Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 8 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Như Thanh. Giáo viên: Nguyễn Bá Long. Tổ: Toán - Tin. Ngày soạn: 02/01/2010 Tiết: 50. §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN - TIẾT 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Kĩ năng - Biết cách giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0. - Có kĩ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn trên trục số và giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Tư duy - Thái độ - Học tập tích cực. - Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập bài cũ, sgk, máy tính điện tử: fx - 500MS, fx - 570MS III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp - gợi mở, đặt vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3x  5  0  Câu hỏi: Giải hệ bất phương trình: 2x  3  0 như thế nào ?  x 1 0  Hoạt động của HS - Nêu được cách giải hệ bất phương trình. - Thực hiện giải hệ bất phương trình đã cho. - Đọc, nghiên cứu cách giải của SGK.. Hoạt động của GV - Gọi học sinh nêu cách giải hệ bất phương trình nói chung, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn nói riêng. Củng cố: +Giải từng bất phương trình của hệ +Lấy giao của các tập nghiệm của hệ. + Nếu một bất phương trình của hệ vô nghiệm thì hệ vô nghiệm. Nếu bất phương trình nào có tập nghiệm R, ta bỏ bất phương trình đó.. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập - củng cố. Giáo án: Đại số 10 - Nâng cao. Năm học: 2009 - 2010 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Như Thanh. Giáo viên: Nguyễn Bá Long. Tổ: Toán - Tin. Câu hỏi: Tìm các giá trị của x để đồng thời xảy ra hai đẳng thức : 3x  2  3x  2 và 2x  5  5  2x Hoạt động của HS. Hoạt động của GV - Cho học sinh thực hiện cá nhân bài - Trình bày đạt được các ý cơ bản sau: tập. Theo định nghĩa về giá trị tuyệt đối, suy - Gọi một học sinh trình bày bài giải ra: trên bảng, cho các học sinh khác nhận xét bài giải của bạn. 2  x    3x  2  0 5 5 3 hay   x  .   2 2 2x  5  0 x  5  2 - Nhận xét, sửa chữa sai sót, cách Do đó các giá trị x cần tìm : diễn đạt của học sinh.  5 5 x   ;  .  2 2 Câu hỏi: Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm: x  m  0   x  3  0 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc bài giải của ví dụ 4 SGK. Cho học sinh đọc bài giải của SGK (trang 120, ví dụ 4). 4. Củng cố - Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà: Bài tập còn lại SGK.. Giáo án: Đại số 10 - Nâng cao. Năm học: 2009 - 2010 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×