Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu tuan 19 lop 4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.49 KB, 24 trang )

Tuần 19
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét hoạt động tuần 15.
- Kế hoạch hoạt động tuần 16.
Tiết 2: Thể dục
đ/c Nguyễn Văn Dơng dạy
Tiết 3: Toán
Tiết 91: Ki- lô- mét vuông
I. Mục tiêu.
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km
2
= 1 000 000m
2

- Bớc đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngợc lại. Làm các bi tp 1, 2, 4b.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.
1. Kiểm tra bài cũ
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
45 m
2
28 dm
2
= ... dm


2
.
2560000 cm
2
= ... m
2
.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về ki lô mét vuông.
- Để đo diện tích lớn nh diện tích thành
phố, khu rừng,... ngời ta dùng đơn vị đo
diện tích lớn là ki lô mét vuông.
- Gv giới thiệu tiếp: 1 Ki- lô- mét- vuông
là diện tích của hình vuông có cạnh dài
1 km.
- Ki lô mét vuông viết tắt là: km
2
.
1 km
2
= 1 000 000 m
2
.
c. Thực hành:
Bài 1:
- Cho hs viết, đọc số đo diện tích.
- Nhận xét.

Bài 2:

- Hớng dẫn Hs thực hiện.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hớng dẫn hs chọn số đo diện tích phù
hợp với kích thớc.
- Nhận xét.
- Hs làm bài vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Hs hình dung về đơn vị đo ki lô mét
vuông.
- HS nhắc lại
- Hs ghi nhớ 1km
2
= 1 000 000 m
2
.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài: 921 km
2
; 2 000 km
2
;
+ Năm trăm linh chín ki- lô- mét vuông.
+ Ba trăm hai mơi nghìn ki- lô- mét
vuông.
- Hs nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng.
1km
2
= 1000000 m
2

1000000m
2
= 1km
2
1m
2
= 10 000 cm
2
5km
2
=5 000 000m
2
32m
2
49dm
2
= 3249dm
2
2 000 000m
2
= 2km
2
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
b, Diện tích nớc Việt Nam: 330991 km
2
.
3. Củng cố,dặn dò:
- Gọi Hs nhắc lại bài.
- Dặn Hs về làm bài tập trong VBT.

............................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 4: Tập đọc
Tiết 37: Bốn anh tài
I. Mục đích - yêu cầu.
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng,
sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của
bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời đợc câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sách vở cho học kỳ 2 của học
sinh
2. Dạy học bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chủ điểm: Ngời ta là hoa
đất.
- Giới thiệu truyện đọc: Bốn anh tài .
2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- GV định hớng chia đoạn.
- Hớng dẫn hs xem tranh minh hoạ để
nhận ra từng nhân vật. Giúp Hs phát âm
đúng các từ khó, tên riêng ; đọc đúng câu
dài, hiểu nghĩa từ mới
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
*) Đoạn 1-2:

+ Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có
gì đặc biệt?

+ Có chuyện gì xảy ra với quê hơng Cẩu
Khây?
+ ý chính của đoạn 1 và 2?
*) Đoạn 3- 4- 5:
+ Cẩu Khây lên đờng đi trừ diệt yêu tinh
cùng những ai?
+ Mỗi ngời bạn của Cẩy Khây có tài năng
gì?
- HS báo cáo đồ dùng của mình.
- Hs chú ý nghe nắm đợc nội dung học.
- 1 Hs khá đọc toàn bài.
- Hs chia đoạn: 5 đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
* Hs đoạn đoạn 1,2.
- Sức khoẻ: ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10
tuổi sức làm bằng trai 18.
- Tài năng: 15 tuổi tinh thông võ nghệ,
có lòng thơng dân, có chí lớn quyết diệt
trừ cái ác.
+ Yêu tinh xuất hiện, bắt ngời và súc vật
khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi
không còn ai sống sót.
- Sức khoẻ, tài năng của Cẩu Khây.
* Hs đọc đoạn 3, 4, 5.

+ Cẩu Khây lên đờng cùng ba ngời bạn
nữa đó là Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai
Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng.
+ Mỗi ngời có một tài năng đặc biệt :
Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm
vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nớc có thể
+ Đoạn này ý nói gì ?
+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hớng dẫn hs tìm giọng đọc phù hợp.
-Hớng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn1và 2.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc trớc phần 2 của câu
chuyện.
dùng tai để tát nớc, Móng Tay Đục Máng
có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nớc
vào ruộng.
+ Tài năng của những ngời bạn Cẩu
Khây.
+ Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành
làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu
Khây.
- 5 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm và nêu
cách đọc .
- Hs chú ý phát hiện giọng đọc phù hợp.
- 2 Hs đọc trớc lớp.
- Hs đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm: 3 em

............................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tiết 5 - Đạo đức
Tiết 19: Kính trọng, biết ơn ngời lao động (tiết 1)
I, Mục tiêu:
- Bit vỡ sao cn phi kớnh trng v bit n ngi lao ng.
- Bc u bit c x l phộp vi nhng ngi lao ng v bit trõn trng, gi gỡn
thnh qu lao ng ca h.
II, Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số biểu hiện yêu lao động?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Buổi
học đầu tiên.
MT: Hs biết cần phải kính trọng mọi ngời
lao động, dù là những ngời lao động bình
thờng nhất.
- Gv kể chuyện.
- Hớng dẫn hs thảo luận cả lớp.
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cời khi
nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố
mẹ mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp Hà em sẽ làm gì
trong tình huống ấy ?
- Kết luận: Cần phải kính trọng mọi ngời
lao động dù là ngời lao động bình thờng
- Hs nêu.
- Hs chú ý nghe gv kể chuyện.

- 1 Hs đọc lại câu chuyện.
* HS thảo luận theo hai câu hỏi trong
SGK.
+ Các bạn cời vì các bạn nghĩ nghề quét
rác là nghề tầm thờng.
- Hs trả lời.
nhất.
2.3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi Bài
tập 1.
MT: Nhận biết những ngời lao động.
- Cho hs thảo luận.
- Gv và hs trao đổi.
- Kết luận: Những ngời ăn xin, buôn bán
ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là
ngời lao động vì những việc làm của họ
không mang lại lợi ích, thậm chí có hại
cho xã hội.
2.4. Hoạt động 3: Bài tập 2:
MT: Nhận biết vai trò của ngời lao động.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 4,
mỗi nhóm thảo luận một tranh.
- Kết luận: Mọi ngời lao động đều mang
lại lợi ích cho ngời thân, gia đình và xã
hội.
2.5. Hoạt động 4: Bài tập 3:
MT: Bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với
ngời lao động.
- Hớng dẫn hs làm bài.
- Nhận xét, thống nhất.
3. Hoạt động tiếp nối:

- 1 hs nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tập 5, 6 SGK.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc theo nhóm 2.
- Các nhóm trình bày kết quả.
+ Ngời lao động: Nông dân, bác sỹ, ngời
giúp việc, ngời lái xe ôm, giám đốc công
ty, nhà khoa học, ngời đạp xích lô.
- Hs hoạt động theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc cá nhân và nêu bài làm.
+ Các việc làm: a,c,d,đ,e,g là thể hiện sự
kính trọng, biết ơn ngời lao động
............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
(
dạy vào buổi chiều
)
Tiết 1: Toán
Tiết 92: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Chuyn i c cỏc s o din tớch.
- c c thụng tin trờn biu ct. Làm đợc các bi tp 1, 3b, 5
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi bảng: 2km
2
= ....m

2
2km
2
50m
2
= ....m
2
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
b. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs nhắc lại mối quan hệ giữa các
- Hs làm bảng con, bảng lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
đơn vị đo diện tích km
2
, m
2
, dm
2
, cm
2
.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Nhận xét.
Bài 5:
- HD hs nhận xét bản đồ
- Cho HS trả lời miệng

- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Hs làm bài.
530 dm
2
= 53 000cm
2
13 dm
2
29 cm
2
= 1329 cm
2
44 600 cm
2
= 446 dm
2
300 dm
2
= 3 m
2
10km
2
= 10 000 000m
2
2 000 000m
2
= 2km
2

- Hs đọc bài toán.
- Hs làm bài:
b, Hà Nội có diện tích nhỏ nhất.
+ Tp Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất.
- Hs đọc kĩ yêu cầu và quan sát biểu đồ.
- Hs tìm câu trả lời và trình bày lời giải.
a, Hà Nội là thành phố có mật độ dân số
lớn nhất.
b, Mật độ dân ở TP Hồ Chí Minh gấp
khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải
Phòng.
- Về nhà làm bài tập.
............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2: Chính tả
Tiết 19: Nghe viết: Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục đích - yêu cầu.
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tâp 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv nêu gơng các Hs viết chữ đẹp, có t thế
ngồi đúng, khuyến khích cả lớp học tốt
chính tả ở học kì II.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết.

+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Gv đọc cho Hs viết một số từ khó viết.
- Lu ý hs cách trình bày bài viết và ngồi
đúng t thế.
- Gv đọc cho hs nghe viết bài.
- HS chú ý.
- Hs chú ý theo dõi và đọc thầm bài.
+ Ca ngợi kim tự tháp là một công trình
kiến trúc vĩ đại của ngời Ai Cập cổ đại.
- HS viết từ khó vào bảng con, bảng con,
bảng lớp.
- Hs nghe đọc viết bài.
- Hs soát bài.
- GV đọc soát bài
- Gv thu chấm 5 bài, nhận xét, chữa lỗi.
c. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Gv nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc Hs ghi nhớ các từ đã luyện tập để
không viết sai chính tả.
- Hs viết lại các lỗi sai phổ biến.
- Hs đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT.
1, sinh vật 3, biết 5, tuyệt mỹ
2, biết 4, sáng tác 6, xứng đáng
............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu

Tiết 37: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục đích - yêu cầu.
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì ?, xác định đợc bộ phận CN trong câu ( BT1, mục
III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm vị ngữ trong câu: Ngoài đồng, bà
con nông dân đang gặt lúa.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét.
- Gv treo bảng phụ gọi hs lên bảng làm
bài: Đánh dấu vào đầu câu kể, gạch một
gạch dới bộ phận chủ ngữ, trả lời miệng
cvâu hỏi 3, 4.
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
+ Các câu kể 1, 2, 3, 5, 6.
+ ý nghĩa: Chỉ con vật, chỉ ngời.
+ Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm
tạo thành.
c. Ghi nhớ sgk.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài làm.
- 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp.

- 1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- Hs trao đổi, làm vào VBT.
+ Một đàn ngỗng vơn dài cổ, chúi mỏ về
phía trớc, định đớp bọn trẻ.
+ Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần,
chạy biến.
+ Thắng mếu máo nấp vào sau lng Tiến.
+ Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn
ngỗng ra xa.
+ Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vơn cổ,
chạy miết.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs đọc và làm vào VBT.
a, Câu kể ai làm gì?: câu 3, 4, 5, 6, 7.
+ Trong rừng, chim chóc hót véo von.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gv và cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- 1 Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Yêu cầu Hs hoàn chỉnh đoạn văn viết
vào vở.
+ Thanh niên lên rẫy.
+ Phụ nữ giặt giũ bên giếng nớc.
+ Em nhỏ đùa vui trớc nhà sàn.
+ Các cụ già chụm đầu bên bên những
ché rợu cần.

- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Mỗi Hs tự đặt 3 câu vào VBT.
- Hs nối tiếp đọc câu đã đặt.
VD:
a, Các chú công nhân vội vã vào xởng.
b, Mẹ em đang cấy lúa.
c, Chim sơn ca hót réo rắt.
- Hs đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh
sgk.
- 1 Hs khá làm mẫu: nói 2 -3 câu về hoạt
động của mỗi ngời và vật trong tranh.
- Cả lớp suy nghĩ, làm vào VBT.
- 1 vài hs đọc đoạn văn của mình.
VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng
gặt lúa. Trên những con đờng làng quen
thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp
sách tới trờng. Xa xa, các chú công nhân
đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt
xong. Thấy động, lũ chim sơn ca bay vút
lên bầu trời xanh thẳm.
............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 4: Âm nhạc
Bài 19: học hát bài chúc mừng
Một số hình thức trình bày bài hát
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết đây là bài hát nhạc nớc ngoài.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ.
I ii . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra khâu chuẩn bị nhạc cụ của học
sinh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe
- Học sinh theo dõi
- Giáo viên giới thiệu sơ lợc về tác giả tác
phẩm
- Trớc khi vào học hát cho học sinh luyện cao
độ o, a.
* Hoạt động 1: Giáo viên dạy học sinh hát
từng câu:
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh hát cả bài vài lần cho thuộc.
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo
nhịp 3.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp vận
động theo nhịp 3 rồi hớng dẫn học sinh vận
động phụ họa.
- Phách mạnh (ô nhịp thứ nhất) nhún chân về
bên trái.
- Phách mạnh (ô thứ 2) nhún chân về bên
phải

- Vừa hát toàn thân đung đa nhịp nhàng, uyển
chuyển cho đến hết bài
- Gọi một vài nhóm lên bảng thể hiện trớc
lớp.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 em hát lại toàn bộ bài Chúc mừng.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp với vận
động và chuẩn bị cho tiết sau.
- Luyện cao độ
- Học sinh hát từng câu theo hớng dẫn
của giáo viên
- Học sinh kết hợp hát cả bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Tập hát kết hợp với vận động phụ
họa
- Đại diện 1 - 2 nhóm lên trình bày tr-
ớc lớp.
............................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 5: Khoa học
Tiết 37: Tại sao có gió?
I. Mục tiêu.
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió
- Giải thích đợc nguyên nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy học
- Chong chóng.
- Đồ dùng theo nhóm: Hộp đối lu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hơng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Mở bài

- Yêu cầu Hs quan sát H1, 2 trang 74.
+ Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay ?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1 : Chơi chong chóng:
- Hs nêu2 em.
+ Nhờ có gió.
MT: Hs làm thí nghiệm chứng minh không
khí chuyển động tạo thành gió.
- Gv kiểm tra xem mỗi tổ đã chuẩn bị chong
chóng cha.
- GV giao nhiệm vụ cho Hs:
- Các nhóm trởng cho các bạn chơi.
Tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
+ Tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao chong chóng quay nhanh hay
chậm?
- Gv kết luận: Khi ta chạy không khí xung
quanh ta chuyển động tạo thành gió. Gió thổi
làm chong chóng quay
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra
gió:
MT: Hs biết giải thích tại sao có gió.
- Đọc mục thực hành sgk.

- Tiến hành làm thí nghiệm: Gv làm thí
nghiệm cho Hs quan sát.
- Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi
lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ
của không khí là nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí. Không khí
chuyển động tạo thành gió.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra
sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
MT: giải thích đợc tại sao ban ngày gió từ
biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất
liền thổi ra biển.
- Hs làm việc theo cặp.
- Hs đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang
75 và các kiến thức thu đợc qua hoạt động 2
để giải thích câu hỏi:
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất
liền, ban đêm gió thổi ra biển?
- Kết luận: Sự chêng lệch nhiệt độ vào ban
ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm
cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
3. Củng cố, dặn dò
- Tại sao có gió?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chơi trò chơi chong chóng và
giải thích đợc khi nào chong chóng
quay, không quay, quay chậm, quay
nhanh
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
và giải thích.

+ Khi ta chạy, không khí xung quanh
tạo ra gió, gió thổi làm chong chóng
quay.
+ Gió thổi mạnh làm chong chóng
quay nhanh, gió thổi yếu làm hong
chóng quay chậm, gió không tác
động thì chong chóng không quay.
- Hs đọc mục thực hành trang 74.
- Các nhóm thảo luận theo các gợi ý
SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận, các nhóm khác nhận xét
- Hs làm việc theo cặp..
- Một vài nhóm trình bày.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×