Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Chú đất nung Sgk:134-135 - TG:40phút A/Mục tiêu -Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai. Nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi tả, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. B/Đồ dung dạy học Băng giấy ghi đoạn văn cần luyện đọc. C/Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Gọi 2,3 HS bài :Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi sgk. -Nêu nội dung bài. -Nhận xét. 2/Hoạt động 2:Bài mới a/Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài b/Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài +Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2,3 lượt -Gv sửa sai và rút ra từ khó hướng dẫn HS đọc -HS luyện đọc bài. Gv giải nghĩa từ khó -HS luyện đọc theo cặp,một số em đọc cả bài -Gv đọc mẫu. +Tìm hiểu bài : -HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi Sgk. -HS nhận xét, bổ sung. - HS rút ra bài học. Gv nhận xét. c/Hướng dẫn đọc diễn cảm -HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc của đoạn văn cần đọc -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, “Ông Hòn Rấm …trở thành Đất nung” -HS nhận xét. 3/Hoạt động 3:Củng cố dặn dò. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Nêu nội dung bài -Học bài và xem bài mới -Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………. TOÁN Chia một tổng cho một số. SGK /76 – TGDK:40phút A/Mục tiêu:Giúp HS -Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số. -Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. B/Đồ dùng dạy học -Băng giấy BT C/Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ -Gọi HS chữa bài /sgk -Kiểm tra vở bài tập -Nhận xét đánh giá 2/Hoạt đông 2:Bài mới a/Giới thiệu bài:Gvghi bảng tên bài b/Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số: -GV ghi phép tính: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 -HS làm và nêu kết qủa. -Gv nêu câu hỏi và tìm ra kết luận. -HS đọc ghi nhớ. 3/Hoạt động 3:Thực hành Bài 1:HS đọc yêu cầu bài -HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT. - Gv nhận xét. Bài 2:HS đọc yêu cầu – Gv ghi tóm tắt. -HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải. -HS làm vào VBT.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS lên bảng sửa. Gv nhận xét. Bài 3:Phát phiếu cho các nhóm -HS và GV cùng nhận xét rút ra bài làm đúng 4/Hoạt động 4:Củng cố dặn dò -Nêu lại phần bài học -Về nhà làm bài 2/ 76 sgk. -Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. ĐẠO ĐỨC Biết ơn thầy giáo, cô giáo Sgk / 20 - 23 . TG: 35phút. A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng; -Hiểu công lao của các thầy giáo , cô giáo đối với HS. Phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. -Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo. B.Tài liệu và phương tiện. -Băng giấy cho hoạt động 3 ( tiết 1) C.Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra bài cũ: gọI HS TLCH: Phải đối xử ntn đối với ông bà , cha mẹ? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a.GTB: Gv ghi tên bài học. b.Hoạt động 1 : Xử lí tình huống. -GV nêu tình huống như sgk. -HS lựa chọn và trình bày tình huống. -Cả lớp nhận xét về cách ứng xử. *Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay điều tốt. Do đó các em phải kính trọng và biết ơn. c.Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (BT 1/SGK ) -GV nêu yêu cầu bài . -HS thảo luận để tìm ra câu trả lời. -Đại diện nhóm trình bày.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Nhận xét, chốt lại. d.Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm -Gv chia nhóm và giao việc cho các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét. + Kết luận : Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo là a, b, d, e. -HS đọc lại. 3.Củng cố - dặn dò: -Về nhà sưu tầm các bài hát , ca dao, câu tục ngữ,…nói về thầy cô giáo. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. ************************************** KHOA HỌC Một số cách làm sạch nước Sgk:56- 57 - Tg:35 phút A/Mục tiêu:Sau bài học HS biết -Kể được một cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. -Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. -Hiểu được sự cần thiết phảI đun sôi nước trước khi uống. B/Đồ dung dạy học -Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. -Phiếu BT. C/Các hoạt động dạy học 1/Kiểm tra bài cũ: GọI HS TLCH : Nêu nguyên nhân làm các nguồn nước bị ô nhiễm. -GV nhận xét đánh giá 2/Bài mới a/.GiớI thiệu bài: GV viên ghi bảng tên bài b/Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước . +Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. +Cách tiến hành:HS kể một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương đã sử dụng. -GV kết luận: Thông thường có 3 cách: lọc nước, khử trùng nước, đun sôi nước. c/ Hoạt động 2:Thực hành lọc nước.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> +Mục tiêu:Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách lọc sạch nước đơn giản. +Cách tiến hành:Giao nhiệm vụ cho HS -HS thảo luận theo cặp – HS trình bày kết qủa trên giấy -Cho HS xem sgk để đối chiếu với bài làm của nhóm -GV rút ra kết luận: +Than củI có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước. +Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hòa tan. d/ Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch. +Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch. +Cách tiến hành: Gv chia nội dung cho các nhóm làm theo sgk/57. -Đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét. -Kết luận: Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm. Loại chất sắt và chất không hòa tan, khử trùng bằng nước gia-ven. e/ Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống. +Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. +Cách tiến hành: Gv nêu câu hỏI cho HS thảo luận. -Nước làm sạch bằng các cách trên đã uống được chưa? -Muốn uống được ta phải làm gì? Tại sao? -Gv nhận xét , rút ra bài học sgk. HS đọc. 3/Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài -Học và xem bài mới. -Nhận xét tiết học D/Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… **************************************************** Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006 Môn: Luyện từ và câu Bài: Luyện tập về câu hỏi Sgk / 137 – TGDK: 35phút. A.Mục tiêu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó. -Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. B.Đồ dùng dạy học: -Băng giấy viết BT. C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GọI HS lên bảng TLCH: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.GTB: Nêu yêu cầu bài học. b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1:HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày. Gv nhận xét. Bài 2:HS đọc đề bài. -HS làm bài vào VBT. HS đọc bài làm. - Gv nhận xét. Bài 3:HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT. 1HS làm vào giấy. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 4: Các bước làm tương tự như bài 2. 3.Củng cố - dặn dò: -Nêu lại nội dung bài - Về nhà xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. ****************************************************** Chính tả: (nghe- viết) Chiếc áo búp bê SGK / 135,136 – TGDK: 35 phút A.Mục tiêu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “ Chiếc áo búp bê” -Làm đúng các bài tập phân biệt âm vần dễ phát âm sai : s/x hoặc ât/âc. B.Đồ dùng dạy học: - Băng giấy ghi bài tập3 C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Gv đọc cho HS viết các từ: lỏng lẻo, nóng nảy… -Gv nhận xét. 2.Hoạt động 2:Bài mới: a. GTB: Giáo viên ghi bảng tên bài. b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết -GV đọc bài chính tả , HS đọc thầm . -Gv đặt câu hỏi để rút ra nội dung đoạn. - HS viết 1 số từ khó vào bảng con. -Học sinh viết chính tả. -Gv đọc bài cho HS viết. -Gv đọc lại cho HS soát lỗi. -Thu bài chấm. c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: Đọc yêu cầu bài- Học sinh làm vở bài tập. -HS làm vào băng giấy. - GV nhận xét : lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, … Bài 3 : HS đọc yêu cầu -HS làm bài. Nhận xét 3. Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò. -Về viết những từ còn sai trong bài chính tả - Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************* Toán Chia cho số có một chữ số Sgk 77 - Thời gian: 40 phút A.Mục tiêu:Giúp học sinh. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho HS làm BT C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - Học sinh làm bài 2, kiểm tra vở 1 số em - Nhận xét – đánh giá 2. Hoạt động 2: Bài mới: a.GTB: Giáo viên ghi bảng tên bài b.Trường hợp chia hết : 128472 : 6 = ? HS làm vào giấy – 1HS lên bảng làm. -HS nêu cách làm và cách đặc tính , Gv ghi bảng như sgk. c.Trường hợp chia có dư: 230859 : 5 = ? -Các bước tương tự như trên. *Lưu ý: Trong phép chia có dư số dư bé hơn số chia. -Cho thêm ví dụ để HS làm c.Thực hành: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm vào vở . - HS nêu kết qủa, nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu , Gv tóm tắt. -HS thảo luận nhóm đôi . HS lên bảng làm Bài 3 : HS thảo luận theo cặp Làm VBT .Đọc bài làm.Nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Làm bài 2,3/77 sgk - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… **************************************** Kể chuyện Búp bê của ai ? Sgk 138 - Thời gian : 40 phút A.Mục tiêu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Rèn luyện kỹnăng nói: Nghe cô giáo kể chuyện. Nhớ được câu chuyện nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. -Rèn luyện kỷ năng nghe: +Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. +Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời của bạn B.Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa truyện sgk. -Giấy để HS thi viết lời vẽ tranh. C.Các hoạt động dạy hoc: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GọI 2 HS kể về câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia. - Gv nhận xét. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài b.Gv kể chuyện: -Kể 2,3 lần . HS chú ý nghe. c.Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu Bài 1: -HS xem tranh minh họa, trao đổI theo cặp tìm lời thuyết minh. -Gv gắn các bài học . HS đọc. Bài 2: ( Kể lại câu chuyện bằng lời búp bê) -Chú ý cách xưng hô ( tôi, tớ,mình, em.) -1HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện . -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện . -HS thi kể trước lớp. Bài 3: (Kể phần kết qủa câu chuyện bằng các tình huống mới). -HS thi kể - nhận xét tuyên dương. -HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………… ***************************************** Môn: Thể dục. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài:Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Đua ngựa SGV / – TGDK:30phút. A.Mục tiêu: -Ôn bài TD. Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo thứ tự và tương đối đẹp -Trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác , nhiệt tình. B.Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường, an toàn. Còi C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -HS khởi động chơi trò chơi: Bị mắt bắt dê. 2.Phần cơ bản: *Ôn bài TD phát triển chung: -HS ôn động tác đã học theo hàng ngang. -Gv hô cho HS thực hiện. -HS tập theo tổ . Gv theo dõi nhắc nhở . *Trò chơi: Đua ngựa -Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. -HS chơi thử vài lần. -HS chơi chính thức. Gv hướng dẫn thêm. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân trường. -Gv cùng HS hệ thống lại bài. -Nhận xét đánh giá giờ học. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2006 Môn:Tập đọc Bài:Chú Đất Nung (tt) Sgk / 138-140 – TGDK:40phút. A.Mục tiêu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện. Hiểu nghĩa các từ trong bài -Hiễu ý nghĩa bài: Muốn làm người có ích phải rèn luyện câu chuyện. B.Đồ dùng dạy học : -Băng giấy ghi đoạn văn cần luyện đọc. C.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -GọI 2 HS đọc bài :Chú Đất Nung phần 1 và TLCH 3,4 / sgk. -Gv nhận xét. 2.Hoạt động 2:Bài mới a.GTB: Gv nêu tên bài học. b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: -1HS đọc cả bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, Gv kết hợp sửa sai. -HS nối tiếp nhau đọc câu, Gv rút ra từ mới. -HS luyện đọc theo cặp. -2HS đọc lại bài. -Gv đọc toàn bài. *Tìm hiểu bài: -HS đọc thành tiếng từng đoạn và trả lới từng câu hỏi trong sgk. -Gv nhận xét, rút ra ý chính. -HS đặt tên khác cho câu chuyện. c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : -1HS đọc lại bài. -HS đọc phân vai. Gv nhận xét. -Gv hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn -Gv đọc mẫu – HS thi đọc. 3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài. -Nhận xét tiết học. D Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… ***************************************************. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Toán Luyện tập Sgk 78 : /TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Giúp HS -Thực hiện phép một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. -Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu) cho một số. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung BT C.Hoạt động DH. 1.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ. -Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2,3/77. KT vở bài tập ở nhà. -GV nhận xét – đánh giá. 2.Hoạt động 2:Bài mới a.GTB.Gv ghi bảng tên bài c.Thực hành. Bài 1 :HS đọc y.c bài -HS làm vào VBT – Nêu kết quả Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm vào giấy – Nhận xét. Bài 3: HS thảo luận tìm ra cách giài -Gv tóm tắt – HS làm bài theo cặp .HS trình bày bài . Nhận xét 3.Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò -Về nhà làm BT4/78. -Nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………… *********************************************** Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ SGK : 103-105 /TGDK :35 phút A.Mục tiêu :Học xong bài này HS biết. -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuơi ở người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ. -Các công việc cần làm trong qúa trình sản xuất lúa gạo.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất -Tôn trọng bảo vệ thành qủa của người dân. B.Đồ dùng DH -Bản đồ nông nghiệp VN. -Tranh ảnh về trồng trọt và chăn nuôi ở ĐBBB. C.Các hoạt động DH. 1.KT bài cũ: GọI HS lên TLCH: -Làng của người kinh ở ĐBBB có những đặc điểm gì? -Gv nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a. GTB :Gv ghi bảng tên bài b. Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân -HS dựa vào sgk , tranh trả lời câu hỏi : +ĐBBB có những thuận lợI nào để trở thành vựa lúa của nước ta? +Nêu thứ tự các công đoạn phải làm trong qúa trình sản xuất lúa gạo? -Nhận xét , bổ sung -Gv giải thích cho HS hiểu vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà, vịt. c. Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm -Các nhóm dựa vào sgk tranh ảnh TLCH do GV đưa ra. +Mùa đông dài bao nhiêu tháng? Nhiệt độ ntn? +Khó khăn và thuận lợi của việc sản xuất nông nghiệp vào mùa đông? +Kể tên một số loại rau xứ lạnh ở ĐBBB? -Các nhóm trình bày kết quả từng câu. -Gv giải thích về ảnh hưởng của gó mùa đông bắc đối với thời tiết nơi đây. 3. Củng cố - dặn dò. -Học và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ………………………………….…………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ***************************************** Tập làm văn Thế nào là miêu tả SGK : 142 / TGDK :40 phút A.Mục tiêu :. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Hiểu đượcthế nào là miêu tả. -Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. B.Đồ dùng DH: -Giấy ghi nộI dung BT2 ( phần nhận xét). C.Các hoạt động DH: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS kể lạI 1 câu chuyện theo đề tài ở bài tâp 2 -Gv nhận xét. 2.Hoạt động 2 : Bài mớI : a.GTB :GV ghi bảng tên bài. b.Phần nhận xét. Bài 1:HS đọc thầm bài – Nêu miệng :Cây sòi… Bài 2: -GV phát phiếu cho các nhóm thảo luận,trình bày nộI dung vào phiếu -Làm bài vào VBT -GV tuyên dương những bài khá Bài 3: -Quan sát bằng mắt,bằng tai ,bằng nhiều giác quan. -GV giảng giảI rút ra ghi nhớ - HS đọc c.Phần luyện tập. Bài 1:HS đọc yêu cầu -HS phát biểu ý kiến – GV nhận xét Bài 2: HS chọn hình ảnh -GV hướng dẫn HS tả hình ảnh đó. -GọI HS khá giỏI làm mẫu -HS làm vào vở 3.Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò. -Về nhà viết lạI đoạn văn chưa đạt -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ********************************************************** Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006 Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> SGK : 142.143 /TGDK : 40 phút A.Mục tiêu: -Nắm được một số tác dụng phụ của các câu hỏi -Bước đầu biết dùng câu hỏi để thực hiện thái độ khen,chê,sự khẳng định,phủ định hoặc yêu cầu,mong muốn trong những tình huống cụ thể B.Đồ dùng DH -Bảng phụ ghi nội dung BT C.Các hoạt động DH 1.Hoạt động 1 : KT bài cũ. -HS làm BT5 -Nhận xét –đánh giá 2.Hoạt động 2 : Bài mới. a.GTB Gv ghi bảng tên bài. b.Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc phần đối thoại giữa ông Hòn Rấm và Cu Đất -HS tìm câu hỏi trong đoạn văn để trả lời Bài 2: Hướng dẫn HS phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm -HS thảo luận nhóm đôi -ĐạI diện nhóm trả lời -GV kết luận: Các câu hỏi đó không dùng để hỏi mà dùng để : chê, khẳng định Bài 3: Các bước tương tự như bài 2 -Rút ra ghi nhớ SGK – HS đọc c.Phần luyện tập Bài 1:HS đọc yêu cầu -HS làm việc cá nhân trên vở bài tập. -HS lên bảng sửa. Gv nhận xét. Bài 2:HS thảo luận theo cặp . -Gv gọi 1HS lên làm mẫu. Gv nhận xét. -HS làm vào VBT. Gv theo dõi, nhận xét. Bài 3: Các bước tương tự bài 2 3.Hoạt động 3:Củng cố,dặn dò: -Nêu ghi nhớ. -Học bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. .. ************************************************ Lịch sử Nhà Trần thành lập Sgk:37.38 / TG: 35 phút A.Mục tiêu:Học xong bài này HS biết -Hoàn cảnh ra đời của nhà TRần -Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về nhà nước,luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan,vua với dân rất gần gũi với nhau. B.Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập của HS C.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ -Nêu bài học -GV nhận xét,đánh giá 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài b.Hoạt động1: Làm việc cá nhân -Gv yêu cầu HS đọc đoạn sgk -Phát phiếu cho HS thảo luận theo câu hỏi gợI ý -HS nêu ý kiến -GV nhận xét, chốt lại c.Hoạt động 2:Làm việc cả lớp -Gv đưa câu hỏi cho HS thảo luận : Những sự việc nào trong bài chứng tỏ răng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt. -Gv nhận xét , rút ra bài học 3.Củng cố,dặn dò: -HS nêu bài học sgk -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… Toán Chia một số cho một tích. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SGK :78.79 - TGDK : 40 phút A.Mục tiêu :Giúp HS. -Nhận biết cách chia một số cho một tích. -Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lý B.Đồ dùng DH: -Giấy viết BT C.Các hoạt động DH. 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. -GọI HS chữa BT4 . KT vở một số em. -Nhận xét-ghi điểm. 2.Hoạt động 2 : Bài mới a.GTB : Gv ghi bảng tên bài b.Tính và so sánh kết quả của 3 biểu thức -HS lên bảng tính rồi so sánh các gía trị đó -Ta có : 24 : (3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 :3 = 12 :3 = 4 Vậy : 24 : (3 x 2 )= 24 : 3 :2 = 24 : 2 : 3 c.Thực hành Bài 1: HS đọc y/c bài .Làm VBT. -HS lên bảng sửa – Gv nhận xét Bài 2 : Làm VBT,2HS làm vào giấy. Bài 3:HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải. -HS làm và lên bảng sửa – Gv nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: -Về nhà làm BT2. -Nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************************** Môn :Mĩ thuật Bài : Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật SGK / 34 .35 – TGDK: 35phút. A.Mục tiêu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -HS được hình dáng,tỉ lệ của hai mẫu vật. -HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu -HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật B.Đồ dùng dạy học: -Mẫu hai đồ vật. -Một số bài vẽ trước. C.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ -GV kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài :GV nêu tên bài học. b.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. -Gv đưa câu hỏi cho HS trả lời ở hình 1 +Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì ? +Hình dáng tỉ lệ, màu sắc như thế nào?Vị trí các đồ vật ra sao ? -GV bày vật mẫu cho HS quan sát c.Hoạt động 2: Cách vẽ Gv gợi ý cách vẽ để hướng dẫn. d.Hoạt động 3: Thực hành - HS nhớ lại cách vẽ mà Gv đã hướng dẫn vẽ -Gv theo dõi, gợi ý thêm. e. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá Gv cùng HS lựa chọn 1số tranh để nhận xét , đánh giá. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************************* Thể dục Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Đua ngựa Sgv/ - TG: 30phút A.Mục tiêu: -Ôn bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện đúng động tác,chính xác -Trò chơi “ Đua ngựa”.Yêu cầu tham gia chơi đúng luật, nhiệt tình.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B.Địa điểm và phương tiện: Sân trường sạch sẽ, an toàn. Còi. C.Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: -Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -HS giậm chân tại chỗ. khởi động các khớp. -Trò chơi: Chim về tổ 2.Phần cơ bản: a). Trò chơi vận động: Đua ngựa -HS nêu cách chơi và cho HS chơi . -Gv theo dõi và nhắc nhở thêm b). Bài TD phát triển chung: -Ôn 8 động tác đã học: HS tập 2lần dưới sự điều khiển của lớp trưởng. -HS tập theo tổ. Gv quan sát, nhắc nhở thêm. 3.Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ trên sân. -HS thả lỏng tay chân. -Gv cùng HS hệ thống bài. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ******************************************************* Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Sgk trang 144 - tg:40 phút A.Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật,các kiểu mở bài,kết bài. Trình tự miêu tả ở phần thân bài. -Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài,kết bài B. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi đoạn thân bài tả cái trống C.Các hoạt đông dạy học 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Nhắc lại ghi nhớ.GV nhận xét 2.Hoạt đông 2:bài mới a.GiớI thiệu bài: GV ghi bảng tên bài b.Phần nhận xét. Bài 1: HS tiếp nối nhau đọc bài(Cái cối tân) -HS trả lời miệng.a,b,c -HS làm vào VBT câu d -GV chốt lại ý đúng Bài 2: HS đọc yêu cầu bài -Khi tả một đồ vật cần tả bao quát toàn bộ đồ vật,sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật,kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật -Rút ra bài học SGK c.Thực hành: -GV dán phần thân bài và gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống a:Anh chàng …bảo vệ b:Mình trống, ngang lưng trống,hai đầu trống c:Hình dáng tròn nhưcái chum… d:HS làm thêm phần mở bài kết bài -GV nhận xét,chốt lại 3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò -Về nhà xem lại bài -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: TOÁN Chia một tích cho một số SGK:79 - TG :40phút A.Mục tiêu :Giúp hs : -Nhận biết cách chia một tích cho một số -Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện,hợp lý. B.Đồ dùng DH . -Giấy ghi BT. C. Các hoạt động DH 1.Hoạt động 1 :KT bài cũ . -HS làm bài 2 - Kt vở bài tập - Nhận xét. 2.Hoạt động 2 : Bài mới a.GTB : Gv ghi bảng tên bài b.Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức(trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×