SGK-Tr89) - GV cho HS làm bài 4 - Y/C HS đọc kỹ đề bài. Bài 4 (SGK-Tr89) Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng) 𝑎 𝑏 𝑐 ⇒2 = 5 = 7 và 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 560 𝑎. 𝑏. 𝑐. 𝑎+𝑏+𝑐. 560. Ta có: 2 = 5 = 7 = 2 + 5 + 7 = 14 = 40 ⇒𝑎 = 2.40 = 80 (𝑇𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) 𝑏 = 5.40 = 200 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) 𝑐 = 7.40 = 280 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔) Hoạt động 3: ÔN tập về hàm số, đố thị của hàm số ( 19') Mục tiêu : HS nắm được khái niệm điểm thuộc đồ thị hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số 4. Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm - Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với số - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x đại lượng x? Cho VD? theo công thức 𝑦 = 𝑘𝑥 (với k là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số - Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 (𝑎 ≠ 0) có tỉ lệ k VD dạng như thế nào? Sau đó Y/C HS hoạt động nhóm làm bài 7 - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x 𝑎 theo công thức 𝑦 = 𝑥 ℎ𝑎𝑦 𝑥𝑦 = 𝑎 (a là - Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được cho bởi công hàng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x thức 𝑦 =‒ 1,5𝑥 theo hệ số tỉ lệ a a, Vẽ đồ thị của hàm số trên b, Bàng đồ thị hãy tìm các giá trị 𝑓 ( ‒ 2);𝑓(1) và kiểm tra lại bằng các tích - GV cho HS hoạt động nhóm trong 7 phút thì Y/C đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày - GV nhạn xét cho điểm các nhóm HS. Lop7.net. Bài tập 7 (SBT-Tr63) 𝑦 =‒ 1,5𝑥;𝑀(2; ‒ 3).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 𝑓( ‒ 2) = 3 𝑓(1) =‒ 1,5 4. Củng cố (2') - Y/C HS nhắc lại tính chất cơ bản của tỉ lệ thức - Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x 5. Hướng dẫn về nhà (3') - Y/C HS làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập đại số từ câu 6 đến câu 10 - Làm bài tập các phần ôn tập cuối năm - Chuẩn bị bài mới. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×