Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tiếng việt Lớp 4 - Tuần 22 - Hà Thị Huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN. TUẦN 22 TẬP ĐỌC Tiết 43: SẦU RIÊNG. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê.... - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mật ong già hạn, hao hao giống, lác đác, đam mê,... - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có) - Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu dung bài. hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe. b) Tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình bài (3 lượt HS đọc). tự. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ. + Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 HS. - Chú ý: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? ta - Gọi HS đọc phần chú giải. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. * Tìm hiểu bài: - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời thầm. - Lắng nghe. câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi : thầm..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? - Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? - Lác đác là như thế nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng? - Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào? + " vị ngọt đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? -Ghi bảng ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH. -Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ù? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?. - Tiếp nối phát biểu : - Sầu riêng là loại....Miền Nam nước ta. - Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng.. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.. - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt. - là ý nói ngọt làm mê lòng người ... + Miêu tả hương vị của quả sầu riêng. - Ghi nội dung chính của bài. - 2 HS đọc thành tiếng. * Đọc diễn cảm: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thầm. + Tác giả tả như thế nhằm làm nổi của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. riêng. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. + Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì. + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. nước ta. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - Lắng nghe và nhắc lại nội dung. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22 - HS cả lớp.. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22 CHÍNH TẢ Tiết 22: SẦU RIÊNG. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. - GD HS luôn rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - HS thực hiện theo yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: * trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Đoạn văn này nói lên điều gì? + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị * Hướng dẫn viết chữ khó: đặc biệt của hoa và quả sầu riêng. - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết - Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu chính tả và luyện viết. vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti... * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học + Viết bài vào vở. sinh viết vào vở. * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi tự bắt lỗi. lỗi ra ngoài lề tập. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc. - HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở làm xong trước dán phiếu lên bảng. mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các - Bổ sung các từ vừa tìm được trên phiếu: nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. + Ở câu a ý nói gì ? - Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối mẹ về nhìn thấy xuyt xoa thương xót mới oà khóc nưc nở vì đau. + Ở câu b ý nói gì ? + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22 sành sứ.. Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - HS cả lớp thực hiện..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) * HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ) - 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở bài tập 1. (phần luyện tập, mỗi câu viết 1 dòng) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - 3 HS thực hiện viết cac câu thành ngữ, tục ngữ. - 2 HS đứng tại chỗ đọc. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1. - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi. - HS tự làm bài. + HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn SGK. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai bảng. + Đọc lại các câu kể: thế nào ? Các em sẽ cùng tìm hiểu. Bài 2 : - HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ? + Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.. + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật. - Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà - GV: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về do cụm danh từ tạo thành..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu ) + Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lai do cụm danh từ tạo thành. + Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. + Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý sau : - Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu. - Hoạt động nhóm 4 HS. - HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. + GV nêu : Các câu 1 và 2 không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau - Câu 5 là câu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với nhau. - Câu 7 (Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì? Bài 2 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh vẽ những loại cây trái gì?. + Cả lớp lắng nghe.. + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt.. - 1 HS đọc. - Lắng nghe để nắm được cách thực hiện. - Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.. - 1 HS đọc. + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng như những tổ kiến còn có những chú chim đang chuyền cành hót líu lo. + Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum - HS tự làm bài. GV khuyến khích HS sê. Cây xoài đang trong thời kì trổ hoa viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ thể trắng. Phía dưới có một bạn nhỏ đang.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. hiện được một vài loại cây trái. tưới nước cho cây. - Gọi HS đọc bài làm. - Tự làm bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai thế nào? Chủ ngư do từ - 3 - 5 HS trình bày. loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai thế nào? (3 đến 5 câu) - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22 KỂ CHUYỆN Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ. I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể (có mạch lạc không, ro ràng không? giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - 4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. - Ảnh thiên nga (nếu có) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị về việc đọc trước câu chuyện của các tổ 2. Bài mới: viên. a. Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe. b. Hướng dẫn kể chuyện; * Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - HS lắng nghe. gạch yêu cầu đề. - GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện + Tiếp nối nhau đọc. lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( như SGK) - HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. + HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách sắp - Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp xếp của mình kết hợp trình bày nội + Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con dung. lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp. + Gọi HS tiếp nối phát biểu. + Tranh 2: Vịt mẹ dẫn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi. + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con. * Kể trong nhóm: + Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. - HS thực hành kể trong nhóm đôi. + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.. đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga? + Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào? + Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. nêu - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em - HS cả lớp. đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22 TẬP ĐỌC Tiết 44: CHỢ TẾT. I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình… - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích) 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ấp, the, đồi thoa son, sương hồng lam... - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phuc của những người dân quê. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK và trả lời. b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Khổ 1: Dải mây ... ra chợ tết. bài. + Khổ 2: Họ vui vẻ ... lặng lẽ. + Khổ 3: Thằng em bé ... như giọt sữa. + Khổ 4: Tia nắng tía … cổng chợ. - Gọi HS đọc toàn bài. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV. * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và - HS đọc khổ 1 và 2 trao đổi và trả lời trả lời câu hỏi. + Cho biết vẻ đẹp tươi vui của những câu hỏi. người đi chợ tết ở vùng trung du. + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? - 2 HS nhắc lại. - Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời trả lời câu hỏi. + Điểm chung giữa mỗi người là ai ai câu hỏi..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. + Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui ve người đi chợ tết có điểm gì chung? kéo hàng trên cỏ biếc. + Nói lên sự vui vẻ, tưng bừng của mọi + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? người tham gia đi chợ tết. - Ghi ý chính của khổ thơ còn lại. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi hỏi. + Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, và trả lời câu hỏi. Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc xanh biếc thắm, vàng, tía, son. về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã + Chỉ có một màu đỏ nhưng cũng có rất tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó ? nhiều cung bậc như hồng, đỏ, tía, thắm, son. HS trả lời - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều - 2 HS nhắc lại. gì? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - HS đọc từng khổ thơ. + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ. - Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc bài thơ. diễn cảm cả bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. + HS trả lời..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. TẬP LÀM VĂN: Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1). - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 d, e. - Tranh ảnh minh hoạ một số loại cây phóng to (nếu có) - Một số tờ giấy lớn kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1 a và 1b để HS làm theo nhóm theo mẫu. Bài văn Quan sát từng bộ phận của Q. sát từng thời kì phát triển cây của cây Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo (từng thời kì phát triển của bông gạo ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc 3 bài đọc " Sầu riêng - Cây - 3 HS đọc 3 bài văn. gạo - Bãi ngô " lớp đọc thầm theo và thảo luận để trả lời các câu hỏi: - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Quan sát và lắng nghe yêu cầu - HS trả lời câu hỏi a, b trên phiếu. + Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e + Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi Riêng đối với câu c chỉ cần chỉ ra 1 - 2 và hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu. hình ảnh so sánh mà em thích. - HS làm bài theo từng nhóm nhỏ. - Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng - GV phát phiếu kẻ bảng nội dung và đọc lại. BT1a,b cho các nhóm + Các nhóm khi làm xong mang phiếu + Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ ghi kết quả dán lên bảng lớp. sung. + Tác giả của mỗi bài văn quan sát cây a/ Hướng dẫn HS trả lời như SGK. theo trình tự như thế nào? - Nhóm khác nhận xét và chốt lại ý.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. kiến đúng, gọi HS đọc lại và cho điểm từng nhóm học sinh. + Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ? + Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích ? - Theo em các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ?. b/ Hướng dẫn HS trả lời như SGK.. c/ HS tiếp nối phát biểu: - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 3 đoạn. + HS trao đổi và sửa cho nhau. - GV có thể dán bảng liệt kê các hình - Tiếp nối nhau phát biểu về các hình ảnh ảnh so sánh, nhân hoá có trong 3 bài so sánh, nhân hoá được các tác giả sử văn lên bảng dụng trong 3 bài văn. So sánh Nhân hoá Bài sầu riêng: Bài bãi ngô: - Hoa sầu riêng - Búp ngô ngan ngát như non núp trong + Quan sát, lắng nghe GV. hương cau hương cuống lá. bưởi. - Búp ngô chờ - Cánh hoa nhỏ như tay người đến vảy cá, hao hao bẻ. giống cánh sen con. - Trái lửng lẳng dưới cành trông như Bài cây gạo: tổ kiến Bài bãi ngô: Các múi - Cây ngô lúc nhỏ bông gạo nở lấm tấm như mạ đều, chín như non. nồi cơm chín Búp ngô như kết đội vung mà bằng nhung và cười ... - Cây gạo già phấn. - Hoa ngô xơ xác mỗi năm trở như cỏ may. lại tuổi xuân. Bài cây gạo : - Cây gạo trở - Cánh hoa gạo đỏ về với dáng vẻ - 2 Bài "Sầu riêng" và " Bãi ngô " miêu rực quay tít như trầm tư. Cây tả một loài cây còn bài " Cây gạo" mieu chong chóng. đứng im, cao tả một loại cây cụ thể. + Điểm giống: - Quả hai đầu thon lớn, hiền lành. - Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi vút như con thoi. giác quan; tả các bộ phận của cây; tả - Cây như treo rung khung cảnh xung quanh cây dùng các rinh hànhg ngàn nồi biện pháp so sánh, nhân hoá đe khắc hoạ cơm gạo mới . - Trong ba bài trên bài nào miêu tả sinh động, chính xác các đặc điểm của.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ? - Theo em miêu tả một loại cây có điểm gì giống và điểm gì khác so với miêu tả một cây cụ thể ?. cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả. + Điểm khác: - Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - Đặc điểm làm nó khác biệt với cây cùng loại. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2. + 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc bài. - GV treo tranh ảnh một số loài cây. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + GV nhắc HS: Bài này yêu cầu các em quan sát một cái cây cụ thể (không + Tiếp nối nhau phát biểu. phải một loài cây) - Các em có thể quan sát cây ăn quả quen thuộc em đã lập dàn ý trong tiết - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ học trước, cũng có thể chọn một cây sung nếu có. khác nhưng cây đó phải được trồng ở khu vực trường hoặc trồng ở vườn nhà em để em có thể quan sát được. - HS tiếp nối trình bày kết quả quan sát. - Gợi ý HS nhận xét theo các tiêu chuẩn sau: - Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không? - Trình tự quan sát có hợp lí không? - Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát ? - Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại ? - GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 viên cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP. I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặc câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2. - Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ) - Thẻ từ ghi thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - 3 HS lên bảng đọc. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc. - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Hoạt động trong nhóm. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được. thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi theo nhóm tìm các từ - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào ngữ chỉ tên các môn thể thao. + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, Mời 4 phiếu nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc + HS đọc kết quả. - Nhận xét bổ sung (nếu có ) kết quả làm bài. - HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. + Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa - Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tìm được ở trong 2 bài tập 1 và 2. + Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước tập 1 hoặc bài tập 2. + Nhận xét nhanh các câu của HS. lớp. Bài 4:.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A. - HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu, GV chốt lại. - Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh và hay.. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh. - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4. + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh + Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người. + Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết. + Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. + Cả lớp lắng nghe. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ - HS cả lớp thực hiện. điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. TẬP LÀM VĂN: Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện ) - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1(tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời câu hỏi. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài: - HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng và Cây sồi - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. già" - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao + Lắng nghe GV để nắm được cách đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong làm bài. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý. + HS phát biểu ý kiến. sửa cho nhau. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một - 1 HS đọc. - 1 HS đọc lớp đọc thầm bài. loài cây mà em yêu thích. + Em chọn bộ phận nào của cây (lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ? + Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả + Phát biểu theo ý tự chọn: lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp. + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung làm..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN. TUẦN 22. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh. - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo Bàng thay lá và Cây tre và nhận xét cach tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. - Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích để viét được một đoạn văn miêu tả về các loại này..  Hà Thị Huống Lop4.com. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×