Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo án Vật lí 7 tuần 6: Thực hành vẽ và quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.93 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGUYỄN THỊ MAI Tiết : 81 Män : Vàn. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân tộc ta. - Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn. B.Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, thiết kế bài giảng, bảng phụ. HS soạn câu hỏi, hiểu vd. - Phương pháp: phân tích qui nạp - bình, tích hợp. C. Tổ chức bài học: I. Ổn định: II. Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về con người, xã hội. - Cho biết nội dung chính của các câu tục ngữ là gì? (Ghi nhớ). III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài văn là một đoạn trích trong văn kiện báo cáo chính trị do Chủ Tịch HCM trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng LĐVN năm 1951. Đoạn trích có khá đầy đủ các yếu tố của một bài văn nghị luận kiểu chứng minh. 2. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung. GV: Yêu cầu hs đọc chú thích (sao). - Nêu yêu cầu đọc, gọi hs đọc chú thích từ khoï. Hỏi 1: Bài văn nghị luận này nói về vấn đề gì? - Câu nào giữ vai trò chủ chốt?. Hoảt âäüng cuía troì .HS âoüc chuï thêch (sao)/sgk. .HS đọc bài văn, đọc chú thích từ khó.. Ghi baíng I- Tìm hiểu chung: 1, Tác giả tác phẩm. thêch 1- Lòng yêu nước của nhân dân ta.Đó là -Chú sao /sgk. một truyền thống quí báu... - Câu: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu 2, Đọc, hiểu chuï thêch. nước. 3, Bố cục: Hỏi 2: Nội dung bải được trình bày theo 2- Gồm 3 phần: 1, Từ đầu ... cướp nước: Nhận định chung - 3 phần. mấy phần? Ý của mỗi phần? về lòng yêu nước. 2, Tiếp ... nồng nàn yêu nước: CM những biểu hiện của lòng yêu nước. 3, Còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta. 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NGUYỄN THỊ MAI TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT Hỏi 3: Tác giả có vai trò gì trong tạo dựng 3- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vàn baín naìy? đồng thời khẳng định truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Hỏi 4:Từ các dấu hiệu trên, hãy xác định 4- Phương thức nghị luận. phương thức biểu đạt chính của tinh thần - Văn nghị luận (tác phẩm nghị luận) yêu nước... và gọi tên văn bản là gì? II- Tìm hiểu .HS thực hiện câu hỏi sgk. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản. baìi: .Âoüc lải âoản 1. GV: Goüi hs âoüc lải âoản 1. Hỏi 1: Em hiểu tình cảm như thế nào 1- Nồng nàn là trạng thái tình cảm sôi 1, Nhận định chung về lòng nổi mãnh liệt của tâm hồn. được gọi là nồng nàn yêu nước? - Nồng nàn yêu nước: là tình yêu nước ở yêu nước. độ mãnh liệt, sôi nổi, chân thành. Hỏi 2: Lòng yêu nước nồng nàn của nhân 2- Đấu tranh chống ngoại xâm. dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? - Tại sao lòng yêu nước lại được bộc lộ - Vì dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và mạnh mẽ, to lớn nhất ở lĩnh vực đó? chống giặc ngoại xâm nên luôn cần đến GV: Đúng vậy, bài văn được viết trong lòng yêu nước cứu nước. thời kỳ kháng chiến chống Pháp, dân ta đang nỗ lực thi đua yêu nước. Hỏi 3: Nổi bật trong đoạn mở đầu là hình 3- Hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn - Nghệ thuật aính naìo? sóng ... nhấn chìm lũ cướp nước. lập luận chặt Hỏi 4: Nhận xét cách dùng từ nghệ thuật 4- Tính từ : mạnh mẽ, to lớn. lập luận của tác giả? Động từ : kết thành, lướt qua, nhấn chìm. chẽ, hình ảnh, lặp đại từ, - Lặp lại đại từ nó (lòng yêu nước). Hỏi 5: Tác dụng của các hình ảnh và ngôn 5- Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước tính từ, động từ này là gì? bằng tạo khí thế mạnh cho bài văn thuyết từ mạn liên tiếp gợi tả sức GV: (diễn giảng): Mạch văn mạnh mẽ kéo phục người đọc. maûnh cuía dài cùng các tính từ , động từ tả đúng hình loìng yãu ảnh và sức công phá của một làn sóng. nước. - Dùng hình ảnh: Làn Sóng vừa giải thích được tác dụng lớn lao của lòng yêu nước vừa ca ngợi một truyền thống quí báu của dân tộc, vừa phát hiện một nguyên nhân thắng lợi vừa kích thích sự suy nghĩ, tìm hiểu của người đọc. Hỏi 6: Qua tìm hiểu, em cho biết đoạn mở 6- Tạo luận điểm chính cho bài văn. - Bày tỏ, nhận xét chung về lòng yêu đầu có vai trò và ý nghĩa gì? - Luận điểm nước của nhân dân ta. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGUYỄN THỊ MAI Hoạt động 3: HD tìm hiểu những biểu hiện của lòng yêu nước. Hỏi 1: Để làm rõ lòng yêu nước của nhân dân ta, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự nào?. Hỏi 2: Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng các chứng cứ lịch sử nào? (baíng phuû). Hỏi 3: Vì sao tác giả lại có quyền khẳng định: chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang đó? Hỏi 4: Hãy nhận xét cách đưa dẫn chứng trong âoản vàn naìy? Thại âäü vaì tçnh caím cuía taïc giaí? (baíng phuû). GV: Đoạn văn còn biểu ý, những ý tưởng sâu sắc, biểu cảm, tình cảm chân thành rung động được tiếp xúc và phát triển tự nhiên, nhẹ nhàng, thấm thía. GV: Duìng baíng phuû, cho hs âoüc 2 cáu vàn chốt ở đoạn 2.. Hoíi 5:Em haîy xaïc âënh vë trê vaì vai troì cuía hai cáu vàn âoï? Hoíi 6: Em haîy tçm caïc cáu vàn laìm saïng tỏ những biểu hiện của lòng yêu nước? (baíng phuû). - Những biểu hiện của lòng yêu nước được thể hiện như thế nào?. Hỏi 7: Trong những câu văn đó, các dẫn chứng được sắp xếp như thế nào? - Dẫn chứng trình bày theo kết cấu mô. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT .HS thực hiện tiếp câu hỏi 2, 3/sgk. chênh: baìy toí Âoüc lải âoản 2. nhận xeït 1- Đưa ra dẫn chứng về lòng yêu nước chung về lòng yêu nước. trong: 2, Những biểu - quá khứ lịch sử dân tộc. hiện của lòng - Ngaìy nay cuía dán täüc. yêu nước  Theo trình tự từ xưa đến nay. 2- Chứng cứ lịch sử thời đại bà Trưng, bà a, Lòng yêu trong Triệu, Trần hưng Đạo, Lê Lợi, Quang nước quá khứ dân Trung. 3- Vì đây là thời đại gắn liền với các tộc. chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoải xám cuía dán täüc. 4- Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình - Gắn liền với caïc chiến tự thời gian lịch sử . cäng hiển - Bày tỏ suy nghĩ và cảm xúc cụ thể: trong “Chúng ta có quyền tự hào ..., phải ghi hách lịch sử chống nhớ công ơn.... anh hùng”. ngoải xám. .HS đọc 2 câu văn, thực hiện câu 5/sgk. - Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. - Những cử chỉ cao quí đó tuy khác nhau nơi làm việc nhưng đều giống nhau nơi b, Loöng yãu lòng nồng nàn yêu nước. nước ngaìy 5- Câu mở đầu. Câu cuối - kết đoạn văn: nói về lòng yêu nay của đồng baìo ta nước của đồng bào ta ngày nay. 6- Từ các cụ giàtóc bạc ... yêu nước đánh giặc. - Từ các chiến sĩ ... như con đẻ... - Từ các nam nữ ... cho chính phủ.  Thể hiện theo các bình diện: lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp nghề nghiệp địa bàn cư - Lòng yêu nước thể hiện truï. phong phuï, âa 7- Liệt kê dẫn chứng. dạng ở mọi - Mô hình kiểu câu ghép theo kiểu liên tầng lớp, giai 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NGUYỄN THỊ MAI TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT hçnh chung naìo? kết: từ ... đến. cấp, lứa tuổi - Cấu trúc dẫn chứng ấy có quan hệ với - Cùng liên kết để laöm sáng tỏ chủ đề nghề nghiệp, âëa nhau như thế nào? đoạn văn: Lòng yêu nước của đồng bào mọi ta trong kháng chiến chống Pháp. phæång Hỏi 8: Cấu trúc dẫn chứng ấy có tính 8- Vừa cụ thể, vừa toàn diện, tiêu biểu, thuyết phục gì? mạch văn trôi chảy cuốn hút người đọc. GV (bình ngắn): việc lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, cụ thể đồng thời đi từ nhận xét khái quát đến dẫn chứng cụ thể (Đồng bào ta ngày nay... )đúc lại bằng một nhận xét khái quát (những cử chỉ cao quê âoï tuy khaïc nhau...)  âaím baío tênh toàn diện, vẫn giữ vững mạch văn trôi chảy cuốn hút người đọc.  Giúp ta học tập kiểu văn NLCM. Hỏi 9:Tác giả viết đoạn văn này bằng 9- Ca ngợi, ngưỡng mộ lòng yêu nước caím xuïc naìo? của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Hoảt âäüng 4:HDHS phán têch âoản 3. Chuyển ý: Phần cuối - kết thúc vấn đề, tác giả dùng lí lẽ để xoáy sâu, nhấn mạnh - Ca ngợi, luận đề bằng hình ảnh so sánh, ví von. Hỏi 1:Em Hãy nhận xét cách so sánh, ví 1- Cách so sánh, cách ví von: ting thần ngưỡng mộ von: tinh thần yêu nước như các thứ của yêu nước của nhân dân ta như các thứ lòng yêu nước của quí ... trong hòm nhằm đề cao tinh của nhân dân quê?.. (Baíng phuû)_ ta thần yêu nước của nhân dân ta.  Làm cho người đọc, người nghe (là đồng bào ta) dễ hiểu về giá trị của lòng 3, Nhiệm vụ yêu nước. cuía chuïng ta: Hỏi 2:Em hiểu như thế nào về lòng yêu 2- Lòng yêu nước có hai dạng: nước trưng bày và lòng yêu nước giấu kín - Có thể nhìn thấy được: trưng bày. - Có thể không nhìn thấy được: giấu kín. - Đề cao tinh trong âoản vàn naìy? thần yêu nước  Cả hai đều đáng quí. Hỏi 3: Trong khi bàn về: bổn phận của 3- Động viên, tổ chức khích lệ tiềm năng của nhân dân chúng ta, tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu yêu nước của mọi người (bảng phụ): phải ta ra sức giải thích, tuên truyền, tổ chức ... nước nào? kháng chiến. Hỏi 4: Cách nghị luận của tác giả ở đoạn 4- Dùng lí lẽ xoáy sâu, nhấn mạnh luận 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NGUYỄN THỊ MAI cuối có gì đặc sắc? Tác dụng? GV (bçnh): Mäüt hçnh aính so saïnh âäüc âaïo, so sánh lòng yêu nước (một khái niệm trừu tượng) với một hình ảnh cụ thể tinh thần yêu nước cũng như các thứ quí ... trong hòm.Câu văn ngắn, có hai câu rút gọn: có khi được ... nhưng cũng có khi ... sinh động, đầy tính hình tượng, người đọc, người nghe hiểu rằng: lòng yêu nước của nhân dân ta biểu hiện bằng hai trạng thái: tiềm tàng, kín đáo và rõ ràng trực tiếp  ý tưởng sâu sắc, mang tầm khái quát cao nhưng lời văn , ngôn ngữ thì giản dị, dễ hiểu. Hoạt động 5: HD tổng kết, ghi nhớ. Hỏi 1: Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có gì đặc sắc?. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT đề. - Hình ảnh so sánh độc đáo giúp người đọc hình dung rõ ràng hai trạng thái của - Đề ra nhiệm tinh thần yêu nước: kín đáo và bộc lộ rõ vụ, bổn phận, tuyên truyền ràng, dễ hiểu, dễ đi sâu vào lòng người. khích lệ tiềm nàng yãu nước cuía nhán dán ta. - Bảo vệ, giữ gçn vaì phaït huy.. .HS thực hiện câu hỏi 6/26. 1- Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, saïng suía. - Lí lẽ phù hợp với dẫn chứng phong phú, cụ thể. - Diễn đạt lí lẽ bằng hình ảnh so sánh nên sinh động, dễ hiểu. - Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc. Hỏi 2: Qua bài văn, em nhận thức thêm 2- Dân ta ai cũng có lòng yêu nước. được điều yêu nước nào? - Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao IIIkết: quê. - Cần thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể. Hỏi 3: Bài viết này thuyết phục người đọc 3- Cả hai lý do. do hiện thực dân tộc ta có đủ chứng cứ để - Thêm lý do: cuộc đời Bác là chứng cứ khẳng định lòng yêu nước. sáng tỏ nhất của lòng yêu nước thiết tha. - Tác giả có cách trình bày cụ thể, khái quát bằng cảm xúc thiêng liêng hay còn vì lí do nầo khác liên quan đến cuộc đời tác giaí HCM? GV: Bài văn là một mẫu mực về bố cục, lập luận, cách dẫn chứng của thể văn nghị luận CM. Qua bài văn, ta hiểu thêm về tấm lòng và cuộc đời sự nghiệp của Bác 9 Lop8.net. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGUYỄN THỊ MAI Hồ kính yêu. Bài viết có tính thuyết phục bởi chân lý rõ ràng: Dân tộc ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là một truyền thống quí báu của ta. GV: Gọi hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 6: HD luyện tập. GV: HDHS thực hiện câu 1/sgk.. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT. - Ghi nhớ. IV-Luyện tập: Cáu 1:. IV. Củng cố: - HS làm câu 2/trang 27: Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4, 5 câu có sử dụng mô hình liên kết: từ ... đến. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ - nắm bố cục bài văn. - Tiếp tục làm bài 2, bài 1/26. - Chuẩn bị baöi mới : Tiết 82: Câu đặc biệt.. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NGUYỄN THỊ MAI. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT. Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT Môn: Tiếng Việt. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm câu đặc biệt. - Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt. - Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong tình huống nói hoặc viết cụ thể. B.Phương tiện thực hiện: - Chuẩn bị : SGK, SGV, thiết kế bài giảng, bảng phụ. HS chuẩn bị câu hỏi. - Phương pháp: phân tích qui nạp, luyện tập. C. Tổ chức bài học: I. Ổn định: II. Baìi cuî: 1, Thế nào là câu rút gọn.Khi dùng câu rút gọn cần chú ý điều gì? Cho ví dụ cụ thể. Gợi ý ví dụ: - Ai mua cuốn sách này?. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * GV thực hiện. 2. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía troì Ghi baíng Hoạt động 1: HD hình thành khái niệm .HS thực hiện mục I. I- Thế nào là .HS đọc ví dụ sgk (bảng phụ). Thảo luận câu đặc biệt? câu đặc biệt. GV: Dùng bảng phụ ghi VD/SGV, thêm trả lời. vê duû. VD 1: 1, Ôi em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. 2, Ngoaìi kia laì aïnh âeìn saïng roüi cuía một con tàu. Một hồi còi. Hỏi 1: Các câu in đậm sovới hai câu còn 1- Hai câu in đậm không xác định được chủ ngữ - vị ngữ. lại có cấu tạo như thế nào? - Hai câu còn lại có đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ . Hỏi 2: Xét về nội dung thì hai câu in 2- Đã thông báo một nội dung cụ thể trọn đậm có thông báo nội dung có đầy đủ vẹn. khäng? GV: Các câu không có cấu tạo mô hình chủ ngữ - vị ngữ nhưng vẫn thông báo một nội dung cụ thể nào đó gọi là kiểu câu đặc biệt. 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NGUYỄN THỊ MAI Hỏi 3: Vậy thế nào là câu đặc biệt?. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT 3- Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ . VD 2: 1,Chaïy nhaì! .HS quan sát bảng phụ thảo luận, nhận 2, Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng xét. dắt tay em Thuỷ. - Âi thäi con. Hỏi 4: Em hãy nhận xét kết cấu của hai 4- Câu 1: Câu đặc biệt. cáu trãn? Cáu 2: Âi thäi con. - Cáu ruït goün. Hỏi 5: Vì sao em nhận biết được hai 5-Vì câu 1: có cấu tạo không có kết cấu kiểu câu này? chủ ngữ - vị ngữ nên là câu đặc biệt. - Câu 2: câu rút gọn chủ ngữ. Có thể khôi phục được. Hỏi 6: Quan sát các câu đặc biệt ở các 6- Các câu này có cấu tạo là những cụm VD1, 2 (bảng phụ) ta thấy các câu này từ riêng lẻ hoặc cụm từ chính phụ mà có cấu tạo ra sao? không có kết cấu chủ - vị. GV: Như vậy, câu rút gọn chỉ tồn tại được trong ngữ cảnh nhất định, còn câu đặc biệt có thể tồn tại độc lập. VD: Lượm ơi! Trời đất! * Ghi nhớ GV: Yêu cầu hs đọc ghi nhớ1. .HS đọc ghi nhớ 1/sgk. 1/sgk. Hoạt động 2: HD tìm hiểu tác dụng của câu đặc biệt. GV: Dùng bảng tác dụng/sgk. HDHS .HS thực hiện mục II/sgk. đánh dấu vào ô thích hợp. .HS đánh dấu vào ô thích hợp. Dựa vào II- Tác dụng của câu đặc GV: Bổ sung, nhận xét. nội dung trong bảng trả lời. Hỏi 1: Quan sát bảng tác dụng, hãy cho 1- Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự biệt. biết câu đặc biệt thường được dùng trong việc được nói đến. các trường hợp nào? - Liệt kê, miêu tả sự vật, hiện tượng GV bổ sung: Thường gặp trong văn miêu (thường gặp trong miêu tả, kể chuyện). tả, kể chuyện. - Bộc lộ cảm xúc (văn kể chuyện biểu VD 3: (Bảng phụ) hướng dẫn hs các cảm). trường hợp câu đặc biệt. - Dùng để gọi đáp. a, 30-7-1950. Chân đèo Mã Phục. (Nam  Nêu lên thời gian, nơi chốn. Cao) b, Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch.  Liệt kê, miêu tả sự vật, hiện tượng. Cẳng chân. Cẳng tay. (Nguyến Công Hoan) - Nhơ nhớp, hôi hám, ngứa ngáy. Bứt  Liệt kê, miêu tả. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NGUYỄN THỊ MAI TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT rứt, bực mình, cạu nhạu, thở dài. (Nam Cao) c, Sao mà lâu thế! (Nguyễn Công Hoan)  Bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lý. - Thật lạ lùng. d, Ồn ào một hồi lâu.  Ghi lại sự tồn tại, xuất hiện hay tiêu - Bão yên. (Ngô Tất Tố) biến của sự vật, hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng như bày ra trước mặt. e, Thanh bảo kiếm.  Goüi tãn hay trçnh baìy mäüt hoảt âäüng chênh. - Vung phong. GV : Kết luận: Như vậy, câu đặc biệt có tác dụng tồn tại độc lập ở nhiều nội dung khaïc nhau. GV: Yêu cầu hs đọc ghi nhớ 2/sgk. . HS đọc ghi nhớ 2. Hoạt động 3: HD luyện tập. * Ghi nhớ 2. GV: HDHS làm bài tập 1: tìm câu đặc III- Luyện tập: 1- Tìm câu đặc biệt. biệt. (GV dùng bảng phụ). a, Không có câu đặc biệt. GV: gợi ý câu 2. - Coï cáu ruït goün: * Câu đặc biệt có tác dụng: + Có khi được trưng bày ... trong hòm. - Câu b: - 3 câu đầu: XĐ thời gian. + Nghĩa là phải ra sức ... kháng chiến. - Cáu 4: Bäüc läü caím xuïc. - Câu c: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại b, Câu đặc biệt: ba giây .. bốn giây .. nàm giáy ... láu quaï. của sự vật, hiện tượng. - Khäng coï cáu ruït goün. Cáu d: Goüi âaïp c, Câu đặc biệt: một hồi còi. * Cáu taïc duûng coï taïc duûng: - Cáu a: laìm cho cáu vàn goün hån, traïnh - Khäng coï cáu ruït goün. lặp những từ ngữ xuất hiện trong câu d, Câu đặc biệt: Lá ơi. - Câu rút gọn: ... Hãy kể chuyện cuộc đời đứng trước. - Câu d:+ Câu thứ nhất: làm cho câu bạn cho tôi nghe đi! gọn hơn - câu mệnh lệnh thường rút gọn Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể âáu. chủ ngữ. + Câu thứ hai: làm cho câu gọn 2- Tác dụng của câu đặc biệt ở bài 2. hơn tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước. IV. Củng cố: - HS đọc lại 2 ghi nhớ /sgk. - Dùng bảng phụ, đưa ra BT củng cố. V. Hướng dẫn học ở nhà: - BT nhaì : baìi 3. - Chuẩn bị tiết 83: Đọc trước bài: bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận. 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NGUYỄN THỊ MAI Tiết 83: Män: Laìm vàn. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT. BỐ CỤC VAÌ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BAÌI VĂN NGHỊ LUẬN. A.Mục tiêu cần đạt: Giuïp hoüc sinh: - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận. - Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận. B.Phương tiện thực hiện: - Chuẩn bị : SGK, SGV, thiết kế bài giảng, bảng phụ. HS đọc trước bài. - Phương pháp: phân tích qui nạp, luyện tập. C. Tổ chức bài học: I. Ổn định: II. Baìi cuî: 1, Thế nào là đề văn nghị luận? Muốn lập ý cho bài văn nghị luận phải làm gì?. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * GV thực hiện. 2. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: GV: HDHS nắm lại bố cục bài văn nghị luận. Khắc sâu kiến thức. (Dùng bảng phụ). I- Bố cục bài văn nghị luận: Bố cục Thường có 3 phần. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGUYỄN THỊ MAI. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT. Mở bài Thán baìi - Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với - Trình bày nội dung chủ yếu của đới sống xã hội: bài: triển khai các ý lớn, ý nhỏ. * Lời dẫn vào đề (xuất sứ của * Luận điểm 1:Luận cứ 1... + đề)  1 ý kiến, 1 nhận định. luận cứ 2. * Nêu vấn đề: Luận điểm xuất * Luận điểm 2: Luận cứ 1... + phát tổng quát và xác định rõ luận cứ 2. vấn đề cần giải quyết. *Luận điểm 3: Luận cứ 1... + * Giưới hạn vấn đề: xác định rõ luận cứ 2. phương hướng, phạm vi, mức độ - Có nhiều cách trình bày tuỳ giới hạn. thuộc vào vấn đề, đối tượng. II- Mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận. GV: Dựa vào câu hỏi sgk, lần lượt hướng dẫn hs trả lời. 1 2 3. I(1). Dán ta coï mäüt loìng nồng naìn yãu nước (luận điểm xuất phát).. LÂ chênh. II(2). (Lê leî). Liûch sử có nhiều cuộc kháng chiến vé âaûi.. LÂ phuû1. (3). Đồng bào ngaìy nay cũng rất xứng đáng. Truyền thống quê baïu.. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng ... nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước (vai trò của lòng yêu nước).. Kết bài - Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của baìi. * Tóm lược: nhấn mạnh ý cơ baín. * Có thể nêu nhận định bình luận nhằm gợi cho người đọc suy nghé , âaïnh giaï..... Lập luận QH nhán quaí (coï lòng yêu nước  trở thành truyền thống và nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước, cướp nước). Giaíi thêch. Baì Træng... Bà Triệu... Lê Lợi.... Chuïng ta phaíi ghi nhớ công ån..... Lập luận nhân quả (lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến ... chúng ta phải ghi nhớ...).. Dẫn chứïng Từ... đến Từ... đến Từ... đến Từ... đến. Đều giống nhau nåi loìng yãu nước. 15 Lop8.net. Lập luận theo quan hệ tổng phân - hợp (đưa ra nhận định chung  D/c bằng các trường hợp cụ thể rồi kết luận mọi ngườiđều có lòng yêu nước..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NGUYỄN THỊ MAI. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT Dẫn chứïng. LÂ phuû2. * Quan hệ hàng dọc: MB - TB - KB theo phương pháp lập luận tổng - phân - hợp (MB) - (TB) - (KB). II(4). Bổn phận cuía chuïng ta.. (Cái đích hướng tới). Giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.. Lập luận suy luận tương đồng. (Từ truyền thống mà suy ra bổn phận là phát huy lòng yêu nước).. Lê leî. * Thế nào là lập luận? GV (chốt): Cách đưa luận điểm, dẫn chứng để dẫn tới kết luận như vậy gọi là lập luận. Trong một bài văn nghị luận có thể dùng nhiều phương pháp lập luận khác nhau. GV(diễn giảng): Không biết lập luận thì không làm được văn nghị luận. Trong lập luận như trên đã hàm chứa suy lý, suy luận từ khả năng đến hiện thực, từ quá khứ đến hiện tại, từ lý thuyết đến thực tiễn. Hoạt động 3: HDHS luyện tập. GV: Yêu cầu hs đọc bài văn, trả lời câu hỏi III- Luyện tập: 1,Âoüc baìi vàn. /sgk - GV hướng dẫn, gợi ý. 1- Bài văn nêu tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành Hỏi 1: Bài văn nêu lên tư tưởng gì? - Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm người tài lớn. - Tư tưởng ấy được thể hiện ở những câu mang luận điểm: naìo? + Ở đời, có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho - Tìm những câu mang luận điểm. thaình taìi. + Người xưa nói: chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò gioíi, quaí khäng sai. 2- Bố cục: 3 phần: MB - TB - KB. Hỏi 2:Bài văn có bố cục mấy phần? - Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng - Lập luận được sử dụng trong bài là: tổng - phân - hợp. - Câu mở đầu đối lập nhiều người với ít ai là dùng phép trong baìi? - Câu mở đầu đối lập nhiều người với ít ai lập luận so sánh tương phản. là dùng phép lập luận gì? Hỏi 3: Câu chuyện Đơ - Vanh - Xi vẽ trứng 3- Có vai trò “dẫn chứng” trong bài. âoïng vai troì gç trong baìi? 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NGUYỄN THỊ MAI TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT Hỏi 4: Hãy chỉ ra đâu là nhân? là quả? 4- Lập luận ở đoạn kết bài. trong lập luận ở đoạn kết bài? - Nguyên nhân: Câu chuyện vẽ trứng của Đơ - Vanh - Xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tiết, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho trò những điều cơ baín. - Kết quả: Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai. IV. Củng cố: - Trong luyện tập. - HS đọc lại ghi nhớ. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài - Học ghi nhớ. - Chuẩn bị tiết luyện tập văn nghị luận. Tiết 84:. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. Män: Laìm vàn A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Qua luyện tập mà biểu thêm khái niệm lập luận. B.Phương tiện thực hiện: - Chuẩn bị : SGK, SGV, thiết kế bài giảng, bảng phụ. HS chuẩn bị câu hỏi. - Phương pháp: phân tích qui nạp, luyện tập. C. Tổ chức bài học: I. Ổn định: II. Bài cũ: 1, Bố cục một bài văn nghị luận, nêu rõ nhiệm vụ của mỗi phần. 2, Giữa bố cục và lập luận có quan hệ như thế nào? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tổ chức hoạt động dạy học: .HS âoüc muûc I/sgk. Hoạt động 1: HDHS nhận diện lập luận trong đời sống I- Lập luận trong đời sống. GV: Duìng baíng phuû, âæa caïc VD/sgk lãn baíng. Nãu cáu hoíi hs trả lời. Vê duû 1: a, Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa. Luận cứ. Kluận(tư tưởng). b, Em rất thích đọc sách vì qua sách em học được nhiều điều. Kluận (tư tưởng). Luận cứ. c, Trời nóng quá, đi ăn kem đi. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NGUYỄN THỊ MAI Luận cứ. Kluận (tư tưởng). Hỏi 1: Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận và thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? - Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào?. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT .HS thảo luận trả lời. 1- HS trả lời, gv dùng bảng phụ đưa ra kết luận đúng. - Mối quan hệ của luận cứ với kết luận là quan hệ nhân quả. 2- Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau . - Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói, người viết.. Hỏi 2: Vị trí của luận cứ có thể thay đổi cho nhau không? GV: Cách đưa ra luận cứ, dẫn chứng để kết luận một tư tưởng, quan điểm, nhận định diễn ra trong đời sống gọi là lập luận trong đời sống. Vậy thế nào là phương pháp lập luận trong đời sống? GV: Dùng bảng phụ đưa ra các VD 2. HDHS bổ sung luận cứ, kết luận cho các VD. Hỏi 3: Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau? (Bảng phụ). VD2: a, Em rất yêu trường  vì nơi đây có nhiều thầy cô bạn bè mến thương. Kluận (tư tưởng). Luận cứ. b, Nói dối rất có hại nên em phải tránh xa tật xấu này. Luận cứ. Kluận (tư tưởng). c, Còn nhỏ tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. Luận cứ. Kluận (tư tưởng). d, Sau một năm học căng thẳng, mùa hè đến, em rất thích đi thăm quan. Luận cứ. Kluận (tư tưởng). Hỏi 4: Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói? VD 3: a, Ngồi mãi ở nhà chán lắm  chuïng ta âi båi âi. Luận cứ. Kluận (tư tưởng). b,Ngày mai thi rồi mà bài vở còn nhiều quá.  tối nay em phải cố gắng học xong.. Luận cứ. Kluận (tư tưởng). c,Các bạn đã lớn rồi.  làm anh chị chúng nó thì phải làm gương tốt.. Luận cứ. Kluận (tư tưởng). d,Nhiều bạn nói năng thật khó nghe.  ai cũng chê cười.. Luận cứ. Kluận (tư tưởng). đ,Cậu này ham bóng đá thật.  lúc nào cũng bàn luận về môn thể thao này.. Luận cứ. Kluận (tư tưởng). GV chốt:. Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau. Một luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau, miễn là hợp lý. Hoạt động 2: HDHS nhận diện luận điểm trong văn nghị luận. II- Lập luận trong văn nghị luận GV: Nêu các luận điểm trong mục 1 phần II/sgk .HS âoüc muûc 2(II)/sgk. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NGUYỄN THỊ MAI GV: Duìng baíng phuû. VD 4: a, Chống nạn thất học. b, Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. c, Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH. d, Sách là người bạn lớn của con người. đ, Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. Hỏi 1: Hãy so sánh với 1 số kết luận ở mục I (2) để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? GV: Luận điểm trong nghị luận VH cần phải căn cứ vào cơ sở luận cứ, không tuỳ tiện, linh hoạt như trong đời sống.  Còn ở văn nghị luận đời sống, mỗi luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau, miễn là hợp lý. GV: Gọi hs đọc lại mục 2 (II) trang 34, để củng cố bài học. Hoạt động 3: HDHS tập nêu luận điểm và lập luận. Hỏi 1: Hãy lập luận cho luận điểm: “Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu trên? Câu hỏi: Vì sao mà có luận điểm đó? 1, Luận điểm đó có nội dung gì?. 2, Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? 3, Luận điểm đó có tác dụng gì? Gv: Nêu tác dụng các luận điểm bằng dẫn chứng:1, 2, 3, 4 (thích hợp, chặt chẽ, từng phần). Hoảt âäüng 4: HDHS laìm cáu 3/31. GV: Gợi ý hs tìm luận điểm. HD cho hs kể tóm tắt 2 truyện đã học (ở lớp 6).. 16 Lop8.net. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT  Luận điểm trong văn nghị luận là những kất luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.. 1- Luận điểm trong văn nghị luận cần phải chặt chẽ; khoa học, có tính thuyết phuûc. - Mỗi luận cứ chỉ có một kết luận.. .HS âoüc laûi muûc 2 (II) trang 34. . HS thảo luận, tìm cách lập luận.  Vai trò của sách đối với con người. - Luận điểm: Sách là người bạn lớn... 1, Lập luận: Trong việc thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ. 2, Cơ sở thực tế: Là người bạn lớn của con người trong nhu cầu tâm hồn, trí tuê 3, Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết. - Sách đưa ta vượt thời gian, tìm hiểu lịch sử. - Sách đưa ta vào thế giới tâm hồn: chia xẻ, thông cảm niềm vui, nỗi đau dân tộc - Đem lại cho con người những phút giáy thæ giaîn... + Hưởng xẻ đẹp ngôn từ, nghĩ lời hay ý âeûp. III- Luyện tập: 1- Kết luận làm thành luận ddieemr từ hai bài “Thầy bói xem voi” và “Ếch ngồi đáy giếng”. - Luận điểm: bài Thầy bói xem voi: Qua việc chế giễu cách nhận xét về coi voi của năm thầy bói, truyện khuyên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NGUYỄN THỊ MAI. TRƯỜNG THCS HOAÌ PHÁT chúng ta muốn đánh giá sự vật, sự việc thì phải xem xét một cách toàn diện chứ không nên chỉ cục bộ, một chiều. - Luận điểm: bài Ếch ngồi đáy giếng: Truyện phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ mọi người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.. IV. Củng cố:zz - Trong luyện tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài: Nắm vững luận điểm - luận cứ. - Chuẩn bị baöi mới : Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×