Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lí lớp 7 tiết 12: Độ cao của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn: Vaät lí 7. 29. Tieát PPCT: 12 Ngaøy daïy:. Naêm hoïc: 2010 - 2011. Baøi: 11. / 11/ 2010. ĐỘ CAO CỦA ÂM. 1 / Muïc tieâu : a. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm, sử dụng được thuật ngữ âm cao (aâm boång) , aâm thaáp (aâm traàm) vaø taàn soá khi so saùnh 2 aâm. b. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao cuûa aâm. c.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập , có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. Biết bảo vệ mơi trường và nghề nghiệpthưc tế. 2 / Chuaån bò : 1. Giáo viên: Giá thí nghiệm, con lắc đơn dài 20cm và 40cm, đĩa quay có gắn động cơ, nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng, đồng hồ đếm giây. 2. Hoïc sinh: Bìa moûng, baûng C1 / 31 SGK 3 / Phöông phaùp daïy hoïc: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan 4 / Tieán trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2) Kieåm tra baøi cuõ : - G?: Theá naøo laø nguoàn aâm? Caùc nguoàn aâm HS1: - Vaät phaùt ra aâm goïi laø nguoàn aâm. Caùc vaät phaùt ra âm đều dao động. coù ñaëc ñieåm chung?( 5 ñ) - BT: 10.1: Caâu D Laøm BT 10.1 vaø 10.2 trong SBT (5ñ) - BT: 10.2: Caâu D -G?: Giaûi thích vì sao chuùng ta coù theå phaùt. HS2: + Vì khi ta nói không khí từ phổi đi lên khí quản, ra aâm baèng mieäng ?(3ñ) qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho dây âm thanh dao động phát ra âm. + Khi bay, caùc coân truøng (ruoài, muoãi ,…) + Khi bay các côn trùng đã vẫy những đôi cánh nhỏ tạo ra tiếng vo ve ấy phát ra từ đâu? của chúng rất nhanh (hàng mấy trăm lần/1s) những đôi ( 3ñ) cánh nhỏ đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra âm thanh. 4.3) Giảng bài mới : Hoạt động của thầy-trò. Noäi dung baøi hoïc. Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 3 ph) + Dùng dây cao su để các nhóm học sinh tạo ra những âm khác nhau và nhận xét mức độ âm. - 1 học sinh nam , 1 học sinh nữ hát – bạn nào hát giọng cao, baïn naøo haùt gioïng thaáp? * Gv đặt vấn đề như đầu bài SGK. Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên I/ Dao động nhanh, chậm- tần số: cứu khái niệm tần số .( 10 ph) GV: Nguyễn Thị Kim Chính. Trường THCS Bến Củi Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn: Vaät lí 7. 30. * Thí nghieäm 1 : (H11.1 / 31 - SGK) - G: Gọi 1 HS làm thí nghiệm và hướng dẫn HS xác định dao động: Khi con lắc đi từ phải sang trái rồi về phải , thì tính là 1 dao động. - G: Ra hieäu cho HS keùo con laéc ra khoûi vò trí caân baèng vaø đếm số dao động trong 10 giây và GV ra hiệu lệnh thời gian. - H: Đếm số dao động của con lắc trong 10 giây và tính số dao động của con lắc trong 1 giây ---> điền vào bảng C1. Chia laøm 2 nhoùm. - G: Thoâng baùo khaùi nieäm taàn soá vaø vaø ñôn vò taàn soá ? : Hãy cho biết tần số dao động mỗi con lắc? Con lắc nào có tần số lớn hơn? (C2) - H: C2: Con lắc có dây ngắn hơn có tần số dao động lớn hôn - G: Vaäy em naøo ruùt ra nhaän xeùt gì? - H: Ruùt ra nhaän xeùt. Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao cuûa aâm. * Thí nghieäm 2 : (H11.2) - G: Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm 2 - H: Đọc thí nghiệm 2 - G: Phát dụng cụ và lưu ý cho Hs áp chặt tay vào thước ở mép hộp với độ dài 30 cm rồi 20 cm - H: Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời: C3 (chaäm, thaáp, nhanh, cao) * Thí nghieäm 3 :( H. 11.3) - G: Làm thí nghiệm trước – nhóm làm thí nghiệm và lắng nghe aâm phaùt ra khi ñóa quay chaäm, ñóa quay nhanh. - H: Nhóm thảo luận và trả lời C4: (chậm…. ,thấp, … nhanh…….., cao) . - G?: Từ kết quả thí nghiệm 1; 2; 3 em nào rút ra kết luận gì? - H: Laøm vieäc caù nhaân ñieàn vaøo choã troáng - G: Hướng dẫn đi đến kết luận SGK. Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). * G: THHN: Những người làm và nghiên cứu về âm thanh, thiết kế, chế tạo các thiết bị ứng dụng trong âm thanh như: Loa, nhac cụ, phòng cách âm, thu âm, thiết kế trong xây dựng , sân khấu và nghệ thuật…. Naêm hoïc: 2010 - 2011. - Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. - Ñôn vò taàn soá laø hec, kí hieäu : Hz. * Nhận xét: Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhoû) II/ AÂm cao ( aâm boång), aâm thaáp (aâm traàm) :. * Keát luaän: - AÂm phaùt ra caøng cao ( caøng boång ) khi tần số dao động càng lớn. - AÂm phaùt ra caøng thaáp ( caøng traàm ) khi tầng số dao động càng nhỏ.. 4.4) Cuûng coá vaø luyeän taäp :( Vaän duïng) - Cho cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C5?  C5: - Vaät coù taàn soá 50Hz phaùt ra aâm thaáp hôn. - Vaät coù taàn soá 70Hz phaùt ra aâm nhanh hôn. - Cho Hs thảo luận trả lời câu C6?  C6: - Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. - Cho Hs làm TN trả lời câu C7? GV: Nguyễn Thị Kim Chính. Trường THCS Bến Củi Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn: Vaät lí 7. 31. Naêm hoïc: 2010 - 2011.  C7: - AÂm phaùt ra cao hôn khi goùc mieáng bìa chaïm vaøo haøng loã gaàn vaønh ñóa. - G?: AÂm cao (boång), aâm thaáp (traàm) phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? - Phụ thuộc vào tần số dao động. - G: Cho hs đọc mục “có thể em chưa biết” * GDMT:  Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm thường làm cho con người khó chịu, cảm giác buồøn nôn (ói) , chóng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy, người xưa dựa vào dấu hịêu này để nhận biết các cơn bão.  Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để bắt muỗi. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc bài trong vở ghi kết hợp SGK, hoàn chỉnh từ câu C1 -> C7 vào vở BT. - Laøm BT 11.2  11.4 /SBT - GV: Hướng dẫn bài tập 11.3 – Có liên quan đến âm nhạc “ Đồ – rê – đố” - Chuẩn bị bài mới, Kẻ bảng 1/ 31 SGK 5/ Ruùt kinh nghieäm: .............................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................... .... ......................................................................................................................................................................... .... ......................................................................................................................................................................... ...... GV: Nguyễn Thị Kim Chính. Trường THCS Bến Củi Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn: Vaät lí 7. 32. Naêm hoïc: 2010 - 2011. Tieát PPCT: 13 Ngaøy daïy: /11 /2009. ĐỘ TO CỦA ÂM. 1/ Muïc tieâu : a. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm, so sánh được âm to và âm nhoû . b. Kĩ năng: Qua thí nghiệm rút ra được: khái niệm biên độ dao động , độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ. c. Thái độ (Giáo dục): Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. 2/ Chuaån bò : - Giáo viên: Lá thép mỏng, trống và dùi gõ , quả cầu bấc, giá đỡ, hộp gỗ. - Hoïc sinh: Keû baûng 1 / 31 SGK 3/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan 4/ Tieán trình : 4.1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2) Kieåm tra baøi cuõ :( Kieåm tra 15 phuùt) Đề bài: - Caâu 1: Taàn soá laø gì ? Ñôn vò taàn soá ? AÂm cao thaáp phuï thuoäc nhö theá naøo vaøo taàn soá ? (7ñ) - Câu 2: Tần số dao động của 1 dây đàn là 500Hz hãy cho biết ý nghĩa con số đùó ? (3đ) Đáp án: - Câu 1: + Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hec ( Hz) + Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ. - Câu 2: Dây đàn có 500 dao động trong 1 giây. GV: Nguyễn Thị Kim Chính. Trường THCS Bến Củi Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×