Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Sinh học 11 - Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT BÀI 1: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài này HS phải : - Mô tả được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng - Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng của rễ cây, phân biệt được sự khác nhau đó - Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ - Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ, hành vi - Thấy được mọi cơ thể TV để tồn tại và phát triển luôn luôn cần có sự hấp thụ nước và ion khoáng - Thấy được mối quan hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận - Quan sát tranh- tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình - giảng giải - Hoạt động nhóm IV.TRỌNG TÂM:. - Đặc điểm thích nghi hình thái của rễ TV trên cạn đối với sự hấp thụ nước và các ion khoáng. - Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Giáo viên không kiểm tra bài củ mà giới thiệu khái quát chương trình sinh học 11. 3.Bài giảng: 35’ Giáo viên yêu cầu hs khái quát về chương trình sinh học lớp 10: Sinh học tế bào Tại sao tế bào được xem là một cơ thể sống? HS: N1: Vì tế bào có những đặc trưng của cơ thể sống. GV: Đặc trưng cơ bản nhất là khả năng trao đổi chất với môi trường. Vậy cơ thể thực vật thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường ntn? T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH G 1 Hoạt động 1 HS quan sát tranh vẽ 1 và 2 sgk I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP 0 GV cho hs quan sát hình 1.1 và THỤ NƯỚC VÀ ION 1.2 Rễ chính KHÓANG. 1. Hình thái của hệ rễ: Rễ Bên Miền lông hút Miền lông già chết hút Miền ST kéo dài sinh Đỉnh trưởng Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền N? Mô tả cấu tạo bên ngoài của ST kéo dài, đỉnh ST. đặc biệt hệ rễ ở một số TV ở cạn? miền lông hút có lông hút rất phát triển GV Nhận xét và kết luận - Miền lông hút với số lượng lông Rễ bao gồm: rễ chính, rễ bên, lông hút, miền ST kéo dài, đỉnh ST. đặc T ? Đặc điểm cấu tạo nào của rễ hút rất nhiều. biệt miền lông hút có lượng lông thích nghi với chức năng hút hút rất phát triển nước? T?Mối quan hệ giữa ngùon nước - Rễ cây luôn phát triển về hướng 2. Rễ cây phát triển nhanh bề trong đất và sự pháy triển của hệ có nguồn nước. rễ? mặt hấp thụ GV bổ sung: Sự phát triển của hệ rễ thể hiện khả năng thích nghi rất - Cây trên cạn hấp thụ nước và ion cao với điều kiện nước trong môi khoáng chủ yếu qua miền lông hút trường : những cây mọc trong mt đất có đủ nước thì rễ pt với độ rộng và sâu vừa phải. ngược lại trong mt khan hiếm nước thì sâu và rộng. Cây cỏ lạc đà mọc sâu HS kết hợp với hình1.2 trả lời : - Rễ đâm sâu, lan rộng và st liên tục 10m để hút nước ngầm N? Bộ phận nào của rễ thích nghi - Qua lông hút. hình thành nên số lượng khổng lồ với chức năng hút nước và muối lông hút các lông hút tăng bề mặt khoáng? tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ T? Số lượng lông hút nhiều có ý -Tăng diện tích tiếp xúc giữa rễ được nhiều nước và muối khoáng nghĩa gí? với môi trường, tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chất. Nhận xét và kết luận GV nêu hiện tượng thực tế: Cây lúa sau khi cấy 4 tuần đã có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625km và tổng diện tích bề mặt tiếp xúc 285m2, chủ yếu là tăng số - TB lông hút có thành tb mỏng, lượng tb lông hút. ở họ lúa số không thấm cutin, có ASTT lớn. lượng lông hút của 1 cây có thể đạt 14tỉ cái(lúa mì đen) T? TB lông hút có cấu tạo thích - TB lông hút có thành tb mỏng, nghi với chức năng hút nước và không thấm cutin. muối khoáng như thế nào? T?Với những loài thực vật không có lông hút thì rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? Gv gợi ý hs trả lời: VD cây thông, sồi...trên rễ chúng có nấm rễ bao bọc. nhờ có nấm rễ mà các cây đó hấp thụ nước và ion khoáng dễ dàng và nước và ion khoáng còn dược hấp thụ qua TB rễ còn non(chưa bị suberin hoá) T? Với những loài cây sống trong HS vận dụng kíen thức thực tế trả môi trường nước thì quá trình hấp lời: thụ nước và muối khoáng diễn ra - Cây thuỷ sinh thì rễ ít pt, như thế nào? Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> T? Môi trường có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? ứng dụng này như thế nào trong trồng trọt?. không có lông hút, nước được hấp thụ qua khắp bề mặt của rễ thân lá. - Trong mt quá ưu trương, quá. acid hay thiếu oxi thì lông hút sẽ tiêu biến. vì vậy nếu trong trồng trọt nếu ta bón nhiều phân quá thì cây bị héo và dễ bị chết. nguyên Hoạt động 2 nhân là do mt quá ưu trương GV chuyển ý: Nước và ion khoáng lông hút tiêu biến  nước không II CƠ CHế HẤP THỤ NƯỚC được vận chuyển vào tế bào lông cung cấp đủ.... VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ hút theo cơ chế nào? CÂY. GV yêu cầu HS nghiên cứu 1 Hấp thụ nước và ion khoáng từ SGK và trả lời câu hỏi: N? Dòng di chuyển của nước như HS nghiên cứu nội dung SGK trả đất vào tế bào lông hút thế nào? lời: GV hoàn thiện - Nước di chuyển từ môi trường a. Hấp thụ nước T? Cơ chế này gọi là gì? nhược trương trong môi trường + Cơ chế: Sự xâm nhập của GV Nhận xét và kết luận: đất sang môi trường ưu trương nước từ đất vào tế bào lông hút theo T? Điều kiện cho cơ chế vận trong tế bào lông hút. cơ chế thụ động chuyển nước xảy ra là gì? - Gọi là cơ chế thẩm thấu. + Điều kiện: Có sự chênh lệch thế GV Nhận xét và bổ sung: Cần có sự chênh lệch thế nước giữa đất( - Phải có sự chênh lệch thế nước nước giữa đất( hoặc môi trường môi trường dinh dưỡng ) với tế giữa bên trong và bên ngoài môi dinh dưỡng) và tế bào lông hút bào lông hút: trường. * Do quá trình thoát hơi nước ở lá hút nứơc lên phía trên làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút * Nồng độ các chất tan trong tế b. Hấp thụ ion khoáng bào rễ cao. + Cơ chế: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và - Cơ chế thụ động: đi từ đất có nồng trả lời câu hỏi : độ ion cao vào TB lông hút nơi có N? Các ion khoáng di chuyển nồng độ ion đó thấp hơn vào tế bào lông hút theo những cơ - Cơ chế chủ động: di chuyển ngược chế nào? - Theo cơ chế chủ động và thụ chiều Građien nồng độ(tiêu tốn năng GV hoàn thiện: động. lượng ATP) T? Điều kiện để xảy ra quá trình + Điều kiện: hấp thụ ion khoáng là gì? - Có sự chênh lệch nồng độ ion - Có sự chênh lệch nồng độ ion GV Nhận xét và kết luận: khoáng giữa môi trường bên khoáng giữa môi trường bên trong ngoài và bên trong tế bào lông hút Treo tranh vẽ hình 1.3SGK Hoặc cần sử dụng năng lượng và bên ngoài tế bào( thụ động) - Có sử dụng năng lượng ATP( chủ hướng dẫn HS quan sát và yêu ATP ( Chủ động) động) cầu HS cho biết: T? Sự xâm nhập của nước và các HS quan sát tranh vẽ và nghiên 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ ion khoáng từ đất vào mạch gỗ cứu SGK trả lời câu hỏi : của rễ bằng những con đường - Nước và ion khoáng từ đất và Sự xâm nhập của nước và các ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ nào? Mô tả cụ thể từng con mạch gỗ theo hai con đường: qua 2 con đường: đường? + Con đường gian bào: đi theo - Con đường gian bào: đi theo không gian giữa các TB và không gian giữa các TB và không T? Đai Caspari có vai trò gì? không gian giữa các bó sợi gian giữa các bó sợi xenlulôzơ GV hoàn thiện: Đai Caspari có xenlulôzơ trong thành TB vai trò điều chỉnh dòng vận + Con đường tế bào chất: đi trong thành TB -Con đường tế bào chất:đi xuyên chuyển các chất vào trung trụ. xuyên qua tế bào chất của các TB qua tế bào chất của các TB Hoạt động 3: Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực hịên lệnh III.1SGK: N? Kể ra nhữn yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.? V? Biện pháp được sử dụng trong nông nghiệp hoặc trong việc chăm sóc cây cảnh để tạo điều kiện cho cây hút nước và ion khoáng?. * Giáo dục môi trường: V? Vai trò của nước đối với đời sông thực vật? V? Ô nhiễm môi trường đất, nước sẽ ảnh hưởng như thế nào đến rễ cây? V? Làm gì để boả vệ cây xanh?. III ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP HS nghiên cứu SGK và trả lời câu THỤ NƯỚC VÀ ION hỏi KHOÁNG Ở RỄ CÂY. - Các nhân tố ngoại cảnh như áp Các nhân tố ngoại cảnh như áp suất thẩm thấu, đô PH. suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ pH, độ thoáng(O2) của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây Ngoài ra rễ cây cũng ảnh hưởng ngược lại môi trường thông qua quá trình hô hấp ở rễ : Giải phóng CO2 và hấp thụ O2, thải các dịch tiết chứa các axit, vitamin …làm cải biến môi trường đất HS vận dung kiến thức thực tế trả lời câu hỏi: - Vai trò: + Là nguyên liệu cho QH + Là nguyên liệu của các phản ứng hoá sinh… - Môi trường đất và nước ô nhiễm gây tổn thương lông hút ở rễ cây, ảnh hưởng đến sụ hút nướcvà khoáng của thực vật. - Tham gia bảo vệ môi trường đất và nước. - chăm sóc, bón phân và tưới tiêu hợp lí.. V. CỦNG CỐ: 1. BT4:Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu1- Sự hút khoáng thụ động của TB lông hút phụ thuộc vào: A. hoạt động trao đổi chất B. chênh lệch nồng độ ion B. cung cấp năng lượng D. hoạt độnh thẩm thấu Câu2- Sự hút khoáng chủ động của TB lông hút phụ thuộc vào: A. građien nồng độ chất tan B. hiệu điện thế màng C. trao đổi chất của TB D. tham gia của năng lượng ATP VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.. Tiết 2, Tuần 1 26/8/2008. Ngày soạn:. BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài này HS phải : - Mô tả được các dòng vận chuyển chất trong cây bao gồm : + Con đường vận chuyển.+ Thành phần của dịch được vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ - Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ, hành vi -Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nông nghiệp II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY -Sử dụng tranh vẽ về cấu tạo của mạch gỗ, mạch rây, các con đường của dòng mạch gỗ và mạch rây, các con đường của dòng mạch gỗ và mạch rây, sự liên hệ giữa hai con đường đó. (Tranh vẽ bài 2 SGK). Phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải-Hoạt động nhóm IV.TRỌNG TÂM: Các dòng vận chuyển vật chất :+ Dòng mạch gỗ và Dòng mạch rây V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) BT1. 1-Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng? Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây? Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết? 3.Bài giảng: 35’ * Đặt vấn đề:(1’)BT1: Rễ cây có chức năng hấp thụ nước và ion khoáng nhưng nước và ion khoáng đi vào và vận chuyển đi lên thân, lá, hoa , quả bằng nhũng con đường nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6: - Dòng mạch gỗ và dòng mạch * Dòng mạch gỗ(dòng đi lên) vận cho biết trong cây có những rây. chuyển nước và ion khoáng từ đất vào dòngvận chuyển vật chất nào? đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gôc trong thân để lan toả đến lá và những phần khác của GV:Nhận xét và kết luận cây. * Dòng mạch rây( dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào lá chảy xuống cuống lá đến các cơ quan để sử dụng hoặc dự trữ. Cho HS quan sát các dòng HS tổ chức hoạt động nhóm. HS I. DÒNG MẠCH GỖ mạch gỗ và dòng mạch rây. nghiên cứu SGK và hoàn thiện - Và phát phiếu HT. Yêu cầu yêu cầu. Cử đại diện trả lời: 1. Cấu tạo của mạch gỗ. HS nghiên cứu SGK và hoàn Mạch gỗ gồm các tế bào chết là quản thiện yêu cầu trong phiếu HT bào và mạch ống. Các tế bào cùng loại nối kế tiếp với nhau theo cách: đầu của N? Cấu tạo của mạch gỗ ? Gồm các tế bào chết là hai loại tế bào này gắn với đầu của tế bào kia quản bào và mạch ống. GV Nhận xét và kết luận thành những ống dài. T? Trong cấu tạo của mạch gỗ có - Tạo lối đi cho dòng vận chuyển * Mạch gỗ có cấu tạo thuận lợi cho sự các lỗ bên. Vậy tác dụng của lỗ ngang. di chuyển của dòng nước và các ion bên là gì? khoáng từ rễ lên lá nhờ có cấu tạo ống rỗng( tế bào chết) và thành tế bào được Gv Nhận xét và kết luận linhin hoá bền chắc và chịu được áp T? Mạch gỗ có những đặc điểm suất nước. nào thuận lợi cho quá trình vận chuyển nước và muối khoáng? *Bổ sung : - Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống HS nghiên cứu SGK và trả lời rỗng (tế bào chết) và thành tế bào câu hỏi. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mạch gỗ được linhin hoá bền chắc chịu được áp suất nước.Thông giữa các tế bào mạch gỗ là con đường vận chuyển ngang. N? Thành phần của dịch mạch -Nước, ion khoáng và các axit gỗ? hữu cơ., amit, vitamin, hoocmon được tổng hợp ở rễ. T? Làm thế nào để dòng mạch gỗ - Trong cây luôn có một lực đẩy vận chuyển ngược chiều trọng lực do áp suất rễ tạo nên giúp đẩy từ rễ lên cao hàng chục mét như dòng nứơc đi lên. cây sấu, thông, sồi..? Quan sát hình 2.3 em có nhận - Nhận xét: Do nước thoát ra và xét gì? - GV cho Hs quan sát H2.4 về đọng lại trên đầu lá. hiện tượng ứ giọt. Theo em nguyên nhân nào đã làm xuất hiện tương ứ giọt. GV hoàn thiện: Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được chuyển theo dòng mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng trong những đêm ẩm ướt, độ ẩm không khí cao gây bão hoà hơi nước, nước thoát ra không biến thành hơi để thoát ra ngoài như ban ngày. Do đó nước ứ lại thành giọt nơi có lỗ khí khổng, ngoài ra do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo sức căng bề mặt hình thành nên giọt nước. + Yếu tố thứ hai có tác dụng như lực hút để đưa dòng nước đi lên là gì? GV Nhận xét và kết luận T? Nhờ đâu dòng mạch gỗ được liên tục trong cây? GV giải thích rõ hơn về sự tồn tại của lực liên kết giữa các phân tử nước và với vách mạch dẫn qua hiện tượng ứ giọt hình cầu ở đầu mút các ống nhỏ giọt… Hoạt động 2 GV yêu cầu HS quan sát tranh H2.5 SGK phóng to và trả lời câu hỏi : N?Cấu tạo của mạch rây? Nhận xét và kết luận : T? So sánh cấu tạo của mạch rây và mạch gỗ? GV hoàn thiện T? Phân tích sự phù hợp giữa cấu. 2.Thành phần của dịch mạch gỗ 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ -Nước, ion khoáng và các axit hữu cơ., amit, vitamin, hoocmon được tổng hợp ở rễ.. a. Lực đẩy( áp suất rễ) ( hiện tượng ứ giọt ở các cây một lá mầm). b. Lực hút do thoát hơi nước. c.Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. - Lực hút tạo ra do thoát hơi nước. - Nhờ có lực liên kết giữa các phân tử nước và với thành mạch gỗ. * HS quan sát tranh hình, nghiên cứu SGK , thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. - Gồm các tế bào sống là tế bào ống rây và tế bào kèm. - Mạch gỗ gồm các tế bào chết ( lực cản thấp) - Mạch rây gồm các tế bào sống, tế bào kèm giàu ti thể là nơi cung Lop12.net. II.DÒNG MẠCH RÂY. 1.Cấu tạo : - Gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.Các ống rây nối đầu với nhau thành ống dài từ lá xuống rễ.. 2.Thành phần của dịch mạch rây: - Saccarôzơ, các axit amin, hoocmôn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tạo và chức năng vận chuyển cấp năng lượng ATP cho hoạt thực vật, các hợp chất hữu cơ, một số động vận chuyển chủ động của tế ion khoáng (nhiều K) nước của mạch rây? bào . 3. Động lực của dòng mạch rây : GV Nhận xét và kết luận - Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu GV yêu cầu HS quan sát H2.5 - Do sự chênh lệch về áp suất giữa cơ quan nguồn(lá) và cơ quan và 2.6 cho biết: N? Động lực của dòng mạch rây thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và chứa (rễ) cơ quan dự trữ. là gì? - Hai quá trình tuy ngược chiều Nhận xét và kết luận T? Mối liên hệ giữa dòng mạch nhưng có mối quan hệ chặt chẽ và gỗ và dòng mạch rây trong thân bổ sung lẫn nhau. cây? GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức. V. CỦNG CỐ: 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau Câu 1 :Nơi nước và muối khoáng hoà tan không đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ: a. Khí khổng b. Tế bào biểu bì c. tế bào nội bì d. tế bào nhu mô e. tế bào lông hút Câu 2. Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi: a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Bón phân cho cây c. đưa cây vào trong tối d. tưới nước cho cây Câu 3.Trong ®iÒu kiÖn nµo sau ®©y søc c¨ng trư¬ng níc (T) t¨ng: a. §a c©y vµo trong tèi b.§ưa c©y ra ngoµi s¸ng c. Tưới nước cho c©y d. Tưíi níc mÆn cho c©y e. Bãn ph©n VI. DẶN DÒ: - Ghi nhớ nội dung tóm tắc trong khung. - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK . - So sánh mạch gỗ và mạch rây về các điểm giống nhau và khác nhau?. Tiết 3, Tuần 2 soạn: 30/8/2008. Ngày. BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật - Mô tả đặc điểm của lá thích nghi với quá trình thoát hơi nước qua lá. - Trình bày được cơ chế điều tiết độ đóng mở của khí khổng, và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ - Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ, hành vi - Thấy được tầm quan trọng của nước đối với đời sống thực vật và sinh giới nói chung Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tạo niềm hứng thú và say mê môn học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY - Sử dụng Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận - Quan sát tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu 1: Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá? Câu 2: §iÒu nµo sau ®©y ph©n biÖt gi÷a sù vËn chuyÓn trong m¹ch gç vµ m¹ch r©y a. vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động,còn trong mạch rây thì không b. qu¸ tr×nh tho¸t h¬i nưíc cã trong m¹ch r©y,cßn trong m¹ch gç th× kh«ng c. m¹ch r©y chøa níc vµ c¸c chÊt kho¸ng,m¹ch gç chøa chÊt h÷u c¬ d. m¹ch gç chuyÓn vËn theo hướng tõ dưíi lªn trªn,m¹ch r©y th× ngưîc l¹i e. mạch gỗ chuyển đờng từ nguồn đến sức chứa,mạch rây thì không. 3.Bài giảng: 35’ * Đặt vấn đề:(1’) Những nghiên cứu về thực vật cho thấy rằng chỉ có khoảng 2% lượng nứơc hấp thu vào cơ thể thực vật dùng để tổng hợp nên các chát hữu cơ. Vậy 98% lượng nước còn lại đã mất khỏi cơ thể TV bằng quá trình nào? Cơ quan nào đảm nhận nhiệm vụ này? Cơ chế xảy ra như thế nào?(N2). Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về vấn đề này: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát H3.1 và trả lời câu hỏi sau: T? Sự thoát hơi nước ở lá có ý nghĩa gì cho dòng vận chuyển các chất trong mạch gỗ ? - Nhận xét và bổ sung: GV bổ sung:Trong quá trình thoát hơi nước thì lá luôn ở trạng thái thiếu nước thường xuyên trong tế bào. Do đó THN làm động lực cho sự hút nước liên tục từ đất vào rễ gọi là động lực đầu trên. T? Cùng với quá trình thoát hơi nước qua khí khổng thì có dòng vận chuyển của chất khí nào vào lá? Ý nghĩa sinh học của khí này? Nhận xét và KL: - Ngoài ra thoát hơi nước còn có ý nghĩa gì khi cây bị chiếu sáng liên tục ngoài nắng? Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Trình bày thí nghiệm của Garô (1859). Và Yêu cầu HS nghiên cứu Bảng 3 để trả lời câu hỏi sau:(Tổ chức hoạt động nhóm). HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH HS nghiên cứu SGK, nghiên cứu I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH tranh vẽ và trả lời câu hỏi THOÁT HƠI NƯỚC - Tạo động lực hút, giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan khác. - Có sự khuếch tán của CO2 vào lá qua khí khổng. - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp của TV diễn ra thuận lợi, Giúp hạ nhiệt độ của lá cây. -Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan khác trên mặt đất của cây. tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.. - Nhờ có sự thoát hơi nước khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến được lục lạp, nơi thực hiện quá trình quang hợp - Thoát hơi nước có tác dụng bảo vệ các mô, cơ quan, lá cây không bị đốt nóng, duy trì nhiệt độ thích hợp cho các hoạt động sinh lí xảy ra bình thường Học sinh hoạt động theo nhóm, .II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi: HS cử đại diện nhóm trả lời các câu hỏi: Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> T? Sự gia tăng khối lượng của CaCl2 sau thí nghiệm đã chứng tỏ điều gì? N? Những số liệu nào cho phép khẳng định số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây?. - Lá là cơ quan đảm nhận chức năng thoát hơi nước và sự thoát hơi nước xảy ra ở cả hai mặt của lá cây. - Mặt trên của hầu hết các lá có ít khí khổng hơn mặt dưới và hàm lượng nước thoát ra ở mặt dưới cũng nhiều hơn so với mặt trên.. GV Nhận xét và kết luận : T? Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước? Gợi ý: Mặt trên không có khí khổng nhưng vẫn có quá trình thoát hơi nước chứng tỏ sự thoát hơi nước đã xảy ra qua cutin. T? Dựa vào số liệu hình 3.3 và những điều vừa tìm hiểu cho biết nhưng cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước? GV bổ sung: Cường độ thoát hơi nước qua bề mặt lá giảm theo độ dày của tầng cutin ( lá non tầng cutin mỏng sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, lá trưởng thành giảm dần và lá già tăng lên do sự rạn nứt của tầng cutin. GV nhấn mạnh sự thoát hơi nước chủ yếu xảy ra qua khí khổng. Yêu cầu HS quan sát tế bào khí khổng H3.4 SGK. Và cho biết: N? Tế bào khí khổng hình dạng như thế nào? Thành tế bào có đặc điểm gì?(N2) GV bổ sung: Tế bào khí khổng chứa nhiều tinh bột và lục lạp có nhiệm vụ làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng để nó dễ hut nước vào gây ra sự đóng mở khí khổng. GV cho HS quan sát thí nghiệm: Dùng hai ống cao su mỏng có một thành dày và một thành mỏng. Cho hai thành dày áp vào nhau. Dùng nứơc hoặc thổi không khí vào. T? Nhận xét hiện tượng gì đã xảy ra? T? Vì sao xảy ra hiện tượng trên?. Hs ghi chép nội dung chính: - Sự thoát hơi nước xảy ra theo hai con đường là: qua khí khổng và qua cutin 1. Lá là cơ quan thoát hơi nước.. ??? HS lúng túng. -Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước Vì: + Lá có nhiều khí khổng làm nhiệm vụ thoát hơi nước + Số lượng khí khổng ở mặt trên thường ít hơn ở mặt dưới và có tầng cutin che phủ để hạn chế sự mất nước. + Sự thoát hơi nước còn xảy ra qua tầng cutin * Quá trình thoát hơi nước xảy ra qua khí khổng và qua tầng cutin.. - Có dạng hình hạt đậu Thành ngoài mỏng và thành trong dày. 2.Hai con đường thoát hơi nước: Qua khí khổng và qua cutin. * Đặc điểm cấu tạo tế bào khí khổng: Gồm 2 tế bào hình hạt đậu quay mặt vào nhau và thanh trong dày hơn thành ngoài.. HS quan sát HS trả lời:. - Xuất hiện khe hở giữa hai ống cao su. - Do thành mỏng căng nhanh kéo Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vậy khi mở túi khí này thì hiện thành dày cong theo làm xuất hiện tượng gì xảy ra? khe hở. - Hai ống cao su xẹp lại làm khe hở nhỏ lại. GV Nhận xét và kết luận : Đây cũng chính là cơ chế gây ra sự mở và đóng của khí khổng. T? Cơ chế này có thể trình bày HS trả lời như thế nào? HS chép nội dung chính. V? Hãy giải thích hiện tượng ứ giọt? Hoạt động 3: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ THN ? T? Sự đóng hay mở khí khổng lại phụ thuộc vào yếu tố nào? T? Những tác nhân nào ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước?. * Cơ chế đóng mở khí khổng:. Mép trong của thành tế bào dày còn mép ngoài rất mỏng do đó khi tế bào trương nước thì mép ngoài dãn nhanh hơn làm tế bào khí khổng uốn cong và lỗ khí mở để thoát nước ra ngoài. Ngược lại khi mất nước, tế bào xẹp nhanh, mép ngoài co nhanh hơn làm HS nghiên cứu SGK và trả lời câu khép lỗ khí để hạn chế thoát hơi nước hỏi của GV: III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH - Sự mở khí khổng càng to thì HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH lượng nước thoát ra càng nhiều. THOÁT HƠI NƯỚC. -Phụ thuộc vào hàm lượng nước có trong tế bào khí khổng. - Có các nhân tố: Nước, ánh sáng, Sự thoát hơi nước mạnh hay yếu phụ nhiệt độ, các ion khoáng, gió. thuộc vào sự mở của khí khổng và do hàm lượng nước trong tế bào khí khổng quyết định. HS ghi chép. GV: Nước: là nhân tố điều khiển sự đóng mở khí khổng. Ánh sáng: khí khổng mở khi cây được chiếu sáng - Các ion khoáng như K+ làm tăng sự thoát hơi nước. Hoạt động 4 Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: N? Thế nào là sự cân bằng nước? N? Kết quả so sánh giữa A và B cho thấy điều gì? Nhận xét và kết luận :. * Các nhân tố chính ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước là: nước, ánh sáng, nhiệt độ, các ion khoáng.. - Cân bằng nước là sự so sánh giữa lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B) +A=B, mô của cây đủ nước, cây phát triển bình thường. +A>B, mô của cây thừa nước, cây phát triển bình thường +A<B, mất cân bằng nước, lá héo. V? Tại sao phải tưới nước cho làm giảm năng suất. cây trồng một cách hợp lí? HS trả lời. V? Muốn tưới tiêu hợp lí cho cây trồng ta cần phải làm gì? GV Nhận xét và kết luận. IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG * Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào và lượng nước thoát ra. * Để đảm bảo chocây sinh trưởng phát triển bình thường phải tưới tiêu hợp lí cho cây.. * Giáo dục môi trường: V. CỦNG CỐ: Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là: a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau. b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc c. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn luôn thay đổi d. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhau Câu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí: Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của thực vật. b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nước c. Lá của thực vật thuỷ sinh không có khí khổng d. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với mặt dưới. Câu 3: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào? a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Tưới nước cho cây. c. Tưới nước mặn cho cây d. Đưa cây vào tối e. Bón phân cho cây. VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.. Tiết 4 , Tuần 2 4/9/2008. Ngày sạon:. BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được định nghĩa, khái niệm về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dinh dưỡng đại lượng và vi lượng. - Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi cây thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng - Trình bày được vai trò đặc trưng của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây 2. Kỹ năng - Quan sát và phân tích tranh vẽ. - Rèn luyên tư duy logic và biết cách liên hệ thực tiễn để nắm vấn đề 3. Thái độ, hành vi -Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu vấn đề bón phân cho cây trồng trong sản xuất nông nghiệp II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY Tranh ảnh H4.1, 4.2, .4.3 SGK và các hình ảnh thu thập được từ thực tiễn III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm IV.TRỌNG TÂM: - Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây. V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) BT1: Thoát hơi nước đóng vai trò như thế nào trong đời sống của cây ? Cơ chế của quá trình thoát hơi nước diễn ra như thế nào? 3.Bài giảng: 35’ Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Đặt vấn đề:(1’) : Cây luôn thực hiện quá trình hấp thụ nước và muối khoáng đóng vai trò như thế nào trong đời sống của thực vật? T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS G Hoạt động 1: Hs quan sát tranh và nghiên cứu Cho Hs quan sát H4.1 sgk, Sgk, trả lời câu lệnh: nghiên cứu mục I sgk và trả - Cây chỉ sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện đầy đủ các lời câu hỏi theo lệnh nguyên tố dinh dưỡng, cây thiếu nguyên tố Nitơ sinh trưởng kém và cây sinh trưởng rất kém khi thiếu các nguyên tố dinh dưỡng Nhận xét và kết luận : còn lại Những nguyên tố dinh dưỡng này gọi là những nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu của cây trồng. T? Tại sao các nguyên tố dinh - Vì chúng cần thiết cho quá trình dưỡng này được gọi là các sinh trưởng và phát triển của cây nguyên tố dinh dưỡng khoáng trồng. thiết yếu? N? Liệt kê các nguyên tố dinh Gồm C, H, O, N, Mg, … dưỡng khoáng cần thiết cho cây trồng? N? Các nguyên tố dinh dưỡng - Đa lượng, vi lượng và siêu vi thiết yếu thường được phân lượng thành những nhóm nào? Bổ sung: Để xác định vai trò của từng nguyên tố đối với sinh trưởng và phát triển của cây các nhà khoa học đã bố trí thí nghiệm: lô đối chứng chứa đầy đủ nhân tố dinh dưỡng thiết yếu, một lô thiếu nhân tố dinh dưỡng thiết yếu nào đó từ đó so sánh kết quả. Hoạt động 2: Yêu cầu HS quan sát bảng 4, Hs quan sát bảng 4.3 và nghiên nghiên cứu SGK và trả lời câu cứu Sgk, trả lời câu lệnh: hỏi lệh? * Hãy khái quát vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng Hs vẽ bảng trong SGK vào vở thiết yếu.. khoáng. Vậy các nguyên tố NỘI DUNG CHÍNH I. NGUYEN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là: + Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành chu trình sống. + Không thể thay thế được bởi nguyên tố nào khác. + Phải đựơc trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể. Bao gồm : + nguyên tố đại lượng:C. H, O, N, S,P, K,Ca, Mg. +Nguyên tố vi lượng: (<0,01- 0,02% chất khô trong cây) : Fe, Cl, Cu, Mo, Ni…. II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT. + Tham gia cấu tạo tế bào, tham gia cấu tạo chất sống. + Là chất xúc tác cho các hoạt động của ezim trong tế bào. + Tham gia vàoquá trình điều hoà trao đổi chất.. GV Nhận xét và kết luận : Bổ sung: Mg là nguyên tố quan trọng tham gia vào cấu tạo của diệp lục, khi thiếu Mg, các lá già bị đổi màu trước do có quá trình vận chuyển Mg từ lá già lên các lá non. Lá cây thiếu Mg sẽ mất màu xanh lục Hoạt động 3: HS liên hệ Kiến thức thực tiễn: III.NGUỒN CUNG CẤP CÁC N? Các nguyên tố dinh dưỡng - Do đất cung cấp hoặc do con NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY. khoáng thiết yếu do đâu mà cây người cung cấp qua bón phân. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> có được? T? Tại sao đất được xem là - Vì trong đất có chứa rất nhiều nguồn chủ yếu cung cấp các các nguyên tố dinh dưỡng nguyên tố dinh dưỡng khoáng khoáng. cho cây? Bổ sung:: Hàm lượng tổng số của một nguyên tố bao gồm hàm lượng ở dạng không hoà tan( cây không hấp thu đựơc) và hàm lượng ở dạng ion ( cây hấp thu được). Và dựa vào khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho Hs nghiên cứu Sgk trả lời cây mà đánh giá độ phì của đất N? Nhân tố tác động đến độ phì của đất là gì? GV Nhận xét và kết luận Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi + Thế nào là liều lượng phân bón hợp lí? Yêu cầu hs thảo luận và trả lời lệnh ở H4.3sgk: *Nhận xét Liều lượng phân bón hợp lí cho cây trồng sinh trưởng tốt nhất ?. 1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây. * Đất chứa các nguyên tố khoáng ở dạng hoà tan và không hoà tan(ion) và cây chỉ hấp thụ ở dạng hoà tan. Sự chuyển hoá các nguyên tố khoáng từ dạng không hoà tan thành dạng hoà tan chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố : Hàm lượng nước, độ PH, nhiệt độ, hoạt động của hệ vi sinh vật.. 2. Phân bón cho cây trồng.. Hs thảo luận và cử đại diện trả lời - Là liều lượng đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng tốt nhất. Lượng phân bón cần phải ở mức độ tối ưu. Thiếu hoặc thừa phân cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây trồng. V. CỦNG CỐ: Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1:Nguyªn tè nµo sau ®©y lµ nguyªn tè ®a lưîng : a. H b. Ca c. N d. P e. Câu 2. C¸c nguyªn tè vi lưîng cÇn cho c©y víi mét lîng rÊt nhá v×: a. Phần lớn chúng đã có trong cây b. Chøc n¨ng chÝnh cña chóng lµ ho¹t ho¸ enzym c. PhÇn lín chóng ®ưîc cung cÊp tõ h¹t d. Chúng có vai trò trong các hoạt động sống của cơ thể e. Chúng chỉ cần trong một số pha sinh trưởng nhất định Câu 3 : I Nã cÇn thiÕt cho viÖc ho¹t ho¸ mét sè enzym oxiho¸ khö. Cần bón phân ở liều lượng tối ưu để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng tốt nhất và không gây ra ô nhiễm môi trường.. tÊt c¶ c¸c nguyªn tè trªn. II.NÕu thiÕu nã m« c©y sÏ mÒm vµ kÐm søc chèng chÞu III. Nó cần cho PS II liên quan đến quá trình quang phân li nớc Chọn tổ hợp đúng trong các tổ hợp sau : a. N, Ca, Mg b.S, Mn, Mg c. Mn, N, P d.Mn, Cl, Ca e.Cl, K, P. VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo. Tiết 5,Tuần 3 12 / 9 /2007. Ngày soạn. BÀI 5: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài này HS phải : -Nêu được vai trò sinh lý của Nitơ. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Trình bày được quá trình đồng hóa Nitơ trong mô thực vật 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ 3. Thái độ, hành vi -Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nông nghiệp II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY Tranh hình 5.1 và 5.2 SGK -Sơ đồ khử Nitrat và đồng hóa Amôn III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận - Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm IV.TRỌNG TÂM: -Vai trò của Nitơ - Con đường đồng hóa Nitơ ở mô thực vật V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) BT1. 1 Nêu vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây? Tác hại của việc bón phân không hợp lí? 3.Bài giảng: 35’ * Đặt vấn đề:(1’) Nitơ được xem là nguyên tố cơ sở của sự sống. Vì sao? : Tìm hiểu về vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ(13’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: HS nghiên cứu SGK và trả lời câu I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ Yêu cầu HS nghiên cứu H5.1 hỏi SGK và trả lời câu hỏi T? So sánh sự sinh trưởng và - Cây lúa sinh trưởng phát triển phát triển của cây lúa trong các tốt nhất khi đủ các nguyên tố dinh dung dịch dinh dưỡng khoáng dưỡng khoáng và sinh trưởng phát khác nhau? triển kém nhất khi thiếu Nitơ 1. Vai trò cấu trúc: Nhận xét và kết luận Nitơ tham gia cấu tạo nên các V? Dấu hiệu đặc trưng nhất khi - Sinh trưởng của các cơ quan bị phân tử protein, enzym,coenzym,axít cây thiếu Nitơ? giảm, lá vàng nhạt nuclếic,diệp lục,ATP...... N? Nitơ đóng vai trò gì trong - Tham gia cấu tạo nên các tế bào, cây? cấu tạo các hợp chất hữu cơ. 2. Vai trò điều tiết: GV Nhận xét và kết luận : Thông qua hoạt động xúc tác T? Vì sao Nitơ có vai trò điều - Vì nitơ có mặt trong cấu trúc của (enzym) cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của tiết các quá trình trao đổi chất? các enim, hoocmon.. tham gia các phân tử protein trong tế bào. Nhận xét và kết luận điều tiết quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật Hoạt động 2: II.Quá trình đồng hóa Nitơ thực Nitơ tồn tại ở nhiều dạng khác - Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng NH4+ vật nhau.Vậy thực vật chỉ sử dụng và NO3Nitơ ở dạng nào? - Gv Yêu cầu HS nghiên cứu : SGK và trả lời câu hỏi theo lệnh: - GV nhận xét. HS nghiên cứu SGK và trả lời 1.Quá trình khử nitrat - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK Quá trình khử nitrat là quá trình và trả lời câu hỏi : - Vì cơ thể thực vật chỉ sử dụng chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ N? Vì sao trong mô thực vật xảy nitơ ỏ dạng khử(NH+) do đó sẽ đồ NO3- ( nitrat)  NO2- NH4+ ra quá trình khử nitrat? Và cần xảy ra quá trình khử nitrat. + Mo và Fe hoạt hóa enzym tham có sự tham gia của những nhân - NO3 chuyển thành NO2 và + chuyển thành NH4 gia vào quá trình khử trên tố nào? Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> N? Quá trình trên xảy ra ở đâu? Nhận xét và kết luận : Bổ sung: Dư lượng nitrat trong nông sản là 1 chỉ tiêu dùng để đánh giá độ sạch, ví dụ rau bắp cải < 500mg/kg. Hàm lượng nitrat cao là nguồn gây bệnh ung thư cho con người. NH3 trong mô thực vật với hàm lượng nhiều sẽ gây ngộ độc cho cây. Vậy cần phải có quá trình nào xảy ra ? N? Có mấy con đường đồng hoá NH3?. - Có sự tham gia của Mo và F - Quá trình này diễn ra trong mô rễ và lá.. 2.Quá trình đồng hóa NH3 trong mô thực vật: Có 3 con đường liên kết NH3 với các hợp chất hữu cơ  Amin hóa trực tiếp các axit xêtô  Chuyển vị amin (a.amin+a.xêtô amin mới - Có ba con đường: +a.xêtô mới) + Amin hóa trực tiếp các axit xêtô  Hình thành amit: + Chuyển vị amin (a.amin dicacboxilic + + Hình thành amit NH3 amit) T? Ý nghĩa sinh học của quá - Là cách giải độc tốt nhất cho tế Ý nghĩa sinh học : trình này? bào  Khử độc NH3 dư thừa Nhận xét và kết luận : - Là nguồn dự trữ NH3 quan trọng Tạo nguồn dự trữ NH3 rất cần thiết cho cơ thể thực vật V. CỦNG CỐ: Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Cõu 1 Vi khuẩn cố định Nitơ trong đất: a.biến đổi dạng nitơrat thành dạng nitơ phân tử b.biến đổi dạng nitơrit thành dạng nitrat c.iến đổi N2 thành nitơ amôn d.biến đổi nitơ amôn thành nitrat a. sử dụng nitơrat để tạo axit amin Câu 2. Để đánh giá độ sạch của nông sản người ta dựa vào chỉ tiêu nào? a. Dư lượng nitrat trong mô thực vật c. Dư lượng nitric trong mô thực vật b. Dư lượng NH3 trong tế bào d. Cả A và B Câu 3: Quá trình khử Nitrat thực hiện theo sơ đồ nào? a. NO 3 NO2 NH3 b. NO 3 NH3 c. NO 3 NO 2 d.NO 2 NH3 VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.. Tiết 6, Tuần 3 soạn: 14 /9/2008. Ngày. BÀI 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT(tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài này HS phải : - Trình bày được các nguồn nitơ cung cấp cho cây. - Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật. - Phân tích đựơc vai trò của phân bón với năng suất và phẩm chất cây trồng. 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng phân tích sơ đồ. - Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc với sgk. 3. Thái độ, hành vi -Nhận thức được tầm quan trọng của Nitơ đối với sự sống. : Bón phân đạm hợp lí. II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY - Sơ đồ H6.1, Sách Gv, sách tham khảo:Tài liệu dinh dưỡng khoáng Mẫu cây họ đậu có nốt sần. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải- Hoạt động nhóm IV.TRỌNG TÂM: + Nguồn nitơ cung cấp cho cây và con đường sinh học cố định nitơ. V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) BT1:Nêu vai trò sinh lí của Nitơ trong cây? Quá trình đồng hoá NH3 diễn ra như thế nào? thực vật có cơ chế gì để bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 dư trong tế bào đầu độc? 3.Bài giảng: 35’ * Đặt vấn đề:(1’)BT1: Ta biết rằng nitơ là nguyên tố khoáng quan trọng của thực vật. Vậy. nguồn cung cấp nitơ cho cây là từ đâu? Nitơ được chuyển hóa trong đất như thế nào?. T HOẠT ĐỘNG CỦA GV G 1 Hoạt động 1: 0 N? Trong tự nhiên nitơ tồn tại ở đâu? Nhận xét và kết luận : đây là hai nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: N? Dạng nitơ trong không khí tồn tại là gì? Thực vật có sử dụng ngay được không? T? Thực vật sử dụng nitơ trong không khí bằng cách nào? Nhận xét và kết luận Bổ sung: - Đối với N trong các hợp chất NO và NO2 trong khí quyển là rất độc hại đối với cơ thể TV - Phần lớn Nitơ cung cấp cho cây là từ đất. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi : N? Nitơ trong đất tồn tại ở dạng nào? N?Dạng nitơ nào cây hấp thụ được?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG CHÍNH. - Có trong không khí và có trong III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ đất. TỰ NHIÊN CHO CÂY. 1. Nitơ trong không khí.. Trong khí quyển N2 chiếm gần 80% nhưng cây không thể hấp thụ được. - Nitơ tự do (N2) chiếm khoảng -Nhờ có VSV cố định nitơ chuyển 80%. Và thực vật không sử dụng hóa thành NH4+ cây mới đồng hóa được. được.2. Nitơ trong đất - Qua quá trình cố định Nitơ của *Hai dạng tồn tại: vi sinh vật cố định đạm chuyển : +Nitơ vô cơ trong các muối hoá thành dạng NH4+ khoáng. + N hữu cơ trong xác sinh vật. *Dạng nitơ cây hấp thụ : + Dạng ion khóang NO-3 và NH4+. - Nitơ khoáng trong các muối +N hữu cơ sau khi đã được các khoáng và nitơ hữu cơ trong các VSV đẩt chuyển hóa thành khóang xác động thực vật, vi sinh vật. NO-3 và NH4+ thì cây hấp thu - Cây chỉ hấp thụ nitơ ở dạng nitơ khoáng còn nitơ hữu cơ chỉ được sử dụng khi đã được các vsv đất khoáng hoá thành NH4+ và NO3IV, QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNG NITƠ.. 1 2. GV Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: N trong tự nhiên tồn tại ở nhiều Quá trình chuyển hoá Nitơ từ trạng thái mà cây chỉ hấp thu dạng không hấp thụ thành dạng dạng ion khoáng. Để đảm bảo đủ cây hấp thụ được. 1.Quá trình chuyển hóa nitơ trong nitơ cho cây thi trong đất sẽ xảy đất : Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ra quá trình gì? BT 2:GV sử dụng hình 6.1 Sgk H: Hãy chỉ ra con đường chuyển hóa N hữu cơ ( trong xác SV) trong đất thành dạng khóang NO3- và NH4+? Nhận xét và kết luận: BS: NH4+ chuyển hoá trực tiếp thành axit amin. +NO3- phải qua giai đoạn amon hoá thành NH4+ sau đó mới chuyển hoá thành aa. BT2: Giải thích tại sao phân chuồng chủ yếu dùng bón lót cho cây? GV sử dụng hình 6.1 Sgk H: cho biết trong quá trình chuyển hoá nitrat có 1 quá trình bất lợi cho cây. Đó là quá trình nào? GV: Đây gọi là quá trình phản nitrat hoá. BT2: Quá trình cố định nitơ phân tử xảy ra như thế nào? +Các con đường cố định nitơ phân tử? GV bổ sung và hoàn thiện: Có nhiều con đường nhưng con đường sinh học là phổ biến và có lợi nhất. 6. Hoạt động 3BT3:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi : + Bón phân hợp lí phải đảm bảo các yêu cầu nào? Ý nghĩa của việc bón phân hợp lí là gì? + Các phương pháp bón phân cho cây? + Việc bón phân ảnh hưởng xấu đến môi trường xảy ra khi nào?. N3:HS lên bảng vẽ sơ đồ :. 3. 4. 6. 7. 8. a. Quá trình nitrat hoá Xác hữu cơ VK amôn hóa NH4+(Cây hthu) vi khuẩn nitrat (Cây hthu) hoá NO3 NO2. Hs ghi chép N3: Vì phân chuồng chứa các chất dinh dưỡng ở dạng hữu cơ cây b. Quá trình phản nitrat hoá trồng không thể hấp thụ trực tiếp NO3- ( trong đất) mà phải qua quá trình khoáng hoá N3: Quá trình chuyển NO3- thành 2-Quá trình cố định nitơ phân tử N2. -Quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3 gọi là quá trình cố định nitơ. N3: Quá trình liên kết N2 với H2 thành NH3 gọi là quá trình cố định nitơ. N2: + Do các VSV thực hiện + Khi sấm chớp xảy ra: T0 cao, áp suất phù hợp….. -Cố định N bằng con đường sinh học do các VSV thực hiện. -VSV cố định nitơ phải có E nitrôgenaza gồm : + VSV tự do (VK lam) sống trong ruộng lúa. + VSV cộng sinh với TV như VK Rhizôbium ở nốt sần. V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG 1.Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng : +Đảm bảo bón đúng loại, đủ liều HS nghiên cứu SGK và trả lời câu lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng. hỏi: N3: Bón phân hợp lí là phải bón + Tuỳ vào từng loại cây, đất và thời đúng lúc, đúng liều lượng và đúng tiết. 2. Các phương pháp bón phân loại cây. + Qua rễ hoặc qua lá 3.Phân bón và môi trường : N3: Bón qua lá và qua rễ. - Bón đủ cây sinh trưởng tốt. -Bón dư: Cây hấp thụ không hết gây lãng phí và ô nhiễm môi trường. HS trả lời…. GV Nhận xét và kết luận. V. CỦNG CỐ: (4p) Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là: a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau. b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc c. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn luôn thay đổi d. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhau Câu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí: a. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của thực vật. b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nước c. Lá của thực vật thuỷ sinh không có khí khổng d. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với mặt dưới. Câu 3: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào? a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Tưới nước cho cây. c. Tưới nước mặn cho cây d. Đưa cây vào tối e. Bón phân cho cây. VI. DẶN DÒ (1p) Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.. Tiết 7 , Tuần 4 18/9/2008. Ngày soạn. BÀI 7: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài này HS phải : - Sử dụng giấy Coban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau qua hai mặt lá. - HS biết bố trí thí nghiệm để xác định vai trò của phân NPK đối với cây trồng. 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng thực hành thí nghiệm 3. Thái độ, hành vi - Tạo niềm tin vào khoa học, tăng long yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY 1. Thí nghiệm 1: - 1 chậu cây của loìa cây bất kì hoặc cây mọc trong vườn trường có lá với phiến lá to. - Cặp nhựa hoặc cặp gỗ - Giấy lọc. - Đồng hồ bấm giây - Dung dịch Coban clorua 5% - Bình hút ẩm để giữ giấy tẩm coban clorua. 2. Thí nghiệm 2. - Hạt thóc ( ngô, đậu..) đã nảy mầm 2-3 ngày. Số lượng hạt đã nảy mầm 2-3 ngày tuổi tuỳ thuộc vào số nhóm( 2 chậu/nhóm) - Chậu ( cốc nhựa) - Bình nhựa hoặc thuỷ tinh đựng nước. - Tấm xốp tròn. - Ống đong và đũa thuỷ tinh * Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng ( phân NPK) III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY -Hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Tiến trình thực hành;. A. Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết Quả thực hành -GV hướng dẫn Hs các bước Nhóm 1 2 3 4 thực hiện thí nghiệm: tgian Bước 1: Dùng 2 miếng giấy Hs lắng nghe các bước. Tên cây, vị lọc tẩm côban clorua đã sấy HS tổ chức theo từng nhóm và trí lá khô( có màu xanh da trời) đặt tiến hành thí nghiệm với một cây Tg Mt đối xứng nhau qua hai mặt lá. và chọn cây ở vườn trường làm chuyển thí nghiệm. Bước 2: Dùng cặp gỗ hoặc màu Md cặp nhựa kẹp ép hai bản kính Kết quả đạt được sẽ được ghi vào 2 miếng giấy này ở cả hai vào bảng. mặt của lá tạo thành hệ thống kín. Bước 3: Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ màu xanh da trời sang màu hồng và diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới lá trong cùng thời gian. B. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK A. Thí nghiệm 1. So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết Quả thực hành Giáo viên yêu cầu HS đọc kĩ HS đọc nội dung hướng dẫn Tiến hành quan satss và đo chiều cao nội dung hướng dẫn trong trong SGK của cây trong các chậu thí nghiệm và sách giáo khoa. Yêu cầu Hs chậu đối chứng, ghi kết quả quan sát thực hiện công việc này được vào vở. trước một tuần trước khi tiến hành thí nghiệm. - Trước khi kiểm tra kết quả, Cử đại diện của nhóm trả lời Gv yêu cầu HS nhắc lại các câu hỏi: bước thực hiện và yêu cầu + B1: Pha một chai phân Tên Công Chiều Nhận của thí nghiệm. NPK với nồng độ 1g/l cây thức cao xét * Cách pha: Cân 1g phân Tn (cm/cây) ? Cách pha để tạo ra được NPK hoặc 0,5 g phân NPK( Chậu nồng độ 1g/l? chai 0,5l) cho vào đáy chai. đối Dùng ống đong đong đủ chứng lượng nước cần thiết và rót Mạ Chậu vào bình. Đậy chặt nắp bình lúa thí rồi lắc nhẹ họăc dùng que nghiệm sạch để khuấy cho phân hò Gv Nhận xét và kết luận: tan hết. - B2: Rót dung dịch phân NPK vào chậu thí nghiệm -B3: Đặt tấm xốp vào chậu trồng cây đã chứa môi trường nuôi cấy. Tiến hành kiểm tra kết quả -B4: Chọn các hạt với cây thực hành của các nhóm. mầm có kích thước tương Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đương nhau. Số lượng hạt đã nảy mầm tuỳ vào các lỗ trong tấm xốp -B5: xếp các hạt đã nảy mầm vào trong các lỗ của tấm xốp, cho rễ mầm chui vào lỗ hướng xuống dung dịch dinh dưỡng trong chậu. Mỗi lỗ chỉ xếp một hạt, cân thao tác nhẹ nhàng . C. Đánh giá và cho điểm theo từng nhóm.. Tiết 8,Tuần4 22 / 9 /2008. Ngày. BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài này HS phải : -Phát biểu định nghĩa về quang hợp, viết phương trình quang hợp ở thực vật. - Trình bày vai trò của quang hợp. - Phân tích đặc điểm cấu tạo của cơ quan quang hợp( lá) và các sắc tố tham gia quang hợp. 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ phát hiện kiến thức. - Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm. 3. Thái độ, hành vi -Thấy được tầm quan trọng của cây xanh trong đời sống. Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường. II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY -Sử dụng tranh vẽ sơ đồ quá trình quang hợp ở thực vật: H 8.1,8.2 ,8.3 sgk III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng giải - Hoạt động nhóm IV.TRỌNG TÂM: Các dòng vận chuyển vật chất : + Dòng mạch gỗ + Dòng mạch rây V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (0’): bài trước là thực hành. 3.Bài giảng: 35’ * Đặt vấn đề:(1’) : Tại sao thực vật được xem là nhóm svsx quan trọng hàng đầu không thể thiếu trong bất kì hệ sinh thái nào? . Vậy vai trò của thực vật được thể hiện thông qua quá trình nào? N1: Đó là quá trình quang hợp. Vậy quang hợp là gì? Quá trình này diễn ra như thế nào? T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH G 1 Hoạt động 1 - Hs tổ chức hoạt động nhóm, I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG 0 - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, phân tích tranh vẽ và cử đại diện HỢP quan sát H8.1 và trả lời câu hỏi trả lời: Nước được vận chuyển từ rẽ lên lá, kết hợp với CO2 của khí : N? Hãy mô tả khái quát về quang quyển đi vào lá qua lỗ khí khổng, 1. Định nghĩa. hợp? dưới tác dụng của ASMT tạo ra Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×