Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 11: Tính chất hóa học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 6 Ngày :. Tiết 11. Tên bài : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ. I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Những tính chất hóa học chung của bazơ và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất. 2.Kĩ năng: -Vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất. -Vận dụng được những tính chất của bazơ để giải các bài tập định tính và định lượng II. CHUẨN BỊ : <> Gv : -Dụng cụ : ốnh hút, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp. -Hóa chất : HCl, H2SO4, NaOH, BaCl2, CuSO4 quỳ tím, Phenoltalein. <> Hs : -Ôn lại tính chất hóa học của ôxit axit và axit. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động 1 : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Hoạt Động 2 : KTBC -Phát biểu tính chất hóa học của ôxit axit và viết ptpứ. - Phát biểu tính chất hóa học của axit và viết ptpứ.. Nội dung. Hoạt Động 3 : Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu <> Hướng dẫn Hs làm TN : -Nhỏ 1 giọt dụng dịch NaOH lên mẫu quỳ tím --> quan sát. -Nhỏ 1 giọt dụng dịch Phenoltalein (k0 màu) vào ống nghiệm chứa sẵn dụng dịch NaOH --> quan sát sự thay đổi màu sắc  Gọi đại diện các nhóm Hs nhận xét -BT : có 3 lọ không nhãn đựng các dung dịch không màu sau : HCl, H2SO4, NaOH. Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trên. -Gọi Hs nêu cách nhận biết ? -Gọi Hs khác làm thí nghiệm.. 1. Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu : -Quỳ tím --> xanh -Phenolphtalein k0 màu -> đỏ -Quỳ tím --> xanh -Phenoltalein k0 màu ->đỏ -Dùng quỳ tím : + Quỳ -> đỏ : HCl, H2SO4 + Quỳ -> xanh : NaOH -Dùng dung dịch BaCl2. Lọ nào có kết tủa trắng là H2SO4 còn lại là HCl. Hoạt Động 4 : Tác dụng của bazơ với ôxit axit -Dựa vào tính chất hóa học của -dd bazơ tác dụng với oxit 2. Tác dụng của dd bazơ với oxit. Nêu tính chất hóa học tiếp axit ôxit axit --> muối + nước : theo của bazơ. -Viết ptpứ. 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O -Gọi Hs viết ptpứ Hoạt Động 5 : Tác dụng của bazơ với axit. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Dựa vào tính chất hóa học của 3. Tác dụng của dd bazơ với axit. Nêu tính chất hóa học tiếp - tác dụng với axit --> muối axit --> muối + nước : theo của bazơ. + H2O. 2NaOH + HCl  Na2CO3 + H2O -Gọi Hs viết ptpứ. Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2 H2O -Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là -Phản ứng trung hòa.  phản ứng trung hòa. phản ứng gì ? Hoạt Động 4 : Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy <> Hướng dẫn Hs làm TN : 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy  oxit và nước : Dùng kẹp gỗ kẹp vào ống nghiệm rồi đun nóng ống nghiệm có chứa T CuO + H O Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn. Cu(OH)2 ----> 2 O Nhận xét hiện tượng ? -Cu(OH)2 màu xanh  đen -Thành ống nghiệm có hơi -Chất rắn màu đen là đồng oxit. nước đọng -Kết luận gì về tính chất hóa học -bị nhiệt phân hủy  oxit của bazơ không tan ? và nước -Gọi Hs viết ptpứ -Viết ptpứ. <> TN : 5. Tác dụng của dd bazơ với -Nhỏ vài giọit dd NaOH vào ống -Quan st, nhận xt dung dịch muối : muối mới nghiệm đựng 1ml dung dịch - Viết ptpứ. v bazo mới - Nêu tính chất hóa học CuSO4. Quan sát ? CuSO4 + 2NaOH -Rút ra kết luận gì ? Viết ptpứ ?  Cu(OH)2 + Na2SO4 Hoạt Động 5 : CỦNG CỐ <> BT : so sánh tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan ? <> BT2 /25 SGK <> Cho Zn(OH)2, KOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết chất nào a. Tác dụng với HCl b. Bị nhiệt phân hủy c. Tác dụng với CO2 d. Đổi màu quỳ tím Hoạt Động 6 : DẶN DÒ (1’) -Làm BT 3, 4 , 5 /25 SGK Hướng dẫn về nhàBài 5 a. Na2O + H2O  2NaOH nNa2O  nNaOH  CMNaOH b. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 2H2O nNaOH  nH2SO4  mH2SO4  mddH2SO4  VH2SO4 -Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của NaOH.. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×