Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Đại số 10 tuần 14 - Trường THPT Phước Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. Ngày soạn 13/11/2010. . Tuần : 14 Tiết :40+41. Tự chọn :PHƯƠNG. TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN + ÔN TẬP. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh cần nắm cách giải các dạng bài tậpsau : - Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ,ba ẩn. - Giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải phương trình dạng chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai,phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối,…. 2.Kĩ năng : - Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ,ba ẩn. - Giải thành thạo dạng phương trình cơ bản : A  B; A  B ; A  B; A  B . II. Chuẩn bị: 1.Thầy :Tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức bài học và các ví dụ minh họa. 2.Trò: Ôn tập kiến thức cơ bản trước ở nhà. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp : 2.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Bài 1:Giải các hệ phương trình sau:  HD và gọi học sinh lên bảng 2 x  5 y  1 11 y  11 (1)    2 x  6 y  10  x  3 y  5. 2 x  5 y  1 1)   x  3 y  5. y 1  x  2 15 x  6 y  27 23 x  23 (2)    8 x  6 y  4 4 x  3 y  2  x  1  y  2 5 x  3 y  2 z  3  (4)   6 y  9 z  30  6 y  4 z  20  5 x  3 y  2 z  3  x  1    y2  y  2  z  2  z  2   Năm học 2010-2011. 5 x  2 y  9 2)  4 x  3 y  2 3 x  2 y  1 3)   x  5 y  6 5 x  3 y  2 z  3  4)  2 y  3 z  10  3 y  2 z  10  x  y  z  2  5)  x  2 y  3 z  1  2 x  y  3 z  1 . Lop10.com. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. x  2z  3y x  2z  3y   (6)  7 y  14  y  2 7 y  5 z  4  z  2  . x  3y  2z  0  6) 2 x  y  4 z  14 3 x  2 y  z  4 .  x  2   y  2 z  2   HD và gọi học sinh lên bảng x 1  0 1)   2 2  x  4  ( x  1) x  1 5  x 2 2 x  5 1  2 x  0 2)   2 3 x  4  (1  2 x) 1  x   1 2  x       x  1 2 2 4 x  x  3  0   3   x   4  3  x 4 x  3  0  x  3   1)    x  2  x  3   0 x  5(vn)   x  2   x  3   2 x  1    x  3 1   1  x 2  x   2  x  2 nếu x  2 3)Ta có x  2    x  2 nếu x  2 * Với x  2 ,pt (3) trở thành  x  2 (nhận) 2 2 x  3x  2  0   1  x   (loại)  2 *Với x<2 ,pt (3) trở thành 7  x   2 x 2  3 x  14  0   2   x  2 (loại). Bài 2:Giải các phương trình sau: x2  4  x  1. 2). x  2  1  2x. 3). 4x  9  2x  5. 4) x 2  2 x  5  x 2  2 x  3  0 5) x  1  8  3 x  1 Bài 3:Giải các phương trình sau: 1) x  2  x  3. 2) 3 x  2  2  x. 3) 2 x 2  3 x  2  8  0. 4) 2 x  1  8  x  3. Vậy pt đã cho có nghiệm là x  2; x  . Năm học 2010-2011. 1). 7 2. Lop10.com. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Phước Long.  HD và gọi học sinh lên bảng 2m  1 *Nếu m  2 ,pt có nghiệm x  m2 *Nếu m  2 ,pt (1) trở thành 0 x  3 ,pt vô nghiệm  Kết luận : * Nếu m  2 ,pt có nghiệm duy nhất 2m  1 x m2 * Nếu m  2 ,pt (1) vô nghiệm.. Giáo án Đại số 10. Bài 4:Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: 1) (m  2) x  2m  1 2) 2 x  3m  mx  5 3) (m 2  1) x  m  3  2 4) (m  2) x  m 2  m  6 *Nếu m  2 ,pt có nghiệm (m  2)(m  3) x m3 m2 *Nếu m  2 ,pt (1) trở thành 0 x  0 ,pt nghiệm đúng x  Kết luận : * Nếu m  2 ,pt có nghiệm duy nhất x m3 * Nếu m  2 ,pt (1) nghiệm đúng x. 3.Củng cố: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:  3x  y  1 1)  2 x  3 y  3. 1 1  2x   6  0 x x 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: ( SGK) 5. Rút kinh nghiệm:. 4) x 2  2 x  5  1  x. 3) 4 x 2 . Năm học 2010-2011. x  3y  2z  0  2) 2 x  y  4 z  14 3 x  2 y  z  4 . Lop10.com. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Phước Long. Ngày soạn 13/11/2010. Giáo án Đại số 10. . Tuần : 14 Tiết :43+44. BẤT ĐẲNG THỨC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh cần nắm : - Biết định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức. - Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm. -Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối. 2.Kĩ năng : - Vận dụng được định nghĩa và các tính chất cua bất đẳng thức . - Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm GTLN,GTNN của một biểu thức . II. Chuẩn bị: 1.Thầy :Tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức bài học và các ví dụ minh họa. 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp : 2.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học I.Ôn tập bất đẳng thức  Cho học sinh làm HĐ1,HĐ2 và cho biết 1.Khái niệm bất đẳng thức Bất đẳng thức là mệnh đề có dạng : các mệnh đề này có dạng như thế nào ? a  b; a  b; a  b; a  b Ví dụ :  Nhắc lại phương trình hệ quả  BĐT 2.Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức hệ quả. tương đương . Nếu a  b  c  d đúng thì c < d là BĐT hệ quả của a < b. Ví dụ : 2  3  2  3 Chú ý : a  b  a  b  0 1 1 Ví dụ : Cmr nếu a > b và ab > 0 thì  . HD a b 1 1 ba Ta có    0 vì a b ab a  b  b  a  0  ab  0 Vậy ta có đpcm. II.Bất đẳng thức Cauchy Định lí : Cho a, b  0 ab  ab hay a  b  2 ab 2 Dấu ‘‘=’’xảy ra  a  b HD Ví dụ : Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Phước Long. Giáo án Đại số 10. a b Vì a,  0  ,  0 .Áp dụng BĐT côsi b a a b a b cho hai số dương , ta có   2 b a b a  Áp dụng BĐT côsi cho hai số dương 1  Hệ quả 1 a và a. HD : Đặt a = x+3 ;b = 5 – x Vì x  3;5 nên a, b  0    f ( x)  ( x  3)(5  x)  ab a  b  8 đạt GTLN khi a = b  x  1 Vậy GTLN của hàm số là 16 khi x = 1 3 HD : Đặt a  x ; b  x 3 3 Vì x > 0 nên  0 và x.  3 x x 3 f ( x)  x   a  b đạt GTNN khi x ab x 3 Vậy GTNN của hàm số là 2 3 khi x 3. Cho a, b  0 .Cmr. Hệ quả 1 : a . a b  2 b a. 1  2 (a  0) a. Hệ quả 2 : a, b  0    (ab) max  a  b a  b  const  Ví dụ :Tìm GTLN của hàm số f ( x)  ( x  3)(5  x) với x  3;5. Hệ quả 3 : a, b  0    (a  b) min  a  b a.b  const  Ví dụ :Tìm GTNN của hàm số 3 f ( x)  x  với x  0 x III.Bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối Với a >0 1) x  a   a  x  a 2) x  a  x   a hoặc x  a 3) a  b  a  b  a  b 4) x  0 ; x  x ; x   x. HD : Ta có x  1  1  1  x  1  1  2  x  0 3.Củng cố: 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: ( SGK) 5. Rút kinh nghiệm. Ví dụ : Cmr : nếu x  1  1thì 2  x  0. Kí duyệt tuần 14 13/11/2010. Năm học 2010-2011. Lop10.com. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×