Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Chuyên đề Phương pháp làm văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.67 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Lạc Vệ, Tháng 4 năm 2009 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài. 2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận. a. Các dạng đề. * Đề trực tiếp (đề mở): - dạng đầy đủ: là loại đề mà yêu cầu về nội dung, hỡnh thức phương hướng, cách thức và phạm vi, mức độ giải quyết được đưa ra một cách trực tiếp rõ ràng, loại đề này thường có kết cấu rạch ròi đầy đủ, gồm hai phần. + Phần 1: Cho biết lời dẫn giải, giới thiệu, xuất xứ của một vấn đề nào đó và nội dung của vấn đề: luận điểm xuất phát - đã chứa các luận điểm cụ thể. + Phần 2: Cách thức nghị luận, phương hướng, phạm vi, mức độ giải quyết vấn đề (hãy ph©n tÝch ..., h·y lÊy thùc tÕ chøng minh ..., rót ra bµi häc gì ?.... Em hiÓu nh­ thÕ nµo?). * Đề gián tiếp (đề nửa mở): Một trong hai phần cấu thành đề không thể hiện đầy đủ như ở kiểu đề trực tiếp. Yêu cầu về nội dung hay về phương pháp giải quyết thường bị ẩn đi hoặc đư ra 1 cách gián tiếp thông qua hỡnh tượngvăn chương hoặc một câu nói, hay ý sâu xa. * Đề tự do (đề kín): Là những đề bài trong đó không quy định 1 cách cụ thể các yêu cầu về nội dung, hỡnh thức cũng như phương hướng, cách thức mức độ, phạm vi giải quyết.. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài. 2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận. b. Phân tích đề. - Viết cái gỡ ? Trả lời câu hỏi này để làm sáng tỏ: luận đề, luận điểm chính; phạm vi nghị luận, mức độ nghị luận. Để trả lời câu hỏi này, khi phân tích đề ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng, phát hiện mối quan hệ giữa các thành phần câu, giữa các câu trong đề (để tỡm ý chÝnh, ý phô - luËn ®iÓm, cÇn chó ý c¸c quan hÖ tõ, cÆp quan hÖ tõ, dÊu phÈy, chÊm phÈy, dÊu chấm ) xác định phạm vi mưc độ nghị luận . - Viết theo hướng nào: Đối với bài làm theo đề cho sẵn thỡ có hai hướng: tán thành hay bác bỏ luận đề trong bài. - Viết thư thế nào: Xác định phương pháp nghị luận (giải thích, chứng minh,bỡnh luận, bỡnh gi¶ng ....). Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài. 2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận. II. LËp dµn ý . a. lËp Tìmvăn ý b¶n. III. T¹o ĐÆt c©u hỏi và trả lời câu hỏi để tỡm ra luận điểm 1. ViÕt më bµi. Phương pháp nghị luận, giải thích, chứng minh. * CÊu t¹o cña phÇn më bµi gåm: b. vµo Lập đề: dµnNªu ý đạixuất cương. - DÉn xứ vấn đề, xuất xứ của một ý kiến, một nhận định, danh ngôn; (luËnnªu ®iÓm) ®­îc trình tự người ta vào đề thẳng hoÆc- Lµ dÉns¾p métxÕp c©uc¸c thiývăn, lý dovõa ®­atìm đến bµi theo viÕt, mét còng cã khi víi 3 phÇn TB – KL. màđủ kh«ng cÇnMB lêi–dÉn. - Nêu luận điểm xuất phát: Nêu vấn đề và yêu cầu cần giải quyết. - Giới hạn vấn đề: Xác định phương hướng, phương pháp, phạm vi, mức độ, giới hạn của vấn đề.. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài. 2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận. II. LËp dµn ý . III. T¹o lËp văn b¶n. 1. ViÕt më bµi. * Mét sè c¸ch thøc më bµi. - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay vấn đề cần trỡnh bày. Cách mở bài nhanh, ngắn gọn tự - MëthÝch bµi gi¸n Kh«ngbµi giíi đề cần qua sùhäc dÉnsinh d¾t nhiªn, hîp tiÕp: víi những viÕtthiÖu ng¾nngay gän,vÊn và đặc biÖttrình thÝchbÇy hîpmµ víith«ng đối tượng sau bình đó mới – do khã h¬n më bµi trung yếu.nêu vấn đề – cách này thường dài nhưng lôi cuốn hấp dẫn trùc tiÕpluËn nªn c©u c¸chtôc nµyngữ thường vớinước đối sơn tượng VD: Bình “ TètchØ gç dïng h¬n tèt ”. häc sinh kh¸ vµ giái. dÉnvÒ d¾t: Nªu méthÖnhËn thÓ vµ lo¹i, t¸cthøc gi¶, bÒ xuÊt xø, sù quanhiÖn đếntượng, vấn đề,tục Më- C¸ch bµi: Bµn mèi quan giữaxÐt b¶nvÒchÊt hình ngoµi cñaliªn sù vËt, luËn ®iÓm xuÊt ph¸t;“ Tèt hoÆcgçtrÝch 1 méts¬n nhËn ngữ ViÖt Nam cã c©u h¬ndÉn tốt nước ”. xét khác (liên tưởng), đối lập ....... Nhận định của câu tục ngữ có đúng hoàn toàn không?. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Tỡm hiểu đề. 1. Đọc đề bài. 2. Phân tích, xác định yêu cầu về nội dung và hỡnh thức nghị luận. II. LËp dµn ý . III. T¹o lËp văn b¶n. 1. ViÕt më bµi. * Mét sè c¸ch thøc më bµi. VD: Vẫn đề bài trên. - NhËn xÐt vÒ thÓ lo¹i: Tục ngữ thường thể hiệnnhững triết lý sâu sắc của dân gian. Bàn về mối quan hệ giữa bản chất với hỡnh thức bên ngoài của sự vật, hiện tượng, ông cha ta có câu : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” - Trong đời sống, nhiều khi người ta đứng trước một sự lựa chọn về vật chất, về người: Người đẹp mà kém, người giỏi thỡ không đẹp. Vật đẹp thì không bền. Đối với các mối quan hệ ấy, dân gian ta có lời khuyên: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN III. T¹o lËp văn b¶n. 1. ViÕt më bµi. 2/ Viết phần thân bài: C¸c lo¹i ®o¹n văn nghị luận: Nếu xét về chức năng ta có đoạn triển khai, đoạn chuyển tiếp. Nếu xét về cách thức ta có đoạn giải thích, chứng minh, bình luận. Nếu xét về thao tác, ta có các loai đoạn: Diễn dịch, quy nạp, song hành… Trong văn nghị luận, đoạn văn thường được xây dựng theo câu chủ đề - câu mang ý chính, ý khái quát nội dung cả đoạn. Câu chủ đề tức là câu nêu luận điểm có thể đặt ở đầu đoạn hay cuối đoạn. Cũng có khi ta viết đoạn văn không có câu chủ đề - đoạn văn song hành, mà thường chỉ có từ ngữ chủ đề. Đoạn văn trình bày theo cách này thường dùng trong bài văn giải thích. Trong quá trình làm bài, để các đoạn văn có thể liên kết với nhau, chúng ta cần chú ý tới phần chuyển ý. Có thể tóm tắt ý ở đoạn trước để chuyển sang ý ở đoạn sau- Chuyển đoạn bằng câu hoặc vế câu. Tuy nhiên điều chúng tôi muốn khẳng định ở đây là…, Không những… mà còn…. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN III. T¹o lËp văn b¶n. 1. ViÕt më bµi. 2/ Viết phần thân bài: Có thể dùng từ nối: + Từ chỉ quan hệ trình tự: trước hết, sau đó, cuối cùng, một mặt, một nhân tố nữa… + Từ chỉ quan hệ tương đồng: ngoài ra, bên cạnh đó, thậm chí, mặt khác. + Từ chỉ quan hệ tương phản: trái lại, ngược lại, tuy nhiên, vậy mà… + Từ chỉ quan hệ nhân quả: vì vậy, do đó, bới thế, cho nên… + Những tõ chØ ý kh¸i qu¸t: tãm l¹i, kh¸i qu¸t l¹i, nh­ vËy…. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN III. T¹o lËp văn b¶n. 1. ViÕt më bµi. 2/ Viết phần thân bài: 3/ Phần kết bài: Phần kết bài không chỉ là tổng kết, tóm lược, củng cố những luận điểm cơ bản ở thân bài mà nhấn mạnh, khảng ở tầm nhìn cao hơn. Thường thì người ta VD:còn Bình luận câu tục ngữđịnh “ Tốnhững gỗ hơnvấn tốtđề nước sơn” nêu giữa cácngười, luận điểm nghĩa. Tác nội dụng Tómlên lại,mối câuliên tục quan ngữ làbiện mộtchứng bài học. Mỗi mỗi hoặc việc, có mỗithể vậtnêu đềuý có hai mặt chủ mặtthức. giáoHình dục và nhận thức trọng vấn đềnhưng đối với thân người viết. dungyếu và về hình thức là quan nộibản dung mang tính chất quyết Phần phảinhất, thể hiện được quanNhưng hệ chặt nhất định. kết Haibài mặtvàđómở cóbài khicần thống có khi mâumối thuẫn. tốtchẽ, nhấtthống cần có sự về hàimặt nội cáchchăng diễn đạt. hoà:dung Vừacũng tốt lạinhư vừaphong đẹp. Phải đó cũng là mục tiêu mà mỗi chúng ta cũng như Phần kết bài bày dướixãhình là một đoạn không nêu dài, lan man, trùng mỗi lĩnh vựccần hoạttrình động trong hội thức cần phải phấn đấuvăn, để đạt được. lặp với phần trên. Nên viết ngắn gọn, cô đúc, súc tích. Về nội dung: Cần trình bày được luận điểm chính (Luận điểm khái quát). Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần 3. DẠY PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH I) Lập luận giải thích. 1/ Khái niệm: 2/ Yêu cầu khi làm văn giải thích: 3/ Phương pháp làm văn nghị luận: 4/ Dựng đoạn và liên kết đoạn Nhóm 1: Câu hỏi để giảng giải ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh nằm trong những câu văn 5/ tục Dẫnngữ, chứng trongdanh văn ngôn giải thích. thơ, ca dao, được đưa ra để giải thích. Thường là những câu hỏi: Nghĩa là gì? Có ý nghĩa gì? Thế nào là? Nhóm 2: Câu hỏi giải thích tầm quan trọng kq hiểu tác dụng của vấn đề đối với cuộc sống. Thường là những câu hỏi: Vì sao? Có tác dụng gì? Có ý nghĩa gì đối với cuộc sống. Đây là câu hỏi quan trọng nhất để tìm ra nguyên nhân, lí do nảy sinh… Nhóm 3: Câu hỏi hướng người đọc suy nghĩ và hoạt động đúng. Thường là những câu hỏi: Phải làm gì, phải làm như thế nào?. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần 3. DẠY PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH I) Lập luận giải thích. II) Lập luận chứng minh 1. Khái niệm 2. Phương pháp làm văn chứng minh a, Định rõ mục tiêu chứng minh - Đối với bài văn chứng minh, khi phân tích tìm hiểu yêu cầu về nội dug chủ yếu là xác định mục tiêu chứng minh, nghĩa là phải xác định đầy đủ và chính xác các khía cạnh cần chứng minh b, Lựa chọn dẫn chứng Dẫn chứng phải đảm bảo những yêu cầu sau: + Tiêu biểu + Toàn diện. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần 3. DẠY PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH I) Lập luận giải thích. II) Lập luận chứng minh 1. Khái niệm 2. Phương pháp làm văn chứng minh c, Sắp xếp dẫn chứng: Các dẫn chứng phải đảm bảo yêu cầu: Tính thống Có nhiều cáchhệsắp xếp dẫn chứng: Tính nhất quán - Sắp xếp theo trình tự thời gian: Nếu nội dung của bài xuyên suốt các giai đoạn, cácchất thờicân đạiđối lịchvàsử. Tính đầy đủ - Sắp xếp theo khía cạnh của vấn đề: Nếu trong thời gian cố định xảy ra nhiều nhiều sự kiện, mỗi sự kiện đều mang những ý nghĩa khác nhau. Trong trường hợp này cần phân tích theo từng mục tiêu.. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần 3. DẠY PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH I) Lập luận giải thích. II) Lập luận chứng minh 1. Khái niệm 2. Phương pháp làm văn chứng minh d, Giới thiệu, trích dẫn, phân tích dẫn chứng Khi thực hiện công việc này cần phải đảm bảo mấy tính chất sau: + Chính xác và nhất quán: Tránh tình trạng giới thiệu, trích dẫn và phân tích không khớp nhau hoặc không khớp nhau nhưng không phục vụ mục tiêu chứng minh. + Cô đọng, súc tích và sâu sắc: Phân tích dẫn chứng cần sâu sắc, nêu được đúng, đủ bản chất nhưng không được dài dòng.. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần 3. DẠY PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH I) Lập luận giải thích. II) Lập luận chứng minh 1. Khái niệm 2. Phương pháp làm văn chứng minh 3. Dàn ý bài văn chứng minh a, Mở bài: Có thể dùng cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp - Gián tiếp: + Nêu hoàn cảnh lịch sử của vấn đề cần chứng minh + Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến vấn đề cần chứng minh + Nêu tầm quan trọng (vai trò, ý nghĩa xã hội) của vấn đề cần chứng minh.. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần 3. DẠY PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH I) Lập luận giải thích. II) Lập luận chứng minh 1. Khái niệm 2. Phương pháp làm văn chứng minh 3. Dàn ý bài văn chứng minh a, Mở bài: b, Thân bài: Giải thích ngắn gọn luận đề TổngChứng hợp những chứng ràng không minh vấn luậnđề đề:đãLần lượtminh, chứngnhấn minhmạnh từng tích luận chặt điểmchẽ, theorõmô hình sau: thể bác bỏ được. (I). Luận điểm 1 (1), Luận cứ 1: Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng Dẫn chứng 1 Dẫn chứng 2 Phân tích dẫn chứng: Tóm tắt chuyển ý. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Phần 2. CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Phần 3. DẠY PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH I) Lập luận giải thích. II) Lập luận chứng minh 1. Khái niệm 2. Phương pháp làm văn chứng minh 3. Dàn ý bài văn chứng minh a, Mở bài: b, Thân bài: c, Kết bài: Có thể kết thúc vấn đề theo một trong các dạng sau: Tổng hợp, tóm lược các ý chính đã nêu ở phần thân bài Nêu phương hướng áp dụng vào cuộc sống Phát triển mở rộng vấn đề Mượn ý kiến của danh nhân, của sách … để thay lời kết của mình. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Đề bài 1: Chứng minh câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 1. Phân tích đề Thể loại: Nghị luận chứng minh. Đối tượng: Tinh thần đoàn kết được thể hiện qua câu tục ngữ. Cách làm bài: Lấy dẫn chứng trong các lĩnh vực văn học, lịch sử, đời sống. 2. Tìm ý Mở bài (luận điểm xuất phát): Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. a. Thân bài: (luận điểm cụ thể): Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của câu tục ngữ Chứng minh bằng dẫn chứng trong văn học Chứng minh bằng dẫn chứng trong lịch sử dân tộc Chứng minh bằng dẫn chứng trong đời sống hiện nay a. Kết bài (luận điểm khái quát): Khẳng định Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn yêu thương hạnh phúc, ấm no.. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Đề bài 1: Chứng minh câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 1. Phân tích đề 2. Tìm ý 3. Dàn ý A, MỞ BÀI Giới thiệu lí do trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu nói về đoàn kết Giới thiệu câu tục ngữ cần chứng minh B, THÂN BÀI (I). Giải thích ngắn gọn nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ (II). Chứngđen: minh câu tục ngữ (1), Nghĩa (1), Chứng minhMột bằng dẫnmột chứng học: cây là ít cây cây: là sốvăn ít. Một Câu chuyện Bóbađũa (đãnhiều. được học ở Tiếng Việtcây 2 tập 1): một chiếc đũa dễ bẻ. Ba cây: là số Ba cây là nhiều Cả bó Chụm đũa không bẻ được. lại: tập hợp lại, chụm vào nhau Bài thơNên Hòn đánúi củacao: Bác nên Hồ:làmột người hòn thành, trởkhông thành nhấc … nổi hòn đá. Nhiều người nhấc được hòn đá. (2), Nghĩamới bóng: Đoàn kết tạo nên sức mạnh, đoàn kết sẽ đem lại thành công lớn. Đó là một kinh nghiệm đã được đúc kết từ trong lịch sử dựng nước và đấu tranh sinh tồn của ông cha ta. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. Đề bài 1: Chứng minh câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 1. Phân tích đề 2. Tìm ý 3. Dàn ý A, MỞ BÀI B, THÂN BÀI C, KẾT BÀI: •Khẳng định ý nghĩa của bài học về đoàn kết chứa trong câu tục ngữ •Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no. •Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin … niềm tự hào dân tộc. •Nêu suy nghĩ của bản thân: xây dựng tình đoàn kết trong gia đình, bạn bè, lớp học …. Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chuyên đề: Phương pháp làm văn nghị luận.. a. Mở bài : Lịch sử dân tộc ta là lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm giành lại độc lập . Công việc lớn lao này không phải chỉ có một cá nhân, một nhóm ngườinào đó làm được mà đòi hỏi cả dân tộc phải chung sức chung lòng. Xuất phát từ lý do đó nên cha ông ta đã đúc kết nên rất nhiều câu tục ngữ đề cao tinh thần đoàn kết. Một trong những câu đó lµ : “ Mét c©y lµm ch¼ng … b. Th©n bµi: LuËn ®iÓm 1 Chúng ta đã đượchọc đượcđọc rất nhiều câu chuyện, bài thơ, câu thơ, nói về tác dụng của tinh thần doàn kết. Chắc các bạn chưaquên câu chuyện “ bó đũa” mà chúng ta đã đượchọc ở lớp 2 chứ ? Ngườicha trong câu chuyện đã khôn khéo nhắc nhở các con của mỡnh phải yêu thương đùm bọc giúp đỡ nhau giống như bó đũa kia nếu để cả bó thi không một sức mạnh nào bẻ gẫy đượccòn nếu tách từng chiếc ra thỡ dễ dàng bị bẻ gãy. Hay Bác Hồ – ngườicha già của dân tộc – là ngườihơn ai hết thấu hiểu vai trò của đoàn kết đặc biệt trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.Dù ở đâu, nói chuyện với đối tượngnào thi Bác cũng luôn đề cập đến tinh thần đoàn kết. Một bài thơ ngắn gọn giản dị của Bác mà không ai là không thuộc, đó là bài “ Hòn đá” : Hòn đá to… Một ngườikhông nhấc nổi hòn đá nhưngnhiều ngườihợp sức thỡ nhấc lên một cách dễ dàng. Hay như lời dạy nổi tiếng của Bác đã trở thành chân lý của dân tộc ta ở mọi thời đại: Đoµn kÕt, Đoµn kÕt , Đ¹i ®oµn kÕt . NÕu ®oµn kÕt thì tÊt yÕu sÏ thµnh c«ng, nÕu khèi ®oµn kÕt cµng lín thì thµnh c«ng cµng lín. Vµ cßn nhiỊu c©u nãi, bµi văn th¬ cđa những danh nh©n ,nhµ văn ,nhµ th¬ kh¸c nưa . Lop8.net. Báo cáo viên: Trần Thị Lý *** Trường THCS Lạc Vệ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×