Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HKI. (TIẾT 1)
(TH KNS)
I.MC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghóa cơ bản của
bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu
cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II. KN ĐƯC GIÁO DỤC:
-Thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể)
-Kó năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê
III. PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Trao đổi nhóm nhỏ.
IV. CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, phiếu để HS bốc thăm đọc bài. SGK
V. CÁC HOT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Ôn tập tiết 1.
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn
thơ thuộc các chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng
thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm
“Giữ lấy màu xanh”.
- Hát
- Học sinh đọc bài văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Trao đổi nhóm.
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu
lập bảng thống kê.
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo
luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu
nhận xét về bạn nhỏ trong truyện Người
gác rừng tí hon.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về
nhân vật.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào
xong dán kết quả lên bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.
I. MC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- Bài tập cần làm: BT1.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Bộ ĐDDH Toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hình tam giác.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Diện tích hình tam giác.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính
diện tích hình tam giác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính
diện tích hình tam giác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
- Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố
hình học.
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành cắt hình tam giác –
cắt theo đường cao → tam giác 1 và 2.
A
C H B
- Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam
giác còn lại → EDCB
- Vẽ đường cao AH.
- Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật
EDCB
- Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ
nhật.
+ S
ABC
= Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ S
ABC
= Tổng S 2 hình tam giác
(1và 2)
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt lại:
2
ha
S
×
=
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận
dụng cách tính diện tích hình tam giác.
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy
tắc, công thức tính diện tích tam giác.
4. Củng cố.
- Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính
diện tích hình tam giác.
5. Dặn dò: - Làm lại bài làm sai.
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Vậy S
hcn
= BC × BE
- Vậy
2
BEBC
S
×
=
vì S
hcn
gấp đôi S
tg
Hoặc
2
AHBC
S
×
=
BC là đáy; AH là cao.la
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh áp dụng công thức để làm.
- Cả lớp nhận xét.
- 3 học sinh nhắc lại.
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
LỊCH SỬ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HKI
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MC TIÊU: - Biết :
+ Tính diện tích hình tam giác.
+ Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Bài tập cần làm: BT1, 2, 3.
- HS ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOT ĐỘNG DY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
1.Ổn đònh
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
- GV đưa lên bảng các hình vẽ như ở SGK.
Bài 3: GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở
SGK và làm bài.
GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố :
5. Dặn dò :- Ghi nhớ quy tắc tính diện tích
hình tam giác vuông.
- Xem lại các BT.
- Vài hs nhắc lại cách tính dt hình tam
giác, nêu công thức.
- HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình
tam giác.
a. 30,5 x 12 : 2 = 183(dm
2
)
b. 16dm = 1,6m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m
2
)
- HS quan sát từng hình tam giác vuông
rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
- HS quan sát hình và tự làm bài vào vở.
a. Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
4 x 3 : 2 = (6cm
2
)
b. Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
5 x 3 : 2 = (7,5cm
2
)
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam
giác.
- Nhận xét tiết học.
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
KHOA HC
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I .MỤC TIÊU: Nêu được VD về một số chất ở thể rắn , thể lỏng và thể khí.
II.CHUẨN BỊ: -Hình trang 73 sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn đònh
2.Bài cũ.
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức bài học trước
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3
thể của chất”
* HS phân biệt được 3 thể của chất.
.Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5-6 HS
tham gia chơi.
HS hai đội xếp thành hàng dọc trước bảng lớp.
Khi gv hô bắt đầu : người thứ nhất rút một
phiếu bất kì rồi dán phiếu đó lên cột tương
ứng trên bảng. Người thứ nhất dán xong thì
người thứ 2 lên cứ tiếp tục như vậy.
-Đội nào dán xong các phiếu trước và đúng là
thắng cuộc.
.Bước 2:Tiến hành chơi.
+Kết luận :
H. động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng ?”
* HS nhận biết được đắc điểm của chất rắn,
chất lỏng và chất khí.
+Cách tiến hành:
-Bước 1:GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Bước 2:Tổ chức cho Hs chơi.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
-Hát.
- 3 hs trả lời.
-Nắm luật chơi.
-Cử đại diện lên chơi.
Đáp án:
Thể rắn Thể
lỏng
Thể khí
Cát
trắng
Cồn Hơi nước
Đường Dầu ăn O-Xi
Nhôm Nước Ni- tơ
Nước đá Xăng
Muối
-Nắm luật chơi.
-Chơi theo HD.
Đáp án: 1- b; 2- c; 3- c.
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
* HS nêu được 1 số ví dụ về sự chuyển thể của
chất trong đời sống.
Bước 1:
GV YC HS quan sát hình tr. 73 sgk và nói về
sự chuyển thể của nước.
Bước 2: HD HS tìm thêm một số ví dụ như:
mỡ, bơ ở thể rắn có thể bò nóng chảy thành
thể lỏng.
Kết luận: Qua các VD trên cho thấy khi thay
đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác, sự chuyển thể này là một
dạng chuyển thể lí học.
Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
* HS kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
+Cách tiến hành:
Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn
-GV chia lớp thành 4 nhóm phát cho các nhóm
một số phiếu trắng bằng nhau.
-Trong cùng một TG nhóm nào viết được
nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết
được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác là thắng.
Bước 2:
-Nhận xét. Tuyên dương.
4. Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
5. Dặn dò :
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-HS quan sát hình tr. 73 sgk và nói về
sự chuyển thể của nước:
Hình 1: Nước ở thể lỏng.
Hình 2:Nước đá chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng trong ĐK nhiệt độ bình thường.
Hình 3:Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng
sang thể khí ở nhiệt độ cao.
-Đọc VD mục bạn cần biết tr 73 sgk.
-Các nhóm chơi trò chơi. Dán phiếu lên
bảng.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét tiết học.
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU : Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn
luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư),
đủ nội dung cần thiết.
- HS có ý thức trong việc tự học, tự rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ Giấy viết thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ;
-Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - Gv nêu yêu cầu của tiết học.
* Viết thư.
Một vài HS đọc yêu cầu bài và gợi ý.
Đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở
xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em
trong học kì I
Gợi ý: a) Nhớ lại cấu tạo thông thường của một
bức thư:
- Phần đầu thư.
- Phần chính.
- Phần cuối thư
b) Xác đònh nội dung kể chuyện trong thư
Lưu ý: cần viết chân thực, kể đúng những thành
tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua,
thể hiện tình cảm với người thân.
*GDKNS: Em có dự định gì cho việc học tập
sắp tới của mình?
4.Củng cố
5.Dặn dò: - Dặn : về nhà xem lại kiến thức về
các bài văn đã học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc tựa bài
- HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK
Rèn luyện theo mẫu.
- HS viết thư.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã
viết.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
người viết thư hay nhất.
HS nhắc lại các gợi ý về cách viết đơn.
- HS nhận xét tiết học
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010.
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 6)
I. MC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2.
- HS tự giác ôn tập
II. CHUẨN BỊ.
- Phiếu bốc thăm (như T1)
- Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c,d của bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
- GV giới thiệu bài nêu mục tiêu của tiết
học.
- Kiểm tra tập đọc và HTL(khoảng 1/5 số hs
trong lớp): Tiến hành tương tự các tiết trước.
Bài tập 2: Hs đọc bài thơ trong SGK.
- GV chia nhóm cho HS thảo luận.
-Gv nhận xét đưa ra lời giải đúng.
VD: Lúa lẫn trong mây , nhấp nhô uốn lượn
nhu làn sóng trên những thửa ruộng bậc
thang.
4. Củng cố
5. Dặn dò:- Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn
- Nhắc tựa bài
- HS đọc bài thơ.
-HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
a) Đồng nghóa với từ biên cương là biên
giới.
b)Trong khổ thơ 1, từ đầu với từ ngọn
được dùng với nghóa chuyển.
c)Những đại từ xưng hô được dùng
trong bài thơ: em và ta
d)Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa
lượn bậc thang mây gợi ra
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung (nếu
có)
- Nhận xét tiết học
Trường Tiểu Học Tònh Thiện Giáo viên: Phan Tuấn Thu Sương
chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình
ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi
ra