Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 1, 2 - Trần Thị Hồng Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.96 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Trần Thị Hồng Ngọc Tuần : 1 Tiết : 1. Giáo án toán 8 Ngày soạn : 20/7/2010 Ngày dạy : 1/8/2010. Bài soạn : Chương 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC Bài 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC ----o0o----A.MỤC TIÊU: - Kiến thức : - Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và ngược lại. - Kỹ năng :Học sinh có kỹ năng thành thạo trong phép nhân đơn thức với đa thức và ngược lại. - Thái độ : cÈn thËn chÝnh x¸c. B. CHUẨN BỊ : GV : Phấn màu , bảng phụ , thước thẳng. HS : Thước thẳng , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , nhân đơn thức với đơn thức C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số , dụng cụ ( 1 phút ) II. Kiểm tra : ( 5 phút ) GV HS 1) Nhắc lại phép nhân đơn thức với đơn thức ? 1)Phép nhân đơn thức với đơn thức :Ta nhân hệ số với nhau và phần biến với nhau Ví dụ : 5x. 3x2 = ? 5x . (-4x) = ? 5x. 3x2 = 15x3 5x . 1 = ? 5x . (-4x) = -20x2 2) Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với 5x . 1 = 5x phép cộng ? HS : A(B+C) = A.B+A.C A.(B+C) = ? HS khác nhận xét GV : nhận xét và chỉnh sửa III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào ? Chẳng khác gì nhân một số với một tổng ! Để tìm hiểu vấn đề này ta sang bài :. Bài 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 2. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1 : GV treo bảng phụ ghi ?1 và yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG xây dựng quy tắc (9 phút ) HS thực hiện 1. quy tắc : ?1 5x.(3x2-4x+1) = 5x.3x2 +5x.(-4x) +5x.1 GV nhận xét và chỉnh sửa và chốt = 15x3 – 20x2 +5x lại vấn đề bằng ví dụ như SGK Ta nói 15x3 – 20x2 +5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2-4x+1 *Hoạt động 2 : Yêu cầu HS phát biểu quy tắc dựa vào ?1 GV chính xác hóa kiến thức và cho HS ghi vào vở. phát biểu quy tắc HS phát biểu như SGK. *Hoạt động 3: GV yêu cầu HS đóng SGK. Áp dụng (14 phút ) 1HS lên bảng thực hiện ; HS dưới 2.Áp dụng :. HS khác nhận xét. - Trang 1 Lop8.net. (5 phút ) Tổng quát : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức đó rồi cộng các tích lại với nhau.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc GV đưa ra ví dụ : Làm tính nhân 1  (-2x3).  x 2  5 x   . 2 . Giáo án toán 8 lớp cùng làm ngoài nháp Giải : 1  (-2x3).  x 2  5 x   2   1 =(-2x3).x2+(-2x3).5x+(-2x3).     2 5 4 3 = - 2x - 10x + x. GV nhận xét và chỉnh sửa GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 2 phút ?2. GV nhận xét và chỉnh sửa GV cho HS thảo luận 6 nhóm trong 3 phút. GV kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa. HS khác nhận xét HS thực hiện : 1 1 (3 x 3 y  x 2 + xy ).6x y 3 2 5 1 1 = 3 x 3 y.6x y 3  x 2 .6x y 3 + xy .6x 2 5 3 y 5 = 18 x 4 y 3 -3 x 3 y 3 + x 2 y 4 6 HS khác nhận xét ?3 - §¸y lín: 5x+3 (cm) - §¸y nhá: 3x+y (cm) - ChiÒu cao: 2y (cm) DiÖn tÝch h×nh thang lµ: 5 x  3 (3x  y )2 y S 2 = (8x + 3 +y )y = 8xy + 3y + y2 Cho x=3; y= 2 ta cã diÖn tÝch cña h×nh thang lµ: S = 8.3.2 + 3.2 +22 = 48 + 6 + 4 = 58 cm2. IV. Củng cố : (9 phút ) GV GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? GV nhận xét GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập 1a , 1c ?. GV nhận xét và chỉnh sửa GV yêu cầu HS nhận xét cách làm câu a và c ?. Ví dụ : Làm tính nhân (2x3). 1  2  x  5x   . 2  Giải : 1  (-2x3).  x 2  5 x   2   1 =(-2x3).x2+(-2x3).5x+(-2x3).     2 5 4 3 = - 2x - 10x + x ?2 1 1 (3 x 3 y  x 2 + xy ).6x y 3 2 5 1 1 = 3 x 3 y.6x y 3  x 2 .6x y 3 + xy .6x 2 5 3 y 5 = 18 x 4 y 3 -3 x 3 y 3 + x 2 y 4 6 ?3 - §¸y lín: 5x+3 (cm) - §¸y nhá: 3x+y (cm) - ChiÒu cao: 2y (cm) DiÖn tÝch h×nh thang lµ: 5 x  3 (3x  y )2 y S 2 = (8x + 3 +y )y = 8xy + 3y + y2 Cho x=3; y= 2 ta cã diÖn tÝch cña h×nh thang lµ: S = 8.3.2 + 3.2 +22 = 48 + 6 + 4 = 58 cm2. HS 2 HS lần lượt phát biểu 1 HS khác nhận xét HS thực hiện vào nháp sau đó 2 HS lên thực hiện trên bảng 1 1 a) x 2 (5 x 3 -x  ) = x 2 .5 x 3 - x 2 .x  . x 2 2 2 1 = 5 x 5 - x3  x 2 2  1  c) (4x3 – 5xy +2x)   xy   2   1   1   1  = 4x3.   xy  - 5xy.   xy  + 2x.   xy   2   2   2  5 = - 2x4y + x2y2 – x2y 2 HS dưới lớp theo dõi , nhận xét . HS tương tự nhau. - Trang 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc. Giáo án toán 8. GV chính xác hóa GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn làm câu 2a trong 2 phút ( GV có thể gợi ý nếu cần ). HS : 2a) x(x-y) + y(x+y) = x2 –xy +xy +y2 = x2 + y2 Tại x = -6 và y = 8 biểu thức có giá trị là : (-6)2 + 82 = 36 +64 = 100 HS khác nhận xét. GV nhận xét và chỉnh sửa V. Dặn dò : ( 2 phút ) - Học thuộc quy tắc trong bài 1 - Xem lại quy tắc nhân hai đơn thức và cộng hai đơn thức đồng dạng đã học ở lớp 7. - Làm bài tập 1b, 2b ,3 , 4 , 5 ,6 trang 5 và 6 SGK. - Hướng dẫn : 3) áp dụng quy tắc trong bài 1 để thu gọn vế trái ,đưa về dạng tìm x đã biết . 4) Giả sử tuổi của mình là x , thực hiện các phép tính theo yêu cầu đi đến kết quả đã thu gọn ta sẽ đoán tuổi rất nhanh.. Tuần : 1 Tiết : 2. Bài soạn :. Ngày soạn : 2/7/2010 Ngày dạy : 1/8/2010. Bài 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC ----o0o-----. A.MỤC TIÊU: - Kiến thức : - Häc sinh n¾m ®­îc quy t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc ; biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. - Kỹ năng :Häc sinh cã kü n¨ng thµnh th¹o trong phÐp nh©n đa thøc víi ®a thøc . - Thái độ : cÈn thËn chÝnh x¸c. B. CHUẨN BỊ : GV : Phấn màu , bảng phụ , thước thẳng. HS : Thước thẳng , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , nhân đơn thức với đơn thức , nhân đơn thức với đa thức . C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số , dụng cụ ( 1 phút ) II. Kiểm tra : ( 5 phút ) GV HS 1) Phát biểu phép nhân đơn thức với đa thức ? 1)HS 1: Phép nhân đơn thức với đa thức :Ta nhân hệ số với nhau và phần biến với nhau . Ví dụ : Làm tính nhân : 2 a) x. (6x - 5x + 1 ) a) x.(6x2 - 5x + 1 ) = 6x3 -5x2 + x 2 2) b) -2 ( 6x - 5x + 1 ) 2) HS 2 : b) -2 ( 6x2 - 5x + 1 ) = - 12x2 + 10 x - 2 Sửa bài 3a 3a) 15x = 30  x = 2 GV : nhận xét và chỉnh sửa và cho điểm 2 HS HS khác nhận xét III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào ? Để tìm hiểu vấn đề này ta sang bài :. Bài 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 2. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1 : GV đưa ra ví dụ và yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện ,. HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG xây dựng quy tắc (9 phút ) HS thực hiện 1. quy tắc : Giải : Ví dụ : Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1 (x – 2)(6x2 - 5x + 1) 2 2 = x.(6x - 5x + 1 ) – 2.(6x - 5x + 1 ) Giải : = x.6x2 + x.(-5x) +x.1 +(– 2).6x2 (x – 2)(6x2 - 5x + 1) +(-2).(- 5x) +(-2).1 = x.(6x2 - 5x + 1 ) – 2 .( 6x2 - 5x + 1 ). - Trang 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc. Giáo án toán 8. = x.6x2 + x.(-5x) +x.1 +(– 2).6x2 +(-2).(- 5x) +(-2).1 GV nhận xét và chỉnh sửa và chốt = 6x3 -5x2 + x - 12x2 + 10 x - 2 lại vấn đề bằng ví dụ như SGK = 6x3 -17x2 + 11 x - 2 Ta nói 6x3 -17x2 + 11 x - 2 là tích của đa thức x – 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1 *Hoạt động 2 : phát biểu quy tắc và thực hiện theo cách khác (5 phút ) Yêu cầu HS phát biểu quy tắc HS phát biểu như SGK Tổng quát : Muốn nhân một đa dựa vào ví dụ trên thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng GV chính xác hóa kiến thức và HS khác nhận xét cho HS ghi vào vở hạng tử của đa thức kia rồi cộng Nêu nhận xét về tích của hai đa Nhận xét : Tích của hai đa thức là các tích lại với nhau thức ? một đa thức Nhận xét : Tích của hai đa thức là GV yêu cầu HS cá nhân thực hiện một đa thức . 1 HS : ( xy-1)( x 3 - 2x - 6) ?1 và thảo luận theo bàn với 2 nhau về kết quả vừa tìm được * Chú ý : xem SGK 1 3 3 = xy ( x 2x 6) -1( x 2x 6) GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện 2 6x2 - 5x + 1 1 1 1 X x – 2 = xy. x3 + x y.(-2x)+ x y.(-6) + 2 2 2 3 -12x2 +10x - 2 +(-1). x + (-1).(-2x) +(-1).(-6) GV : Treo bảng phụ ghi cách 1 4 + 6x3 - 5x2 + x 2 3 = x yx y -3xyx + 2x + 6 trình bày phép nhân đa thức theo 2 cột dọc như SGK 6x3- 17x2 +11x – 2 HS thực hiện : GV yêu cầu HS đóng SGK rồi 6x2 - 5x + 1 thực hiện ví dụ trên theo cột dọc X x – 2 GV gọi 1 HS lên bảng trình bày GV lưu ý cho HS ta chỉ nên thực -12x2 +10x - 2 hiện cách 2 này đối với hi đa thức + 6x3 - 5x2 + x của cùng một biến và đã được sắp xếp 6x3- 17x2 +11x – 2 Nhưng thường ta chủ yếu dùng HS khác nhận xét cách trình bày thứ nhất . GV quan sát gợi ý nếu cần. *Hoạt động 3: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân ?2 rồi sau đó thảo luận về kết quả mình vừa làm được với bạn cùng bàn trong 4 phút GV gọi bất kì 2 HS lên thực hiện ?2 ( mỗi em 1 câu ) GV cho HS thảo luận 6 nhóm trong 3 phút ?3 GV quan sát các nhóm thực hiện GV có thể gợi ý HS: 5 x = 2,5m = m cho việc 2 tính toán trở nên đơn giản hơn. = 6x3 -5x2 + x - 12x2 + 10 x - 2 = 6x3 -17x2 + 11 x - 2. Áp dụng. (14 phút ). ?2 a) ( x+3 )( x2 + 3x – 5 ) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 +9x – 15 = x3 + 6x2 + 4x – 15 b) (xy – 1 )( xy + 5 ) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 +4xy – 5 HS khác nhận xét HS 6 nhóm thực hiện Diện tích của hình chữ nhật là : ( 2x + y )( 2x – y ) = 4x2 – y2 Khi x = 2,5m và y = 1m thì diện tích của hình chữ nhật sẽ là :. - Trang 4 Lop8.net. 2.Áp dụng : ?2 a) ( x+3 )( x2 + 3x – 5 ) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 +9x – 15 = x3 + 6x2 + 4x – 15 b) (xy – 1 )( xy + 5 ) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 +4xy – 5 ?3 Diện tích của hình chữ nhật là : ( 2x + y )( 2x – y ) = 4x2 – y2 Khi x = 2,5m và y = 1m thì diện tích của hình chữ nhật sẽ là : 2. 5 4.    12 = 24m2 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc GV kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa. Giáo án toán 8 2. 5 4.    12 = 24m2 2. IV. Củng cố : (9 phút ) GV GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức ? GV nhận xét GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 9 Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2) x = -10 ; y = 2 - 1008 x = -1 ; y = 0 -1 x = 2 ; y = -1 9 x = -0,5 ; y = 1,25 133  (trường hợp này có thể 64 dùng máy tính bỏ túi) GV chia lớp làm 4 dãy , mỗi dãy làm 1 câu rồi lên bảng điền vào GV : Để cho việc tính giá trị của biểu thức đơn giản hơn ta nên làm như nào ?. HS 2 HS lần lượt phát biểu 1 HS khác nhận xét. HS : ta nhân hai đa thức trên rồi thu gọn kết quả lại sau đó mới thay các giá trị của biến vào (x-y)(x2+xy+y2) = x3 + x2y + xy2 – x2y – xy2 - y3 = x 3 - y3. GV nhận xét và chỉnh sửa V. Dặn dò : ( 2 phút ) - Học thuộc quy tắc trong bài 1,2 - Xem trước bài mới . - Làm bài tập 7 và 8 trang 8 SGK. - Hướng dẫn : áp dụng quy tắc trong bài 1 và 2 .. Tuần : 1 Tiết : 1. Bài soạn :. Ngày soạn : 3/7/2010 Ngày dạy :3 /8/2010. Bài 1 : ----o0o-----. A.MỤC TIÊU: - Kiến thức : - Häc sinh n¾m ®­îc định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi - Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của tứ giác lồi - Biết vận dụng các tình huống trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản - Kỹ năng :Häc sinh cã kü n¨ng thµnh th¹o trong việc vẽ và tính số đo các góc của một tứ giác lồi - Thái độ : cÈn thËn chÝnh x¸c. B. CHUẨN BỊ : GV : Phấn màu , bảng phụ , thước thẳng. HS : Thước thẳng , xem lại định lí về tổng số đo ba góc trong một tam giác , ghi sẵn ?2 vào vở bài soạn C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số , dụng cụ ( 1 phút ) II. Kiểm tra : ( 2 phút ) GV HS 1) GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại định lí tổng HS đứng tại chỗ nhắc lại. - Trang 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc. Giáo án toán 8. ba goác trong một tam giác ? III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 1800 . Còn tứ giác thì sao ? Muốn biết ta vào tìm hiểu nội dung :. Chương 1 : TỨ GIÁC Bài 1 : TỨ GIÁC. 2. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1 : GV treo bảng phụ vẽ hình 1 và giới thiệu như SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA HS xây dựng và phát biểu định nghĩa. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA , trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng .. GV yêu cầu HS dựa vào đó phát biểu định nghĩa tứ giác ABCD ? GV chính xác hóa kiến thức và cho HS ghi vào vở HS phát biểu định nghĩa HS khác nhận xét Yêu cầu HS thực hiện ?1 GV giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi . GV nêu chú ý như SGK cho HS. HS : Tứ giác ở hình a) HS chú ý lắng nghe. GV treo bảng phụ ghi nội dung ?2 GV cho HS làm việc cá nhân ?2 rồi lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ. NỘI DUNG (9 phút ) 1. Định nghĩa :. Tứ giác ABCD còn gọi là tứ giác BCDA, BADC ,… Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh . Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh. Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác . * Chú ý : xem SGK ?2. HS lên bảng thực hiện điền vào chỗ trống ?2. a) Hai đỉnh kề nhau : A và B , B và C , C và D , D và A a) Hai đỉnh kề nhau : A và B , B và C , C và D , D và A Hai đỉnh đối nhau : A và C ; B và D b) Đường chéo ( đoạn thẳng nối hai. - Trang 6 Lop8.net. Hai đỉnh đối nhau : A và C ; B và D b) Đường chéo ( đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC , BD c) Hai cạnh kề nhau : AB và BC ,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc. Giáo án toán 8 đỉnh đối nhau): AC , BD c) Hai cạnh kề nhau : AB và BC , BC và CD , CD và DA , DA và AB d) Góc : Aˆ , Bˆ , Cˆ , Dˆ. BC và CD , CD và DA , DA và AB d) Góc : Aˆ , Bˆ , Cˆ , Dˆ. Hai góc đối nhau : Â và Ĉ , B̂ và Hai góc đối nhau : Â và Ĉ , B̂ và D̂ D̂ e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm tứ giác ) : M , P trong tứ giác ) : M , P GV nhận xét và chính xác hóa Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm kiến thức tứ giác ) : N , Q ngoài tứ giác ) : N , Q Chuyển ý : Để trả lời câu hỏi HS khác nhận xét ngay đầu bài chúng ta sang mục 2 *Hoạt động 2 : Tìm hiểu tổng các góc của một tứ giác (5 phút ) GV gọi 2 HS trả lời ?3 a) HS : Tổng ba góc trong một tam giác có 2.Tổng các góc của một tứ giác : số đo bằng 1800 GV nhận xét 1 HS lên bảng trình bày GV cho HS thảo luận nhóm theo Kẻ đường chéo AC bàn trong 3 phút để thực hiện ?3b) GV có thể gợi ý : Kẻ đường chéo AC hoặc BD nếu cần Định lí : Trong tam giác ABC ta có : Aˆ1  Bˆ  Cˆ 1  180 0 (1) Trong tam giác ACD có: Aˆ 2  Dˆ  Cˆ 2  180 0 (2) Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được : Aˆ1  Bˆ  Cˆ 1 + Aˆ 2  Dˆ  Cˆ 2  180 0  180 0 Aˆ  Bˆ  Dˆ  Cˆ  360 0 HS khác nhận xét HS phát biểu như SGK. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. GV nhận xét và chỉnh sửa GV yêu cầu HS phát biểu định lí về tổng số đo các góc trong tam giác . GV chính xác hóa kiến thức và 1 HS phát biểu lại cho HS phát biểu 1 lần nữa , sau HS cả lớp ghi định lí vào vở đó cho HS ghi vào vở IV. Củng cố : (9 phút ) GV HS GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 HS các nhóm thực hiện GV cho HS thảo luận 6 nhóm trong 5 phút 1) Hình 5 a) x = 500 ; b) x = 900 GV có thể gợi ý HS các hình 5b và 6b c) x = 1150 d) x = 750 0 GV kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa Hình 6 a) x = 100 b) x = 360 GV gọi 2 HS đọc đề bài tập 2 2) Ghi nhớ : Góc kề bù với một góc ngoài của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác . GV hướng dẫn HS thực hiện a) Aˆ1  105 0 ; Bˆ1  90 0 ; Cˆ 1  60 0 ; Dˆ  105 0 b) Aˆ  Bˆ  Cˆ  Dˆ  360 0 1. GV chú ý cho HS ta cũng gọi góc của tứ giác là góc trong của tứ giác .. 1. 1. c) Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600(tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ lấy một góc ngoài ). - Trang 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc. Giáo án toán 8. V. Dặn dò : ( 2 phút ) - Học thuộc định nghĩa và định lí trong bài 1 - Xem trước bài mới . - Làm bài tập 3 trang 67 SGK. - Hướng dẫn : a) vận dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng đã học ở lớp 7 b) Vận dụng định lí trong bài 1 vừa học. Tuần : 1 Tiết : 2. Bài soạn :. Ngày soạn : 3/7/2010 Ngày dạy :3 /8/2010. Bài 2 : ----o0o-----. A.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Häc sinh n¾m ®­îc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang . Biết chứng minh một tứ giác là hình thang , là hình thang vuông . - Kỹ năng :Häc sinh cã kü n¨ng thµnh th¹o trong việc vẽ và tính số đo các góc của một hình thang , hình thang vuông . Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang .Linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt . - Thái độ : cÈn thËn chÝnh x¸c. B. CHUẨN BỊ : GV : Phấn màu , bảng phụ , thước thẳng,eke HS : Thước thẳng ,eke , xem lại định lí về tổng số đo các góc trong một tứ giác . C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số , dụng cụ ( 1 phút ) II. Kiểm tra : ( 7 phút ) GV HS 1) Phát biểu các định nghĩa tứ giác ? tứ giác lồi ? Định HS lên bảng thưc hiện lí tổng số đo các góc trong tứ giác ? 3a) AB = AD  A  đường trung trực của BD Làm bài tập 3 trang 67 SGK ? CB = CD  C  đường trung trực của BD Vậy AC là đường trung trực của BD b)  ABC và  ADC có : AC là cạnh chung AB = AD CB = CD Do đó  ABC =  ADC (c.c.c )  Bˆ  Dˆ Bˆ  Dˆ  360 0  100 0  60 0  200 0 Do đó Bˆ  Dˆ = 1000 GV nhận xét và cho điểm HS HS khác nhận xét III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hình thang là hình như thế nào ? Muốn biết chúng ta đi sang bài 2 :. . . Bài 1 : HÌNH THANG 2. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1 : GV treo hình 13 đã vẽ sẵn trên bảng phụ . Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD trên hình 13 có gì đặc biệt ? . Vậy tứ giác ABCD có đặc điểm như vậy gọi là một hình thang. HOẠT ĐỘNG CỦA HS xây dựng và phát biểu định nghĩa ( HS có thể trả lời AB // CD vì góc A và góc D bù nhau ) AB và CD là hai cạnh đối của tứ giác ABCD .. - Trang 8 Lop8.net. NỘI DUNG (18 phút ) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song . 1. Định nghĩa :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa ? GV giới thiệu cho HS các yếu tố trong tam giác giống như SGK GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 2 phút ?1 GV có thể yêu cầu HS giải thích cách nhận biết hình thang GV chính xác hóa nhận xét của HS và cho HS ghi vào vở ?1b GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất về hai đường thẳng song mà HS đã học ở lớp 7 GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn trong 3 phút ?2. GV yêu cầu HS từng câu hãy rút ra nhận xét. Giáo án toán 8 HS : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song . ?1 a) Các tứ giác ở hình a và hình b là hình thang còn hình c không phải b) Hai góc kề một cạnh bên bù nhau HS khác nhận xét. HS nhắc lại HS : ?2 a) ABC  ADC (g.c.g)  AD = BC ; AB = CD Nhận xét : Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau. b) ABC  ADC (c.g.c)  AD = BC và ACB  DAC  AD // BC Nhận xét : Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau .. GV chính xác hóa nhận xét và cho HS ghi vào vở Chuyển ý : Để tìm hiểu hình thang vuông là hình như thế nào chúng ta sang mục 2 *Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình thang vuông GV giới thiệu hình thang vuông ABCD như SGK HS chú ý lắng nghe. GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa ? GV chính xác hóa kiến thức và yêu cầu 1 HS nhắc lại một lần nữa. Trên hình 14 ta có hình thang ABCD ( AB // CD ) AB và CD : các cạnh đáy ( đáy ) AD và CB : các cạnh bên Trong các hình thang mà hai đáy không bằng nhau người ta còn phân biệt đáy lớn , đáy nhỏ AH : một đường cao của hình thang . ?1 b) Hai góc kề một cạnh bên bù nhau Nhận xét : - Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau. - Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau .. (7 phút ) 2.Hình thang vuông :. HS phát biểu như SGK Hình thang ABCD có AB//CD Aˆ  90 0 Khi đó Dˆ  90 0 . Ta goij ABCD là hình thang vuông Định nghĩa : Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. IV. Củng cố : (10 phút ) GV GV treo bảng phụ ghi bài tập 7 cho HS thảo luận 6 nhóm trong 3 phút GV kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa GV hướng dẫn HS làm bài tập 8. HS HS thực hiện 7) Hình a) x = 1000 ; y = 1400 Hình b) x = 700 ; y = 500 Hình c) x = 900 ; y = 1150 HS thực hiện dưới sự gợi ý của GV nếu cần 8) Aˆ  Dˆ  20 0 , Aˆ  Dˆ  180 0  Aˆ  100 0 , Dˆ  80 0. - Trang 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Trần Thị Hồng Ngọc. Giáo án toán 8 Bˆ  2Cˆ , Bˆ  Cˆ  180 0  Bˆ  120 0 , Cˆ  60 0. V. Dặn dò : ( 2 phút ) - Học thuộc định nghĩa và nhận xét trong bài 2 - Xem trước bài mới . - Làm bài tập 6, 9 trang 70 và 71 SGK. - Hướng dẫn : 6)Yêu cầu HS quan sát hình 19 rồi kiểm tra hình 20 bằng dụng cụ là thước eke. 9) Vận dụng kiến thức về tam giác cân ở lớp 7 và kiến thức vừa học trong bài .. - Trang 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×