Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tiếng Anh 9 Period 55 Unit 8: Celebrations - Lesson 6: Language focus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/03/2010 Ngày giảng: 12/03/2010, Lớp 7A 17/03/2010, Lớp 7B Tiết 51: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I- Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác. - Hiểu cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, hợp tác II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước thẳng, eke, compa, phấn mầu, bút dạ 2. Học sinh: Thước thẳng, eke, compa III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Không 3. Bài mới Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác ( 21') Mục tiêu: - HS nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của một tam giác từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng 1. Bất đẳng thức tam giác - GV Y/C HS thực hiện ?1 (SGK-Tr61) ?1( SGK-Tr61) - Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> độ dài a, 1cm, 2cm, 4cm b, 1cm, 3cm, 4cm Em có nhận xét gì? - GV như vậy không phải ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam * Nhận xét: Không vẽ được tam giác có giác, ta có định lý sau: độ dài các cạnh như vậy GV đọc định lý SGK-Tr61 - Hãy cho biết GT, KL của định lý? - GV: Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đầu tiên? Làm thế nào để tạo ra một tam giác có cạnh là BC, một cạnh bằng 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 để so sánh chúng? + HS: Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho 𝐴𝐷 = 𝐴𝐶 - GV hướng dẫn HS phân tích + Làm thế nào để chứng minh 𝐵𝐷 > 𝐵𝐶 Tại sao 𝐵𝐶𝐷 = 𝐵𝐷𝐶? Góc 𝐵𝐷𝐶 bằng góc nào?. - GV lưu ý cách CM đó chính là nội dung bài 20( SGK-Tr64) Bất đẳng thức ở phần kết luận của định lý được gọi là bất đẳng thức tam giác. Lop7.net. * Định lý( SGK-Tr61) ?2 (SGK-Tr61). GT KL. ∆𝐴𝐵𝐶 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 > 𝐵𝐶 𝐴𝐵 + 𝐵𝐶 > 𝐴𝐶 𝐴𝐶 + 𝐵𝐶 > 𝐴𝐵. CM: Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho 𝐴𝐷 = 𝐴𝐶. Trong tam giác BCD ta sẽ so sánh BD với BC Do tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên 𝐵𝐶𝐷 > 𝐴𝐶𝐷 ( 1) Mặt khác theo cách dựng tam giác ACD cân tại A nên 𝐴𝐶𝐷 = 𝐴𝐷𝐶 = 𝐵𝐷𝐶 ( 2) Từ (1) và (2)⇒𝐵𝐶𝐷 > 𝐵𝐷𝐶 (3) Trong tam giác BCD, từ (3) suy ra: 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 = 𝐵𝐷 > 𝐵𝐶 ( Theo định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giác) Hoạt động 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác ( 10') Mục tiêu: - HS nắm được nội dung hệ quả và biết cách áp dụng hệ quả vào chứng minh 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác - GV: Hãy nêu lại các bất đẳng thức tam giác + HS: Trong ∆𝐴𝐵𝐶: * Hệ quả ( SGK-Tr62) 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 > 𝐵𝐶;𝐴𝐶 + 𝐵𝐶 > 𝐴𝐵 𝐴𝐵 + 𝐵𝐶 > 𝐴𝐶 GV: Các bất đẳng thức này là hệ quả * Nhận xét của định lý (SGK-Tr62) + HS: Phát biểu hệ quả bằng lới Trong tam giác ABC với cạnh BC GV: Hãy nêu nhận xét trên bằng lời 𝐴𝐵 ‒ 𝐴𝐶 < 𝐵𝐶 < 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 ?3 (SGK-Tr62) - GV: Y/C HS làm ?3 (SGK-Tr62) Không có tam giác với ba cạnh dài 1cm; 2cm; 4cm vì - GV cho HS đọc phần lưu ý (SGK1𝑐𝑚 + 2𝑐𝑚 < 4𝑐𝑚 Tr63) * Lưu ý( SGK_Tr63). Hoạt động 3: Luyện tập ( 8') Mục tiêu: HS biết vận dụng bất đảng thức để nhận diện tam giác 3. Luyện tập - GV cho HS làm bài 16 (SGK-Tr63) Bài tập 16( SGK-Tr63) Có 𝐴𝐶 ‒ 𝐵𝐶 < 𝐴𝐵 < 𝐴𝐶 + 𝐵𝐶 + HS hoạt động cá nhân làm bài tập 7 ‒ 1 < 𝐴𝐵 < 7 + 1 6 < 𝐴𝐵 < 8 Mà độ dài AB là một số nguyên ⇒𝐴𝐵 = 7 - GV Y/C HS làm bài tập 15( ∆𝐴𝐵𝐶 là tam giác cân tại định A SGK_Tr63) Bài tập 15( SGK-Tr63) a, 2cm; 3cm; 6cm a, 2𝑐𝑚 + 3𝑐𝑚 < 6𝑐𝑚⇒không thể là ba cạnh của một tam giác b, 2cm; 4cm; 6cm b, 2𝑐𝑚 + 4𝑐𝑚 = 6𝑐𝑚⇒không thể là ba cạnh của một tam giác c, 3cm; 4cm; 6cm c, 3𝑐𝑚 + 4𝑐𝑚 > 6𝑐𝑚⇒ 3 độ dài này - GV nhận xét bài làm của HS có thể là 3 cạnh của một tam giác 4. Củng cố ( 2') - Y/C HS nhắc lại nội dung định lý về bất đảng thức trong tam giác Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Nắm vững bất đẳng thức tam giác - Học cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác - BTVN: 17; 18; 19( SGK-Tr63) - Làm kỹ bài tập chuẩn bị giờ sau luyện tập. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×