Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Đại số 10 NC - Chương 2 - Bài 1: Đại cương về hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.26 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đại số 10 Ban KHTN. TIEÁT 14 Ngaøy daïy:. §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ. 1/ Muïc tieâu: 1. Kiến thức cơ bản: Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà học sinh đã học. Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến, gnhịch biến trên một khoảng (nửa khoảng hoặc đoạn). 2. Kyõ naêng, kyõ xaûo: Bieát caùch tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá; Bieát caùch tìm giaù trò cuûa haøm soá taïi moät ñieåm cho trước thuộc tập xác định; Biết cách kiểm tra xem một điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị của một hàm số đã cho hay không; Nhận biết được sự biến thiên và thiết lập bảng biến thiên của một hàm số thông qua đồ thị của nó; Bước đầu nhận biết một vài tính chất của hàm số. 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống. 2/ Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: a) Thực tiễn: Học sinh đã biết khái niệm về hàm số. b) Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, maùy tính boû tuùi, projector.. 3/ Tieán trình tieát daïy: a)Kiểm tra bài cũ: (5') Dùng khoảng, đoạn viết lại tập hợp D = {x  R  x > 1}? b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  Yêu cầu học sinh thực hiện  Thực hiện yêu cầu của 1/ Khái niệm về hàm số: yêu cầu: Cho biết tỉ lệ đậu tốt giáo viên. a) Haøm soá: nghiệp của trường tăng đều theo Cho một tập hợp khác rỗng D  naêm; haõy duøng muõi teân noái R. Haøm soá f xaùc ñònh treân D laø tương ứng các phần tử của hai một quy tắc đặt tương ứng mỗi số tập hợp sau (ứng với năm và tỉ x thuộc D với một và chỉ một số, lệ % đỗ tốt nghiệp). kí hiệu là f(x); số f(x) đó gọi là giá trò cuûa haøm soá f taïi x. Taäp D goïi laø taäp xaùc ñònh (hay 2004 68,8 mieàn xaùc ñònh), x goïi laø bieán soá 2005 100 hay đối số của hàm số f. 2006 72 Hàm số f được kí hiệu y = f(x) hay đầy đủ: f: D  R 20'  Nhaéc laïi ñònh nghóa veà haøm soá.  Chuù yù theo doõi. x  y = f(x) b) Hàm số cho bằng biểu thức:  Yêu cầu học sinh điền vào  Thực hiện yêu cầu. Nếu f(x) là một biểu thức của khoảng trống trong bảng sau: biến số x thì với mỗi giá trị của x, x 1 2 3 4 5 ta tính được một giá trị tương ứng 1 duy nhaát cuûa f(x) (neáu noù xaùc y= x định). Do đó. Ta có hàm số y = ?: "Nếu x = 0 thì có tìm được y TL: Không tìm được vì f(x). Ta nói hàm số đó được cho 1 1 lúc đó không có nghĩa. bằng biểu thức f(x). sao cho y = khoâng? vì sao? x x Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá y = ?: "Từ đó hãy cho biết số 0 có f(x) là tập hợp tất cả các số thực x thuộc tập xác định của hàm số y TL: "Số 0 không thuộc sao cho giá trị của biểu thức f(x) taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá. GV: Lê Nhựt Nam 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đại số 10 Ban KHTN. 1 được xác định. khoâng? vaø taäp xaùc Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá x là tập hợp tất cả những * Chuù yù: Trong kí hieäu y = f(x), ñònh cuûa haøm soá laø gì?". số làm cho biểu thức f(x) x còn được gọi là biến số độc lập, coù nghóa". y laø bieán soá phuï thuoäc cuûa haøm soá f. Biến số độc lập và biến số phụ thuộc của một hàm số có thể được kí hiệu bởi hai chữ cái tùy ý khác nhau.  Dùng phần mền Geo'S minh  Chú ý nhớ lại kiến thức. c) Đồ thị của hàm số: họa đồ thị hàm số và nhắc lại Cho haøm soá y = f(x) xaùc ñònh khái niệm đồ thị hàm số. treân taäp D. Trong maët phaúng toïa độ Oxy, tập hợp (G) các điểm có  Yêu cầu học sinh đọc thông tin tọa độ (x; f(x)) với x  D, gọi là từ đồ thị hàm số y = x + 1. đồ thị của hàm số f. M(x0; y0)  (G)  (x0  D vaø y0 = f(x0)).. = f(x) =. y. x O.  Thực hiện yêu cầu của giaùo vieân.. Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm số. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Dùng phần mềm Geo'S  Quan sát đồ thị minh họa. minh họa đồ thị hàm số taêng. ?: "Coù nhaän xeùt gì f(x1) TL: Ta thaáy f(x1) < f(x2). vaø f(x2)?". ?: "Từ đó hay nêu định TL: Hàm số y = f(x) được nghĩa về hàm số đồng gọi là đồng biến nếu x1, bieán ?". x2  K, x1 < x2  f(x1) < f(x2). 10'  Dùng phần mềm Geo'S  Quan sát đồ thị minh họa. minh họa đồ thị hàm số giaûm. ?: "Tương tự, hãy nêu TL: Hàm số f gọi là nghịch ñònh nghóa veà haøm soá bieán treân K neáu x1, x2  nghòch bieán ?". K, x1 < x2  f(x1) > f(x2).  Yeâu caàu hoïc sinh nhaän  Nhìn hình minh hoïa, nhaän xét về đồ thị hàm số tăng xét. vaø haøm soá giaûm. c) Cuûng coá: TG Hoạt động của giáo viên GV: Lê Nhựt Nam. Hoạt động của học sinh. Lop10.com. Noäi dung 2/ Sự biến thiên của hàm số: a) Ñònh nghóa: Cho haøm soá f xaùc ñònh treân K. Hàm số f gọi là đồng biến (hay taêng) treân K neáu: x1, x2  K, x1 < x2  f(x1) < f(x2) Haøm soá f goïi laø nghòch bieán (hay giaûm) treân K neáu: x1, x2  K, x1 < x2  f(x1) > f(x2) * Chú ý: Nếu f(x1) = f(x2) với mọi x1 và x2 thuộc K, tức là f(x) = c với mọi x  K (c laø haèng soá) thì ta coù haøm soá không đổi (còn gọi là hàm số hằng) treân K.  Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên; Nếu moät haøm soá nghòch bieán treân K thì treân đó, đồ thị của nó đi xuống. Noäi dung 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đại số 10 Ban KHTN.  Trình chiếu câu hỏi trắc  Hoạt động nhóm và trả 1) Biểu thức x  1 xác định khi: nghiệm, chia nhóm, yêu lời các câu hỏi trắc A. x - 1 > 0 B. x - 1  0 caàu hoïc sinh thaûo luaän vaø nghieäm. C. x - 1 < 0 D. x - 1  0 trả lời các câu hỏi trắc 1 2) Biểu thức xaùc ñònh khi naøo? nghieäm. x 1 A. x - 1 > 0 B. x - 1  0 C. x - 1  0 D. x - 1 = 0 10' 1 3) Biểu thức xaùc ñònh  Chính xác hóa, giải thích  Chú ý nghe và ghi nhớ. ( x  1) x  1 đáp án các câu trắc khi: nghieäm. A. (x - 1) x  1  0 B. (x - 1)  0 vaø x + 1  0 C. (x - 1)  0 vaø x + 1 > 0 D. (x - 1)  0 hoặc x + 1  0 d) Baøi taäp veà nhaø:1, 2, 3 SGK trang 44, 45. 4. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. GV: Lê Nhựt Nam. Lop10.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đại số 10 Ban KHTN. §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ (tt) TIEÁT 15 Ngaøy daïy:. 1/ Muïc tieâu: 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu hai hương pháp chứng minh tính đồng biến, gnhịch biến trên một khoảng (nửa f ( x2 )  f ( x1 ) khoảng hoặc đoạn): phương pháp dùng định nghĩa và phương pháp lập tỉ số . Nắm vững khái x2  x1 niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và sự thể hiện các tính chất ấy qua đồ thị. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số đơn giản trên một khoảng (đoạn hoặc nửa khoảng) cho trước bằng cách xét tỉ số biến thiên; Biết chứng minh hàm số chẵn, hàm số lẻ bằng định nghĩa; Nhận biết được tính chẵn, lẻ của hàm số qua đồ thị. 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống. 2/ Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các khái niệm về hàm số. b) Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, maùy tính boû tuùi, Projector. 3/ Tieán trình tieát daïy: 2x  1 a)Kieåm tra baøi cuõ: (5') Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá y = . 3 x b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Khảo sát sự biến thiên của hàm số. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  Duøng phaàn meàm Geo'S 2/ Sự biến thiên của hàm số: 2 minh họa đồ thị hàm số y = x b) Khảo sát sự biến thiên của hàm treân (0; 2). số: Khảo sát sự biến thiên của hàm y số là xét xem hàm số đồng biến, f(x) nghịch biến, không đổi trên các khoảng (nửa khoảng hay đoạn) nào trong taäp xaùc ñònh cuûa noù. x O x 2  Khảo sát sự biến thiên của hàm soá f treân K: f ( x2 )  f ( x1 ) ?: "Vớ i moï i x , x  R, x < TL: x x > 0. 1 2 1 2 1 20' + Xeùt daáu tæ soá . x2 thì x1 - x2 aâm hay döông?". x2  x1 f ( x2 )  f ( x1 ) f ( x2 )  f ( x1 ) + Hàm số f đồng biến trên K khi ?: "Tæ soá TL: > 0 khi x2  x1 x2  x1 vaø chæ khi x1, x2  K vaø x1 < x2, (x; f(x)) = ( 1.84 ; 3.38 ). Haøm soá: y = x2. döông khi naøo?". ?: "Khi đó hàm số y = f(x) đồng biến hay nghịch biến?". ?: "Tương tự, hãy cho biết khi naøo thì haøm soá y = f(x) nghòch bieán?".. GV: Lê Nhựt Nam. f ( x2 )  f ( x1 ) f(x2) - f(x1) > 0. > 0. TL: Hàm số y = f(x) đồng x2  x1 bieán. + Haøm soá f nghòch bieán treân K khi TL: Haøm soá y = f(x) vaø chæ khi x1, x2  K vaø x1 < x2, nghòch bieán khi f ( x2 )  f ( x1 ) < 0. x2  x1 Lop10.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đại số 10 Ban KHTN. f ( x2 )  f ( x1 ) < 0. x2  x1.  Thuyeát trình veà baûng bieán  Baûng bieán thieân: Keát quaû haøm soá f thieân cuûa haøm soá.  Học sinh chú ý lắng nghịch biến trên (-; a), đồng biến trên (a; +) được ghi lại như sau: nghe. x - a + y = f(x). f(a). Hoạt động 2: Hàm số chẵn, hàm số lẻ. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  Dùng phần mềm Geo'S  Quan sát đồ thị minh 3/ Hàm số chẵn, hàm số lẻ: minh họa đồ thị hàm số chẵn. họa. a) Khaùi nieäm haøm soá chaün, haøm soá lẻ: Cho hàm số y = f(x) với tập xác ñònh D. Haøm soá f goïi laø haøm soá chaün nếu với mọi x thuộc D, ta có -x cũng thuoäc D vaø f(-x) = f(x). Hàm số f gọi là hàm số lẻ nếu với Haøm soá: y = x moïi x thuoäc D, ta coù -x cuõng thuoäc D 15' ?: "Nhaän xeùt gì veà f(x) vaø f(TL: Ta thaáy f(x) = f(-x). vaø f(-x) = -f(x). x) ?". b) Đồ thị hàm số chẵn và hàm số ?: "Đồ thị hàm số chẵn có TL: "Nhận trục tung làm lẻ: ñaëc ñieåm gì?". trục đối xứng". Ñònh lí: ?: "Đồ thị hàm số chẵn có TL: "Nhận gốc tọa độ Đồ thị hàm số chẵn nhận trục ñaëc ñieåm gì?". làm tâm đối xứng". tung làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng. c) Cuûng coá: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  Phaùt phieáu traéc nghieäm:  Trả lời phiếu học tập 1/ Đồ thị hàm số chẵng, theo nhoùm. haøm soá leû: Nối cột A tương ứng với cột B. Đồ thị hàm số chẵn A B nhaän truïc tung laøm truïc 1/ Đồ thị hàm a/ đối xứng với nhau đối xứng soá chaün qua gốc tọa độ. Đồ thị hàm số lẻ nhận 2/ Đồ thị hàm b/ đối xứng với nhau gốc tọa độ làm tâm đối soá leû qua gốc tọa độ. xứng. 3/ Đồ thị hàm c/ là đường đi xuống 5' 2/ Đồ thị hàm số chẵn và soá taêng neáu x < 0 vaø ñi leân haøm soá leû: 4/ Đồ thị hàm nếu x  0. Đồ thị hàm số chẵn d/ là đường đi lên từ soá giaûm nhaän truïc tung laøm truïc traùi sang phaûi. đối xứng. e/ là đường đi xuống Đồ thị hàm số lẻ nhận từ trái sang phải. gốc tọa độ làm tâm đối xứng. d) Baøi taäp veà nhaø: 4, 5 SGK trang 45. 4. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: y. x = 1.62 f(x) = 2.62. -x = -1.62 f(-x) = 2.62. x. -x. x. 2. GV: Lê Nhựt Nam. Lop10.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đại số 10 Ban KHTN. TIEÁT 16 Ngaøy daïy:. §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ. 1/ Muïc tieâu: 1. Kiến thức cơ bản: Hiểu được các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết suy ra đồ thị từ đồ thị của một hàm số cho trước. 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống. 2/ Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về hàm số và kiến thức về phép tịnh tiến. b) Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, maùy tính boû tuùi, projector. 3/ Tieán trình tieát daïy: a)Kiểm tra bài cũ: (5') Xét xem trong các điểm A(0; 1), B(1; 0), C(-2; -3), D(-3; 19), điểm nào thuộc đồ thò haøm soá y = f(x) = 2x2 + 1. b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Sơ lược về về tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung  Dùng phần mềm Geo'S  Quan sát để hình thành 4/ Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song minh họa việc tịnh tiến khái niệm mới. với trục tọa độ: ñieåm. a) Tònh tieán moät ñieåm: Trong maët phẳng tọa độ, xét điểm M0(x0; y0). Với một số k > 0 đã cho, ta có thể dịch chuyeån ñieåm M0: + Lên trên hoặc xuống (theo phương cuûa truïc tung) k ñôn vò. + Sang trái hoặc sang phải (theo phương của trục hoành) k đơn vị. Khi dòch chuyeån M0 nhö theá, ta coøn noùi raèng tònh tieán ñieåm M0 song song với trục tọa độ.  Duøng phaàn meàm Geo'S b) Tịnh tiến một đồ thị: Cho số k > 0. 15' minh hoïa vieäc tònh tieán Tịnh tiến đồ thị (G) lên trên k đơn vị thì đồ thị. được hình (G1), hoặc hình (G1) có được khi tịnh tiến đồ thị (G) lên trên k đơn vị. Định lí: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị (G) của hàm số y = f(x); p và q là hai số dương tùy ý. khi đó: i) Tònh tieán (G) leân treân q ñôn vò thì được đồ thị của hàm số y = f(x) + q; ?: "Có nhận xét gì về đồ TL: Hai đồ thị giống ii) Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thị hàm số y = f(x) và đồ nhau. thì được đồ thị của hàm số y = f(x) - q; thò haøm soá y = f(x) + q iii) Tònh tieán (G) sang traùi p ñôn vò ?". thì được đồ thị của hàm số y = f(x + p); iii) Tònh tieán (G) sang phaûi p ñôn vò thì được đồ thị của hàm số y = f(x - p); Hoạt động 2: Câu hỏi và bài tập. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung 6. 5. 4. 3. M0. 2. 1. -8. -6. -4. -2. 2. 4. 6. 8. -1. -2. -3. -4. TRAÙI - PHAÛI. y. O. GV: Lê Nhựt Nam. x. Lop10.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đại số 10 Ban KHTN. ?: "Biểu thức. P( x) coù nghóa TL: Coù nghóa khi Q(x)  0. Q( x). khi naøo? ". ?: "Biểu thức. P(x). coù TL: Coù nghóa khi P(x)  0.. b) y =. nghóa khi naøo? ". ?: "Biểu thức. 1 P( x) Q( x). nghóa khi naøo? ".. 1/ Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá: P( x) a) y = ; Q( x). coù TL: Coù nghóa khi P(x) Q(x)  0 vaø Q(x)  0.. P (x) ; 1 c) y = . P ( x). Q( x). 2/ Sự biến thiên của hàm số trên khoảng: VD: Khảo sát sự biến 20'  HD: Xeùt daáu tæ soá thieân vaø laäp baûng bieán  Thực hiện theo hướng dẫn. f ( x2 )  f ( x1 ) thieân cuûa haøm soá y = . x2  x1 2 treân (-; 3) vaø (3; x3 +). 3/ Haøm soá chaün, haøm soá leû:  HD: Kieåm tra -x coù thuoäc  Thực hiện theo hướng dẫn. VD: Xeùt tính chaün, leû taäp xaùc ñònh khoâng? vaø tính cuûa haøm soá y = x + 2 f(-x). x - 2. c) Củng cố: (5') Nhấn mạnh về tập xác định, sự biến thiên và tính chẵn, lẻ của hàm số. d) Baøi taäp veà nhaø: 6 SGK trang 45. 4. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. GV: Lê Nhựt Nam. Lop10.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đại số 10 Ban KHTN. TIEÁT 17 Ngaøy daïy:. §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ - LUYỆN TẬP. 1/ Muïc tieâu: 1. Kiến thức cơ bản: Củng cố các kiến thức về hàm số. 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Tìm tập xác định của hàm số, sử dụng tỉ số biến thiên để khảo sát sự biến thiên của hàm số trên một khoảng đã cho và lập bảng biến thiên của nó, xác định mối quan hệ giữa hai hàm số (cho bởi biểu thức) khi biết đồ thị của hàm số này là do tịnh tiến đồ thị của hàm số kia song song với trục hoành. 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống. 2/ Chuaån bò phöông tieän daïy hoïc: a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về hàm số. b) Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, baûng con, maùy tính boû tuùi. 3/ Tieán trình tieát daïy: 3x  1 a)Kieåm tra baøi cuõ: (5') Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá y = 2 . x 9 b) Giảng bài mới: Hoạt động 1: Sự biến thiên của hàm số. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước khảo  Nhắc lại các bước khảo sát sự biến thiên của hàm sát sự biến thiên của hàm số soá: x1, x2  K, x1 < x2: f ( x2 )  f ( x1 ) + Laäp tæ soá . x2  x1 f ( x2 )  f ( x1 ) + Neáu > 0 thì f đồng biến trên K. x2  x1 f ( x2 )  f ( x1 ) + Neáu < 0 thì f nghòch bieán treân K. 15' x2  x1  Giải bài tập mẫu: Xét sự biến thiên của  Quan sát theo dõi và ghi nhớ cách xác định sự biến 1 haøm soá y = trên khoảng (-; 2) và thiên của hàm số. x2 (2; +).  Gọi học sinh lên bảng thực hiện xét sự  Thực hiện giải bài tập. bieán thieân cuûa haøm soá y = x2 - 6x + 5 treân khoảng (-; 3) và (3; +). Yêu cầu những hoïc sinh coøn laïi quan saùt, nhaän xeùt. Hoạt động 2: Tịnh tiến đồ thị. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Phát phiếu học tập và yêu cầu học  Thực hiện phiếu học tập: sinh thực hiện. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị (G) của haøm soá y = f(x); p vaø q laø hai soá döông tuøy yù. Haïy ñieàn vaøo choã (...): 15' i) Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị thì được đồ thị của haøm soá y = ............; ii) Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị cuûa haøm soá y = ...........; GV: Lê Nhựt Nam 8 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đại số 10 Ban KHTN. iii) Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị thì được đồ thị cuûa haøm soá y = ........; iii) Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị thì được đồ thị cuûa haøm soá y = ........;  Yêu cầu học sinh thực hiện giải bài  Thực hiện bài toán: 2 toán 16 trên bảng con. Cho đồ thị (H) của hàm số y =  . x a) Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị, ta được đồ thị haøm soá naøo? b) Tịnh tiến (H) sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị haøm soá naøo? c) Tịnh tiến (H) lên trên 1 đơn vị, sau đó tịnh tiến đồ thị nhận được sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị hàm số naøo?  Treo hình minh họa phần đồ thị của  Chú ý khắc sâu. các hàm số tìm được trong bài toán để minh hoïa c) Cuûng coá: (10') Cho taát caû hoïc sinh laøm moät baøi kieåm tra nhoû. x 1 1) Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá y = . x 1 2) Xét sự biến thiên của hàm số y = -x + 1. 3) Khi tịnh tiến đồ thị hàm số y = 2x2 sang phải 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào? d) Bài tập về nhà: Xem trước bài hàm số bậc nhất. 4. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. GV: Lê Nhựt Nam. Lop10.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×