Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Đại số 10 tuần 5 - Trường THPT Phước Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phươc Long. Giáo án Đại số. Ngày soạn :12/09/2010. Tuần : 05 Tiết : 13. HÀM SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Học sinh cần nắm các nội dung cơ bản sau: - Khái niệm hàm số ,tập xác định của hàm số. - Sự biến thiên của hàm số. - Hàm số chẵn ,hàm số lẻ. 2.Về kĩ năng: - Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản. - Biết chứng minh hàm số dồng biến ,nghịch biến trên một tập hợp cho trước. - Biết xác định tính chẵn lẻ của hàm số . II.Chuẩn bị 1.Thầy: Tóm tắc nội dung chính của bài học và các ví dụ minh họa cho từng nội dung. 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung II.Sự biến thiên của hàm số 2  Nêu cách vẽ đồ thị hàm số : y  x . 1.Ôn tập. • Hàm số y  f ( x) đbiến trên (a; b) nếu x1 , x2  (a; b) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) . • Hàm số y  f ( x) nbiến trên (a; b) nếu x1 , x2  (a; b) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) ..  Nhận xét với 1x cho tương ứng 1y → đn.  Cho học sinh đọc định nghĩa,GV tóm tắc định nghĩa..  Cho f ( x)  x 2 . Hãy tính và so sánh f (1) và f (1) → hàm số chẵn  Cho f ( x)  x . Hãy tính và so sánh f (1) và f (1) → hàm số lẻ. Năm học 2010-2011. 2.Bảng biến thiên III.Tính chẵn lẻ của hàm số 1.Hàm số chẵn,hàm số lẻ Cho hàm số y  f ( x) có TXĐ là D • y  f ( x) là hàm số chẵn nếu  x  D x  D    f ( x)  f ( x) • y  f ( x) là hàm số lẻ nếu. Lop10.com. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Phươc Long. Giáo án Đại số.  x  D x  D    f ( x)   f ( x) Ví dụ :Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau : 1) y  f ( x)  x 2  1.  HD • TX Đ : D  A • x  A   x  A • f ( x)  ( x)2  1  x 2  1  f ( x) Vậy y  f ( x)  x 2  1 là hàm số chẵn.  Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y  f ( x)  2 x  1 → Chú ý. 2) y  f ( x)  2 x 3  2 x. * Chú ý : Hàm số có thể không chẵn cũng không lẻ. 2. Đồ thị của hàm số chẵn ,hàm số lẻ. • Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. • Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.. 3.Củng cố: 1) Cần nắm các nội dung sau: * Sự đồng biến và nghịch biến hàm số * Hàm số chẵn ,hàm số lẻ * Đồ thị hàm số chẵn,hàm số lẻ. 2) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số a) y  x b) y  ( x  1) 2 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các BT_ SGK 5.Rút kinh nghiệm:.  Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Phươc Long. Giáo án Đại số. Ngày soạn :12/09/2010 Tự chọn :. . Tuần : 05 Tiết : 14. HÀM SỐ. I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Học sinh cần nắm các nội dung cơ bản sau: - Khái niệm hàm số ,tập xác định của hàm số. - Sự biến thiên của hàm số. - Hàm số chẵn ,hàm số lẻ. 2.Về kĩ năng: - Biết tìm tập xác định của hàm số đơn giản. - Biết chứng minh hàm số dồng biến ,nghịch biến trên một tập hợp cho trước. - Biết xác định tính chẵn lẻ của hàm số . II.Chuẩn bị 1.Thầy: Tóm tắc hệ thống lí thuyết về hàm số. 2.Trò: Chuẩn bị lí thuyết về hàm số trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Luyện tập: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Bài 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:  GV HD và gọi HS lên bảng 1) y  f ( x)  3 x 2  2 1) • TX Đ : D  A • x  A   x  A • f ( x)  3( x) 2  2  3 x 2  2  f ( x) Vậy y  f ( x)  3 x 2  2 là hàm số chẵn. 2) f ( x)  4 x 3  x. 2) • TX Đ : D  A • x  A   x  A • f ( x)  4( x)3  ( x)  (4 x 3  x)   f ( x) Vậy y  f ( x)  4 x 3  x là hàm số lẻ 3) • TX Đ : D  A • x  A   x  A • f ( x)  2( x)  1  2( x)  1  ( 2 x  1  2 x  1)   f ( x) Vậy f ( x)  2 x  1  2 x  1 là hàm số lẻ. 3) f ( x)  2 x  1  2 x  1. 4) f ( x)  3  x  3  x 5) f ( x)  x  2  x  2 6) f ( x)  x  2. Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Phươc Long. Giáo án Đại số. x 1  x 1 x 1  x 1 Bài 2: Tìm TXĐ của các hàm sô sau: x2  1 a) y  2x  1 7) f ( x) .  GV HD và gọi HS lên bảng a) Ta có : 2 x  1  0  x  . 1 2.  1 Vậy D  A \    2. x2  2 b) y  ( x  2) x  1. 2 b) Ta có : 3 x  2  0  x  3 2  Vậy D   ;   3  1  2 x  1  0  x   c) Ta có :   2 2  x  0   x  2  1  Vậy D    ;2   2 . c) y  3 x  2. d) y  x  1 . 1 x2  4. x  3 x x 1 f) y  2 x  1  2  x Bài 3: Xét tính đồng biến ,nghịch biến của các hàm số sau: a) y  2 x 2  1 trên (1;0) e) y . a) x1 , x2  1;0  và x1  x2 Ta có : f ( x1 )  f ( x2 )  2 x 2  1  2 x 2  1  2( x2  x1 )( x2  x1 ) x1 , x2  1;0  và x1  x2 ,ta có :  x2  x1`  0  f ( x1 )  f ( x2 )  x  x  0  2 1 Vậy hàm số đồng biến trên 1;0 . b) f ( x) . b) x1 , x2  ;1 và x1  x2 x x Ta có : f ( x1 )  f ( x2 )  1  2 x1  1 x2  1 x2  x1  ( x1  1)( x2  1) Vì x1  x2  x2  x1  0  x  1  0` x1 , x2  ;1   1  x2  1  0  f ( x1 )  f ( x2 ) Vậy hàm số nghịch biến trên ;1 Năm học 2010-2011. Lop10.com. x trên ;1 và 1;  x 1. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Phươc Long. Giáo án Đại số. 3.Củng cố: 1) Cần nắm cách các dạng bài tập: * Sự đồng biến và nghịch biến hàm số * Xét tính chẵn lẻ của hàm số 2) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số a) y  x b) y  ( x  1) 2 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các BT_ SGK 5.Rút kinh nghiệm:. Ngày soạn :12/09/2010. . Tuần : 05 Tiết : 15. HÀM SỐ BẬC NHẤT I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Học sinh cần nắm các nội dung cơ bản sau: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất,đồ thị hàm số y  x . 2.Về kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị hàm số y  b ; y  x . - Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước . II.Chuẩn bị 1.Thầy: Tóm tắc hệ thống lí thuyết về hàm số. 2.Trò: Chuẩn bị lí thuyết về hàm số trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Luyện tập: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung  Hàm số bậc hất là hàm số có dạng như 1.Ôn tập về hàm số bậc nhất thế nào?Khi nào hàm số đồng biến,nghịch Hàm số bậc nhất có dạng : y  ax  b (a  0) biến? • TXĐ : D  A • a  0 hàm số đồng biến trên A • a  0 hàm số nghịch biến trên A Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Phươc Long. Giáo án Đại số.  Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y  ax  b (a  0) ? Nếu a=0 thì vẽ như thế nào?  Đồ thị hàm số có y = b tính chất gì?  Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? từ đó cho biết tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số y  x ? ☺HS …  A neu A  0 A   A neu A  0.  Chú ý : Đường thẳng y  ax  b song song với đường thẳng y  ax (a  0) 2.Hàm số y  b Đồ thị hàm số y  b song song hoặc trùng với trục Ox và cắt Oy tại điểm (0;b) 3.Hàm số y  x • TXĐ : D  A • BBT:  x 0    y 0 • Đồ thị :. y x.  Có nhân xét gì tính đối xứng của của đồ thị hàm số y  x ? Từ đó cho biết hàm số y  x là hàm số chẵn hay lẻ?. 3.Củng cố: 1) Cần nắm : * Sự đồng biến và nghịch biến hàm số * Tính chất của hàm số bậc nhất * Cách vẽ đồ thị hàm số chứa giá trị tuyệt đối. 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các BT_ SGK 5.Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 05. Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×