Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.03 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 03/04/2010. Ngày dạy : 06/04/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Ngày dạy : 06/04/2010 Dạy lớp: 11A3, 11A4. Tiết 59: GIẢI BÀI TOÁN HỆ THẤU KÍNH 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh. b. Về kĩ năng - Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính. c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi. - Có hứng thú học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Chọn lọc hai bài về về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nội dung nghịch: + Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau. + Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau. - Giải từng bài toán và nêu rỏ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức liên hệ: d2 = O1O2 – d1’ = l – d1’ ; k = k1k2. b. Chuẩn bị của HS -Ôn lại nội dung bài học về thấu kính. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1 phút) - Kiểm tra bài cũ: tiến hành trong quá trình dạy bài mới - Đặt vấn đề: Các dụng cụ quang đều được cấu tạo phức tạp và gồm nhiều bộ phân như thấu kính, gương, .... ghép với nhau tạo thành một hệ quang học. Vậy giải các bài toán về quang học như thế nào? b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (23 Phút): Khảo sát cách lập sơ đồ tạo ảnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết - Theo dõi I. Lập sơ đồ tạo ảnh 1. Hệ hai thấu kính đồng học - Giới thiệu cấu tạo của hệ - Theo dõi + ghi nhớ trục ghép cách nhau 2 thấu kính đồng trục 1 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vẽ ảnh của vật tạo bởi hệ - Tự vẽ hình hai thấu kính ? Viết sơ đồ toạ ảnh của - Từ hình vẽ viết sơ đồ tạo Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 vật AB ảnh cảu vật AB qua hệ AB A1B1 A2B2 thấu kính d1 d1’ d2 d2’ ? Tính d2; k - Thảo luận tính d2 và k - Hướng dẫn: vận dụng Với: d2 = O1O2 – d1’ hình vẽ d1' d 2' k = k1k2 = ? Nêu kết quả TL: ... d1 d 2 - Chính xác hóa - Ghi nhớ 2.Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát - Giới thiệu hệ thấu kính - Theo dõi + ghi nhớ. ghép sát. - Vẽ hình 30.2. SGK lên - Tự vẽ hình. bảng để giới thiệu sự tạo ảnh của hệ thấu kính ghép sát nhau. Sơ đồ tạo ảnh: ? Viết sơ đồ tạo ảnh của vật AB - Phân tích sơ đồ - Hướng dẫn HS thiết lập các công thức về thấu kính ghép sát ? Trả lời C1. -Viết sơ đồ tạo ảnh. L1 L2 AB A1B1 A2B2 d1 d1’ d2 d2’. Với : d2 = – d1’; - Ghi nhớ d 'd ' d' - Theo dõi + ghi nhớ cách k = k1k2 = 1 2 = - 2 thiết lập các công thức d1 d 2 d1. TL: Vì O2 ≡ O1 nên O1A1’ = O2A1’ hay |d'1| = |d2| Nếu A1’B1’ là ảnh thật đối với L1 thì là vật ảo đối với L2, ngược lại nếu A1’B1’ là ảo đối với L1 thì nó lại là vật thật đối với L2. Vậy d2 = - d1’ - Giới thiệu các dạng toán - Theo dõi + ghi nhớ về hệ quang học ? Trả lời C2 - Thảo luận trả lời C2 - Hướng dẫn HS vận dụng - Làm việc theo sự hướng trả lời C2 dẫn của GV ? Nêu đáp án TL: ..... 2 Lop11.com. 1 1 1 1 ' d1 d 2 f1 f 2. - Hệ thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ D = D1 + D2. (30.1). II. Thực hiện tính toán 1. Quan hệ giữa vai trò ảnh và vật của A1’B1’ d2 = l – d1’ hay d1’ + d2 = l (30.2) l = O1O2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chính xác hóa đáp án C2. - Ghi nhớ. ? Tính sô phóng đại của TL: .... ảnh - Chính xác hóa số phóng - Ghi nhớ đại của ảnh Hoạt động 2 (17 Phút): Giải các bài tập ví dụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi một HS lên vẽ hình - Thực hiện Y/C của GV và viết sơ đồ tạo ảnh.. 2. Số phóng đại của ảnh sau cùng k = k1k2 (30.3). Nội dung ghi bảng III. Các bài tập ví dụ Bài tập 1 Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB A’1B’1 A’2B’2 d1 d1’ d2 d2’. -Y/C HS viết các công -Thực hiện các Y/C của Ta có d1 f1 10.(15) thức tính d1’ ; d2 ; d2’; k từ GV d’1 = = d1 f1 10 15 đó thực hiện các tính toán . - Quan sát, hướng dẫn HS 6(cm) yếu kém d2 = l – d’1 = 34 – (-6) = 40(cm) ? Nêu kết quả TL : ... -Yêu cầu học sinh nêu tính TL : ... chất của ảnh cuối cùng.. 60(cm) k=. - Nhận xét và nhấn mạnh - Nghe và ghi nhớ các điểm cần lưu ý .. - Gọi một HS lên vẽ hình và viết sơ đồ tạo ảnh. -Y/C HS viết các công thức tính d từ đó thực hiện các tính toán . ?Khi đổ chất lỏng vào thấu kính thì có thể xem thấu kính lúc này như thế nào ? Viết công thức tính tiêu cự f lúc này từ đó thực hiện tính toán => f2? -Với công thức : Yêu cầu học sinh nêu tính chất của. d2 f2 40.24 = d 2 f 2 40 24. d’2 =. - Thực hiện Y/C của GV. d1' d 2' 6.60 = = - 0,9 d1 d 2 10.40. Anh cuối cùng là ảnh thật, ngược chiều với vật và cao bằng 0,9 lần vật. Bài tập 2 a) Tính d : Ta có: d' f 12.(20) = ' 12 20 d f. -Thực hiện các Y/C của d = GV 30(cm) TL : Coi là hệ thấu kính b) Tiêu cự f2 : Coi là hệ thấu kính ghép ghép sát nhau ta có sát nhau ta có : d .d ' 30.(20) -Viết công thức tính f = = 1 f. =. 1 1 1 1 ' d1 d 2 f1 f 2. -Nghe và ghi nhớ 3 Lop11.com. d d'. 30 20. 60(cm) Với. 1 1 1 suy ra : f f1 f 2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ảnh cuối cùng -GV nhận xét và nhấn mạnh các điểm cần lưu ý .. f2 = 30(cm). c. Củng cố, luyện tập (3 phút). ? Khi giải bài toán hệ thấu kính ta cần lưu ý điều gì GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút). - Ôn tập thấu kính, hệ thấu kính. - Làm bài tập+ Sbt. - Tiết sau: Bài tập.. 4 Lop11.com. f1 f 20.(60) = f1 f 20 60.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>