Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm - Trường THCS Thị Trấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. Tiết 1 ND: BÀI 1:. TÔN TRỌNG LẼ PHẢI. 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1. Kiến thức: HS hiểu - Thế nào là tôn trọng lẽ phải? - Nêu được biểu hiện của tôn trọng lẽ phải - Phân biệt được các hành vi tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. - Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 1.2. Kĩ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. - Biết phân biệt các hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. - Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trong lẽ phải. - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải. 1.3. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người tuân theo là theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, trái với đạo lí dân tộc. 2. Troïng taâm Yù nghóa cuûa toân troïng leõ phaûi 3. CHUẨN BỊ a. GV: b. HS: SGK, tập, PHT, tình huống có liên quan. 4. TIẾN TRÌNH 4.1 Ồn định tổ chức 4.2 KTBC ( không) 4.3 Giảng bài mới. GTB: Tôn trọng lẽ phải là điều vô cùng cần thiết trong cuộc sống hàng ngày, mang lại những lợi ích tốt đẹp cho cuộc sống chúng ta. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung mục Đặt vấn đề. I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Cách tiến hành: sdpp phân tích, nêu vấn đề, giảng giải. HS đọc phần đặt vấn đề ? Những việc làm của quan Tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và người nông dân? HS: Ăn hối lộ của tên nhà giàu, ức hiếp dân nghèo, xử án không công minh, đổi trắng thay đen. ? Hình bộ Thượng thư anh ruột Tri huyện Thanh Ba đã có hành động gì? HS: Xin tha cho quan Tri huyện Thanh Ba. ? Quan Tuần phủ Hưng Hóa Nguyễn Quang Bích đã làm gì? Nhận xét về việc làm đó? HS: Bắt tên nhà giàu, trả lại ruộng cho người nông dân. 1. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. - Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp dân nghèo. - Cách chức viên Tri huyện Thanh Ba * Nhận xét: Không nể nang đồng lõa với việc xấu, Dũng cảm trung thực, đấu tranh với những cái xấu. ? Việc làm của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích thể hiện đức tính gì? HS: Bảo vệ chân lí, tin tưởng vào lẽ phải… Hoạt động 2: Liên hệ với nội dung đặt vấn đề. Cách tiến hành: sdpp thảo luận nhóm. Chia 3 nhóm HS thảo luận (4p) Tình huống 1: Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó là đúng thì em sẽ làm gì? Tình huống 2: Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì? Tình huống 3: Theo em trong các tình huống 1,2 hành động nào được coi là phù hợp, đúng đắn? - HS thảo luận - Đại diện trả lời, bổ sung góp ý. GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: - Tình huống 1: Nếu thấy ý kiến đó là đúng em cần ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn hiểu được những điểm mà em cho là hợp lí. - Tình huống 2: Trong trường hợp này em cần thể hiện thái độ không đồng tình ủng hộ với việc làm của bạn và phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái và khuyên bạn không nên làm như vậy. - Tình huống 3: Để có cách ứng xử phù hợp, đúng đắn cần phải có hành vi ứng xử tôn trọng thật sự, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Cách tiến hành: sdpp đàm thoại, giảng giải. Qua nội dung chúng ta vừa tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là lẽ phải? HS: Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, II. NỘI DUNG BÀI HỌC. phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. VD: Biết tôn trọng mọi người. 1.Thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải? ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? HS: Là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ - Lẽ phải: là những điều được coi những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và của mình theo hướng tích cực. không chấp nhận và lợi ích chung của xã hội. không làm những việc sai trái. VD: Không chấp nhận việc vô lễ với thầy cô, không - Tôn trọng lẽ phải: là công nhận 2. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. đồng tình với việc ăn trộm của 1 người nào đó. ? Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện như thế nào? HS: Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình đang sống, học tập, làm việc; không nói sai sự thật; không vi phạm đạo đức và pháp luật; biết đồng tình ủng hộ quan điểm, ý kiến, việc làm đúng; có thái độ Phê phán phản đối với ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái…. ? Trái với tôn trọng lẽ phải là gì? HS: là xuyên tạc, bóp méo sự thật; vu khống; bao che, làm theo cái sai, cái xấu; không dám bảo vệ sự thật, cái đúng, cái tốt; không dám đấu tranh chống lại cái sai… ? Ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải? - Giúp con người có cách ứng xử phù hợp; góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp; góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.. Hoạt động 3: Liên hệ hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải. Cách tiến hành: sdpp tổ chức trò chơi. GV phát PHT cho HS Câu hỏi: Hãy tìm những hành vi biểu hiện của tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải? Mời 2 HS lên bảng ghi, cả lớp còn lại tự điền vào PHT. Hết thời gian nhận xét kq của 2 HS và thu phiếu mà các HS làm nhanh nhất. Tôn trọng lẽ phải Không tôn trọng lẽ phải - Chấp hành nội quy - Làm trái quy định nơi mình sống, làm việc, của pháp luật. học tập. - Vi phạm nội quy cơ - Phê phán việc làm quan, trường học. sai trái. - Không dám đưa ra ý - Lắng nghe ý kiến kiến của mình. - Không muốn mất của bạn phân tích, đánh. GDCD8. ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. không chấp nhận và không làm những việc sai trái. 2. Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Chấp hành tốt mọi quy định, nội quy nơi mình đang sống, học tập, làm việc. - Không nói sai sự thật; không vi phạm đạo đức và pháp luật. - Biết đồng tình ủng hộ quan điểm, ý kiến, việc làm đúng. - Có thái độ phê phán phản đối với ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái… * Trái với tôn trọng lẽ phải: - Là xuyên tạc, bóp méo sự thật; vu khống; bao che, làm theo cái sai, cái xấu; không dám bảo vệ sự thật, cái đúng, cái tốt; không dám đấu tranh chống lại cái sai… 3. Ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải: - Giúp con người có cách ứng xử phù hợp. - Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp. - Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển... 3. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. giá ý kiến đúng. lòng ai, không dám đấu - Tôn trọng các quy tranh với các hiện tượng định mà nhà trường đã đề xấu trong nhà trường… ra… Hoạt động 4: Luyện tập làm bài tập. Cách tiến hành: sdpp vấn đáp làm bài tập. - Bài tập 1/5 SGK - Bài tập 2/5 SGK - Bài tập 3/5 SGK Hãy tìm những câu ca dao tục ngữ về tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. - Dĩ hòa vi quý. - Gió chiều nào xoay chiều ấy. * Kết luận bài: Trong cuộc sống hàng ngày, có nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai càng có cách ứng xử đúng đắn, biết tôn trọng lẽ phải, thực hiện tốt các quy định chung của nhà trường, cơ quan, cộng đồng thì sẽ góp phần làm cho xã hội càng trở nên tốt đẹp, lành mạnh hơn. 4.4 Củng cố và luyện tập ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? HS: Là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. không chấp nhận và không làm những việc sai trái. * Tình huống ( đóng vai) Trong cuộc tranh luận ở lớp An luôn bảo vệ ý kiến của mình mà không cần lắng nghe ý kiến của người khác. Hs diễn tiểu phẩm và tự rút ra kết luận qua tiểu phẩm đó. Gv nhận xét và cho điểm các HS đóng vai. 4.5 HDHS tự học ở nhà. - Bài cũ: học bài phần nội dung bài học. + Lấy VD cụ thể về tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. - Bài mới: + Chuẩn bị bài mới “ Liêm khiết” + Đọc phần đặt vấn đề, trả lời câu hỏi gợi ý. + Lấy ví dụ cụ thể có liên quan đến bài học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 4. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. Tiết 2. ND: BÀI 2:. LIÊM KHIẾT. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Thế nào là liêm khiết? - Nêu được 1 số biểu hiện của liêm khiết. - Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt các hành vi liêm khiết và không liêm khiết, tham lam, làm giàu bất chính. - Biết sống liêm khiết không tham lam. 1.3. Thái độ: - Kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng. 2/Troïng taâm Yù nghóa cuûa lieâm khieát 3. CHUẨN BỊ 3.1. GV: 3.2. HS: SGK, tập, PHT, các tấm gương về sống liêm khiết. 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ồn định tổ chức 4.2. KTBC - TL (7đ). ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? cho ví dụ?( 4đ) HS: Là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. không chấp nhận và không làm những việc sai trái.( 3đ) VD: Không chấp nhận và tỏ thái độ không đồng tình với việc HS vô lễ với thầy cô. (1đ) ? Trái với tôn trọng lẽ phải là gì?(4đ) HS: là xuyên tạc, bóp méo sự thật; vu khống; bao che, làm theo cái sai, cái xấu; không dám bảo vệ sự thật, cái đúng, cái tốt; không dám đấu tranh chống lại cái sai… ? theá naøo laø lieâm khieát? 2ñ 5. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. Là sống trong sạch ,không hám danh hám lợi không bận tâm vào những toan tình nhỏ nhen. 2ñ 4.3 Giảng bài mới GTB: Liêm khiết là 1 đức tính quý báu của con người, trong xã hội hiện đại ngày nay đức tính này có cần thiết không, nó giúp ích gì cho con người, xã hội, đất nước? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay để hiểu rõ hơn về liêm khiết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn I. ĐẶT VẤN ĐỀ đề. Cách tiến hành: sdpp thảo luận nhóm. HS đọc tham khảo 2 tình huống trong phần đặt vấn đề. Chia nhóm thảo luận ( 3 nhóm) Nhóm 1: Nêu những việc làm của bà Mari Quyri? Những hành vi đó thể hiện điều gì? Nhóm 2: Nêu hành động của Dương Chấn? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 3: Nhận xét về hành động việc làm của Bác Hồ? - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời, bổ sung góp ý. - GV nhận xét, chốt ý: Câu 1: Bà Ma-ri Quy-ri cùng chồng đã đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế to lớn. - Không giữ bản quyền phát minh mà vui lòng sống trong túng thiếu, sẵn sàng gửi quy trình chiết tách Ra- đi cho ai cần tới. - Bà gửi biếu tài sản lớn 1 gam Ra-đi cho viện nghiên cứu ứng dụng để chữa bệnh ung thư. - Bà không nhận món quà của Tổng thống Mỹ và bạn bè mà dành nó cho Viện nghiên cứu khoa học. - Bà là người không vụ lợi, không tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội, không đòi hỏi điều kiện vật chất nào cho riêng bản thân. Câu 2: Dương Chấn là quan Thái thú quận Đông Lai, đã tiến cử Vương Mật làm quan. - Vương Mật đã đem vàng đến lễ nhưng ông đã không nhận. - Ông là người thanh cao vô tư, không hám lợi. Câu 3: Bác Hồ là người sống như những người VN bình thường, là người sống trong sạch, ,liêm khiết. ? Theo em 3 nhân vật ở 3 tình huống trên có đặc 6. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. điểm chung gì về tính cách? HS: Tính liêm khiết, trong sạch. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế về đức tính liêm khiết. Cách tiến hành: sdpp nêu vấn đề. ? Việc học tập các gương sáng có cần thiết không? Vì sao? HS: Cần thiết vì giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn. ? Nêu những hành vi biểu hiện tính liêm khiết và không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày? HS: Bố mẹ làm giàu bằng chính sức lao động của mình, không nhận quà biếu dưới hình thức nào khi đã giúp đỡ ai 1 việc gì… - Cán bộ lãnh đạo các cấp lợi dụng chức quyền nhận quà hối lộ, công an móc nối với lâm tặc ăn cắp gỗ quý, làm tay chân trong ngành công an để buôn bán chất ma túy… Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. Cách tiến hành: sdpp giảng giải, thuyết trình. Nói đến liêm khiết là nói đến đạo đức trong sạch cá nhân của từng người, dù là bình dân hay cán bộ có chức quyền. Từ xưa đến nay chúng ta rất tôn trọng những người có đức tính liêm khiết. ? Em hiểu thế nào là đạo đức trong sạch? HS: Là không vụ lợi, không tham lam, luôn giữ phẩm chất đạo đức tốt đẹp… ? Lối sống như thế nào là thể hiện chuẩn mực đạo đức đó? HS: Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ… GV: Những biểu hiện đó thể hiện tính liêm khiết. ? Em hiểu liêm khiết là gì? HS: Là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. ? Tính liêm khiết được biểu hiện như thế nào? HS: Không tham lam, không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không sử dụng tài sản, tiền bạc chung vào mục đích cá nhân; không lợi dụng chức quyền để mưu lợi cho bản thân.. GDCD8. II. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Thế nào là liêm khiết? - Là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. 2. Biểu hiện: - Không tham lam, không tham ô ? Ý nghĩa của sống liêm khiết? tiền bạc, tài sản chung; không sử HS: Giúp con người sống thanh thản, đàng hoàng, dụng tài sản, tiền bạc chung vào tự tin, không bị phụ thuộc vào người khác, được mọi mục đích cá nhân; không lợi dụng người xung quanh kính trọng, vị nể. chức quyền để mưu lợi cho bản 7. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. Hoạt động 4: Luyện tập giải bài tập Cách tiến hành: sdpp gq vấn đề, trò chơi. Cho HS làm bài tập 1/ 8 sgk.. GDCD8. thân. 3. Ý nghĩa của liêm khiết. - Giúp con người sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin, không bị phụ thuộc vào người khác, được mọi người xung quanh kính trọng, vị nể. III. BÀI TẬP. Cho HS làm bài tập 2/ 8 sgk. - Bài tập 1/ 8 sgk. Tìm những câu ca dao tục ngữ về liêm khiết? + Hành vi liêm khiết: 1,3,5,7 - Cây ngay không sợ chết đứng. + Hành vi không liêm khiết: 2,4,6 - Cây cao bóng cả, cây cong bóng vẹo. - Bài tập 2/ 8 sgk: Tất cả các ý kiến đó đều không thể hiện tính liêm * Tổ chức trò chơi tiếp sức. Viết hoàn chỉnh câu chuyện về Lưỡng quốc Trạng khiết. nguyên. Mỗi HS viết 1 đoạn trong câu chuyện đó. “ Mạc Đĩnh Chi ( 1284- 1361) quê ở Lam Khê, tỉnh Hải Dương, là dòng dõi khoa bảng lâu đờ, đỗ Trạng nguyên, là quan lớn trong triều nhưng gia cảnh rất thanh bần. Có lần nhà vua sai đang đêm mang vàng bạc đến để ở cửa nhà ông, cốt thử lòng ông. Sáng hôm sau vào chầu, ông đem số vàng bạc đó đến bỏ vào kho. Nhà vua giả vờ ngạc nhiên nói rằng: Số của ấy là của trời cho cớ sao lại khộng nhận? Ông tâu rằng: của cải không phải do mồ hôi công sức ông làm ra thì ông sẽ không nhận và xin nộp vào công quỹ. Năm 1308, ông được cử đi sứ ở Trung Quốc, có thể nói trong sự nghiệp giao bang này, ông đã để lại nhiều giai thoại được người đời nhắc đến như 1 bài học về sự thông minh mẫn tiệp hiếm có. Chính vì thế mà vua quan nhà Minh đã phải phong ông là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên”. * Tổng kết toàn bài: Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đạo đức cá nhân của mỗi người. Liêm khiết rất cần cho mỗi người và xã hội, nếu trong cuộc sống mỗi người đều biết sống thanh cao, trong sáng, có trách nhiệm với mình với mọi người, biết đem sức mình xây dựng cho cuộc sống của mình, cho gia đình thì xã hội sẽ ngày càng tốt đẹp hơn. Nhân dân ta rất coi trọng những người có tính liêm khiết, ghét bỏ những kẻ trộm cắp, tham nhũng. HS cần tôn trọng, noi gương những người có tính liêm khiết. 4.4 Củng cố và luyện tập. 1. Thế nào là liêm khiết? 8. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. - Là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. 2.Nêu biểu hiện của liêm khiết? - Không tham lam, không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không sử dụng tài sản, tiền bạc chung vào mục đích cá nhân; không lợi dụng chức quyền để mưu lợi cho bản thân. 3. Bài tập trắc nghiệm. Hành vi nào sau đây không thể hiện tính liêm khiết? a. Dùng quà biếu để xin nâng điểm cho con. b. Luôn tìm mọi thời cơ để thăng chức. c. Luôn mong muốn làm giàu bằng khả năng của mình. d. Chỉ chơi với những người nào mang lợi cho mình. 4.5. HDHS tự học ở nhà. - Bài cũ: Học bài, làm bài tập còn lại 3,4,5 trong sgk/8 + Tìm các biểu hiện, tấm gương khác về liêm khiết. - Bài mới: Xem trước bài 3 “ Tôn trọng người khác” + Đọc và trả lời câu hỏi trong phần Đặt vấn đề + Tìm và nêu các ví dụ về biết tôn trọng người khác hoặc không tôn trọng người khác + Tìm các câu ca dao tục ngữ có liên quan. 5.RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 3 ND: Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1. Kiến thức - Thế nào là tôn trọng người khác? - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác. - Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng người khác. 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt những hành vi tôn trọng người khác và hành vi thiếu tôn trọng người khác. - Biết tôn trọng bạn bè, mọi người trong cuộc sống hàng ngày. 1.3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác. 2.Troïng taâm Thế nào là tôn trọng người khác 3. CHUẨN BỊ. 3.1. GV: sưu tâm những mẫu chuện về tâm gương tôn trọng người khác 3.2. HS: tình huống có liên quan. 9. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. 4. TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định tổ chức 4.2 KTBC ? Em hiểu liêm khiết là gì? Tính liêm khiết được biểu hiện như thế nào? (8đ) HS: Là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ (2.5đ) Biểu hiện: Không tham lam, không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không sử dụng tài sản, tiền bạc chung vào mục đích cá nhân; không lợi dụng chức quyền để mưu lợi cho bản thân. (2.5đ) ? Ý nghĩa của sống liêm khiết? Cho VD? (2đ) HS: Giúp con người sống thanh thản, đàng hoàng, tự tin, không bị phụ thuộc vào người khác, được mọi người xung quanh kính trọng, vị nể. (1đ) VD: Không tham ô tiền của của nhà nước thì sẽ góp phần làm cho đất nước giàu mạnh…(1đ) ? Tôn trọng người biêu hiện như thế nào? 2đ Biết lăng nghe cư xư lễ phép lịch sự, không xâm phạm tài sản… 2đ 4.3 Giảng bài mới. GTB: GV kể chuyện “ Sau 20 năm lưu lạc ( do ngày còn nhỏ vì nghèo người mẹ đã phải bán 2 anh em cho 2 gia đình để làm con nuôi), người em đã tìm được người anh của mình. Người em lớn lên trong 1gia đình tư sản giàu có ( chủ 1 hãng sx thuốc lớn của thành phố). Người anh là 1 người nông dân nghèo khổ phải nuôi 1 mẹ già và 5 người con. Tìm được mẹ và anh, người em không thể tin nổi anh của mình ngày 2 bữa cháo loãng, con cái gầy gò đói rách. Chia tay anh trở về thành phố, người em trao cho anh 1 khoản tiền lớn nhưng người anh không nhận và nói rằng: “ 20 năm anh tìm em không phải là vì số tiền này của em”. Người em ôm chầm lấy anh mà khóc…Từ trong sâu thẳm trái tim người em lại càng thương và quý trọng anh trai của mình.” ?Qua câu chuyện cảm động trên em có suy nghĩ gì về hành động của người anh trai trong câu chuyện? HS trả lời theo ý kiến cá nhân. GV. Để làm rõ tính cách đó chúng ta cùng tìm hiểu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động 1: HS thảo luận phần đặt vấn đề Cách tiến hành: sdpp thảo luận, diễn giảng. HS đọc tham khảo các tình huống trong sgk. Chia nhóm thảo luận (3 nhóm) Nhóm 1: Nhận xét về cách cư xử, thái độ, việc làm của Mai? ? Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối xử như thế nào? Nhóm 2: Nhận xét cách cư xử cùa 1 số bạn đối với Hải? ? Suy nghĩ của Hải như thế nào? Hành động đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 3: Nhận xét về việc làm của Quân và Hùng? Hành vi đó thể hiện điều gì? 10. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. - HS thảo luận (3p) - Đại diện trả lời, bổ sung góp ý. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý. Câu 1: Mai là HSG 7 năm liền nhưng không kiêu căng, coi thường người khác. Lễ phép, chan hòa, cởi mở với mọi người, luôn giúp đỡ mọi người nhiệt tình, vô tư trong sáng, gương mẫu chấp hành nội quy… - Được mọi người quý mến, tôn trọng. Câu 2: Các bạn trong lớp trêu chọc Hải là da đen. - Hải không cho da đen là xấu mà còn tự hào vì được hưởng màu da từ cha mình. Đó là việc làm thể hiện cự tự trọng bản thân, tôn trọng cha mình. Câu 3: Quân và Hùng đọc truyện và cười đùa trong giờ học. Đó là hành vi thiếu tôn trọng thầy cô, bạn bè, vi phạm nội quy trường lớp. * GV kết luận phần thảo luận: Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, không chê bai, chế giễu người khác. Khi họ khác mình vế sở thích, thói quen phải biết cư xử có văn hóa, đúng mực, tôn trọng người khác và biết tôn trọng chính mình. Biết đấu tranh phê phán những hành động, việc làm sai trái. Hoạt động 2: Tìm hiểu hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác. Cách tiến hành: sdpp tổ chức trò chơi, giảng giải. Cho hs lên bảng điền vào các ô thể hiện các hành vi tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác. Tôn trọng Không tôn người khác trọng người khác Gia Vâng lời cha Xấu hổ vì nghề đình mẹ, nhường nghiệp của cha mẹ, nhịn anh chị em cãi lời cha mẹ… Trường Giúp đỡ bạn Tự ý lấy đồ dùng lớp bè, không chê của bạn, hay chê bai bai bạn, không bạn bè… nói bạn nặng lời nơi đông người… Nơi Nhường chỗ Đi tiểu tiện công cộng cho người già, không đúng nơi quy phụ nữ có thai… định, nói tục… Qua đó chúng ta thấy rằng tôn trọng người khác là hành vi có văn hóa, đó là thái độ ứng xử của mọi người ở mọi lúc, mọi nơi với mọi người, biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận và 11. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. đồng tình với những việc làm sai trái. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Cách tiến hành: sdpp đặt vấn đề ? Qua phần chúng ta vừa tìm hiểu em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? HS: Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. ? Biểu hiện của tôn trọng người khác? - Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, lịch sự với người khác. - Biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của người khác. - Không xâm phạm vào tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác. - Tôn trọng những sở thích, thói quen, bản sắc riêng của người khác… GDTHMT: ? Hành vi không xả rác bừa bãi, không chặt phá cây rừng, không làm ô nhiễm không khí, nước…co phải là hành vi biết tôn trọng người khác không? Vì sao? HS: có, vì đó là thể hiện sự quý trọng cuộc sống của mình, của người khác, cộng đồng…là hành vi tôn trọng người khác. ? Ý nghĩa của tôn trọng người khác? - Người biết tôn trọng người khác sẽ được người khác tôn trọng lại. - Mọi người tôn trọng lẫn nhau sẽ góp phần làm cho quan hệ xã hội trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp. ? Bản thân chúng ta phải rèn luyện như thế nào? HS: Tôn trọng mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. Có cử chỉ hành vi có văn hóa để thể hiện sự tôn trọng người khác, noi theo gương tốt, phê phán những hành vi thiếu tôn trọng người khác. Hoạt động 4: Luyện tập giải tập SGK. Cách tiến hành: sdpp giảng giải, phân tích, đặt vấn đề, đóng vai Cho HS làm bài tập sgk Bài tập 1sgk. II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là tôn trọng người khác? Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. 2. Biểu hiện của tôn trọng người khác: - Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, lịch sự với người khác. - Biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của người khác. - Không xâm phạm vào tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác. - Tôn trọng những sở thích, thói quen, bản sắc riêng của người khác… - Biết coi trọng cuộc sống của mình và của người khác thể hiện sự tôn trọng người khác là biết bảo vệ MT 3. Ý nghĩa của tôn trọng người khác. - Người biết tôn trọng người khác sẽ được người khác tôn trọng lại. - Mọi người tôn trọng lẫn nhau sẽ góp phần làm cho quan hệ xã hội trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp.. Tìm những câu ca dao tục ngữ về biết tôn trọng III. BÀI TẬP người khác? - Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nó cho vừa lòng nhau. - Khó mà biết lẽ biết lời Bài tập 1sgk: 12. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang. Đáp án: câu a, g,i - Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười…. - Áo rách cốt cách người thương. - Ăn có mời, làm có mượn. - Kính già yêu trẻ… Cho HS đóng vai tình huống “ Chú Hoàng là người ham ăn nhậu, lười lao động, lại nghiện hút nên ở xóm không ai tôn trọng chú” Hãy nhận xét về hành vi vủa mọi người trong xóm như vậy đúng hay sai? 4.4 Củng cố và luyện tập Làm BTTN: Những hành vi nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng người khác? a. Cười đùa ầm ĩ khi đi dự đám tang. b. Mở nhạc to khi đêm đã khuya. c. Lắng nghe ý kiến của mọi người. d. Đổ rác nơi công cộng. Thế nào là tôn trọng người khác? - Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Ý nghĩa của tôn trọng người khác? - Người biết tôn trọng người khác sẽ được người khác tôn trọng lại… 4.5 HDHS tự học ở nhà. - Bài cũ: Học bài, làm BT 2,3,4 sgk/ 10 + Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về tôn trọng người khác. - Bài mới: Chuẩn bị bài 4 “ Giữ chữ tín” + Tìm hiểu chữ tín là gì? Thế nào là giữ chữ tín? Biểu hiện, ý nghĩa của giữ chữ tín? 5. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 4 ND: Bài 4:. GIỮ CHỮ TÍN. 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.1. Kiến thức: HS hiểu - Thế nào là giữ chữ tín - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín - Hiểu được ý nghĩa của giữ chữ tín 1.2. Kĩ năng: - Phân biệt được những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. 13. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. - Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. 1.3. Thái độ: - Có ý thức giữ chữ tín - Mong muốn rèn luyện và rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín. 2. Trọng tâm Ý nghĩa của giữ chữ tín 3. CHUẨN BỊ. a. GV: b. HS: Tập, SGK, PHT 4. TIẾN TRÌNH. 4.1 Ổn định tổ chức. 4.2 KTBC TL( 7đ) Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu biểu hiện? cho ví dụ cụ thể? - Tôn trọng người khác là biết đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác.(1đ) - Biểu hiện: Biết lắng nghe, cư xử đúng mực, lịch sự với người khác, biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của người khác, không xâm phạm vào tài sản cá nhân, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác, tôn trọng những sở thích, thói quen, bản sắc riêng của người khác.(5đ) - VD: Không đọc trộm nhật kí của người khác…(1đ) BTTH: Mai và Hằng chơi thân với nhau, trong giờ kiểm tra môn GDCD, Mai giở tài liệu để chép, Hằng biết nhưng không nói gì. Nếu em là Hằng em sẽ làm gì? (3đ) - Trả lời: Em sẽ khuyên bạn không nên làm như vậy hoặc báo cáo với thầy cô bộ môn Nếu bạn ấy vẫn tiếp tục có hành vi vi phạm.( 3đ) 4.3 Giảng bài mới. GTB: Qua BTTH vừa qua, em hãy nhận xét hành vi của Mai và Hằng? Hành vi đó mang lại tác hại gì? Trả lời: Mai và Hằng không trung thực, sẽ làm mất lòng tin với mọi người. Vậy để không bị mất lòng tin chúng ta cần làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài 4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Cách tiến hành: sdpp thảo luận nhóm. - HS đọc SGK phần Đặt vấn đề Chia nhóm thảo luận: - N1: Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ và của Nhạc Chính Tử, vì sao Nhạc Chính Tử lại làm như vậy? N2: Em bé đã nhờ Bác làm điều gì? BH có thực hiện không, vì sao Bác lại làm như vậy? N3: Người xs kinh doanh hàng hóa phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao? - Kí kết hợp đồng phải làm đúng điều gì? Vì sao không được làm trái với hợp đồng đã kí kết? N4: Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy, tín nhiệm? - Trái với những việc làm ấy là gì? Vì sao không được mọi người tín nhiệm? 14. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. HS thảo luận Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi, bổ sung góp ý kiến, nhận xét. GV nhận xét, bổ sung, chốt ý. 1. Nước Lỗ phải cống nạp 1 cái đỉnh quý cho nước Tề, nước Lỗ làm đỉnh giả mang sang. - Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử. Nhưng ông không chịu mang đỉnh giả đi vì cái đỉnh giả đó sẽ làm mất uy tín của ông. 2. Em bé đã nhờ BH mua cho 1 cái vòng bac. Bác đã hứa và mua cái vòng bạc đó sau 2 năm trở lại. Vì bác đã hứa và B muốn giữ lời hứa đó vì Bác là người trọng chữ tín. 3. Những việc làm tốt của người sxkd là: đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành, mẫu mã, thời gian, thái độ. Vì nếu không làm như vậy sẽ làm mất lòng tin đối với khách hàng và hàng hóa sẽ không tiêu thụ được. - Phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã kí kết. Không làm đúng yêu cầu đã kí kết sẽ làm ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế, thời gian, uy tín…đặc biệt là uy tín giữa 2 bên. 4. Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo, làm tròn trách nhiệm, trung thực. - Không làm qua lua đại khái, gian dối, cẩu thả…sẽ không được tin cậy tín nhiệm vì không biết ton trọng nhau tôn trọng chữ tín. ? Vậy qua đó em rút ra được bài học ý nghĩa gì ? * Bài học ý nghĩa: Chúng ta cần phải biết giữ lòng tin, giữ lời hứa, và có trách nhiệm với việc làm của chính mình. Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và tôn trọng. Hoạt động 2: Liên hệ tìm hành vi biểu hiện giữ chữ tín. Cách tiến hành: sdpp trò chơi ai nhanh tay hơn. GV: kẻ bảng và gọi 3 HS lên ghi ( HS nào ghi được nhiều hơn sẽ có điểm cao hơn- 3p) Giữ chữ tín Không giữ chữ tín Gia Chăm học, chăm Không làm việc đình làm, đi học về đúng khi bố mẹ giao cho, giờ, không giấu diếm luôn nói dối ba mẹ, khi bị điểm kém.. hay ăn cắp tiền bạc của ba mẹ Nhà Thực hiện đúng Không hoàn trường nội quy, hứa và cố thành nhiệm vụ gắng sửa chữa lỗi được giao, làm việc 15. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. không tâm huyết, nói dối thầy cô, dối trá trong học tập và thi cử… Xã hội Bán hàng giả, kèm chất lượng, thái độ không đúng mực với mọi người, không thực hiện nội quy của cquan.. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Cách tiến hành: sdpp đàm thoại ? Từ các nội dung trên em hãy cho biết thế nào là giữ chữ tín? HS: Là biết coi trọng lòng tin của mình đối với người khác, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. ? Biểu hiện của giữ chữ tín là gì? HS: Biết giữ lời hứa, lời nói đi đôi với việc làm, tôn trọng những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời nói và hành vi của mình… ? Trái với giữ chữ tín là gì? Cho VD? HS: Nói 1 đằng làm 1 nẻo, chỉ hứa mà không làm, không giữ lời hứa, gian lận, không trung thực, sống không có trách nhiệm với bản thân và công việc… VD: - Luôn làm điều dối trá như sx thuốc, sữa giả bán ra thị trường. Bán hàng không đúng giá, làm hồ sơ giả để gian lận thuế má trong khi kinh doanh…. GDCD8. khuyết điểm, nộp bài KT đúng quy định, hoàn thành cv GV giao Kdsxhh phải đảm bảo chất lượng, sống đúng mực, tôn trọng mọi người…. II. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Thế nào là giữ chữ tín? Là biết coi trọng lòng tin của mình đối với người khác, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. 2. Biểu hiện: Biết giữ lời hứa, lời nói đi đôi với việc làm, tôn trọng những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời nói và hành vi của mình…. ? Khi biết giữ lời hứa sẽ mang lại lợi ích gì? HS: Nhận được sự tin cậy và tín nhiệm của mọi người. Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác với nhau. Cho HS giải thích câu ca dao sau: “ Người sao 1 hẹn mà nên Tôi sao 9 hẹn mà quên cả 10” HS: ý nói đến việc làm không giữ lòng tin với mọi người, không biết giữ lời hứa. ? Qua đó em rút ra bài học gì về trách nhiệm của bản thân về giữ chữ tín? HS: phải giữ đúng lời hứa, giữ lòng tin, đúng hẹn, tôn trọng những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời nói việc làm của bản thân, phải đấu tranh phê phán các hành vi không giữ chữ tín… Hoạt động 4: Luyện tập, giải bài tập. 3. Ý nghĩa: - Biết giữ chữ tín là biết tự trọng bản thân và người khác. - Nhận được sự tin cậy và tín nhiệm của mọi người. - Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác với nhau.. 16. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. Cách tiến hành: sdpp đàm thoại, đóng vai Làm BT1- sgk/12,13 Cho HS đóng vai BTc HS đóng vai và rút ra nhận xét, kết luận. GV nhận xét và chấm điểm tiểu phẩm của HS. ? Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ về giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín mà em biết? III. BÀI TẬP -Khôn ngoan chẳng lọ thật thà - Nói chín thì nên làm mười BT1: Nói mười làm chín kẻ cười người chê - Hành vi giữ chữ tín: câu b bố * Kết luận bài: tín là giữ lòng tin của mọi người, Trung không phải là người không làm cho mọi người tin ở đức độ, lời nói, việc làm của giữ lời hứa vì lí do khách quan có mình. Tín phải được thể hiện ở trong cuộc sống cá việc đột xuất. - Hành vi không giữ chữ tín: nhân, gđ, xã hội. Chúng ta phải biết lên án những kẽ không trọng nhân nghĩa, ăn gian nói dối, làm trái đạo lí câu a, c, d, đ, e làm người. Cần phải biết rèn luyện chữ tín để luôn là 1 công dân tốt. 4.4 Củng cố và luyện tập Trò chơi: điền các chữ cái trong các ô sau để hoàn thành câu tục ngữ về không giữ chữ tín. A N G I A N N O I D O I A N K H O N G N O I C O ? Giữ chữ tín là gì? HS: Là biết coi trọng lòng tin của mình đối với người khác, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. Trái với giữ chữ tín là gì? HS: Nói 1 đằng làm 1 nẻo, chỉ hứa mà không làm, không giữ lời hứa, gian lận, không trung thực, sống không có trách nhiệm với bản thân và công việc… 4.5 HDHS tự học ở nhà - Bài cũ: học bài, làm BT 2, 3, 4 sgk/13 Lấy các VD khác về giữ chữ tín - Bài mới: Chuẩn bị bài 5 “Pháp luật và kỉ luật” + Tìm hiểu PL và KL là gì? Phân biệt sự khác nhau giữa PL và KL. + Tìm những VD cụ thể có liên quan đến bài học. 5. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 17. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Thị Trấn Tiết 5: ND: Bài 5:. Năm học 2012-2013. GDCD8. PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT. 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC. a. Kiến thức. HS hiểu: - Thế nào là pháp luật và kỉ luật? - Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật. b. Kĩ năng: - Biết thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật. c. Thái độ: - Tôn trọng pháp luật và lỉ luật. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật. 2. Trọng tâm Ý nghĩa của pháp luật,kỷ luật 3. CHUẨN BỊ a. GV: Bảng phụ b. HS: Tập, sgk, PHT. 4. TIẾN TRÌNH. 4.1 Ổn định tổ chức 4.2 KTBC - TL (10đ) Thế nào là giữ chữ tín? Cho vd? (5đ) Là biết coi trọng lòng tin của mình đối với người khác, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. (4đ) VD: luôn hoàn thành nhiệm vụ khi được giao.(1đ) - Nêu biểu hiện của giữ chữ tín? (5đ) Biết giữ lời hứa, lời nói đi đôi với việc làm, tôn trọng những điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời nói và hành vi của mình.. (5đ) 4.3 Tiến trình. GTB: Đầu năm học mới vào dịp tháng 9 nhà trường tổ chức thực cho HS tìm hiểu luật ATGT đường bộ và phổ biến nội quy trường học cho HS toàn trường thực hiện. ? Những vấn đề trên nhằm gd cho HS những vấn đề gì? HS trả lời cá nhân Để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC. 18. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. GDCD8. Hoạt động 1: khai thác nội dung mục ĐVĐ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách tiến hành: dspp nêu vấn đề, thảo luận lớp HS đọc phần đặt vấn đề 1. Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? HS: Tổ chức đường dây buôn bán và vận chuyển ma túy xuyên Thái Lan- Lào- VN. - Lợi dụng phương tiện cán bộ công an. - Mua chuộc dụ dỗ cán bộ nhà nước. 2. Những hành vi phạm pháp của Vũ Xuân Trường và đồng bọn gây ra hậu quả gì? HS: - Hao tổn tiền của, gia đình tan nát, hủy hoại nhân cách con người, cán bộ thoái hóa biến chất, cán bộ ngành công an cũng vi phạm… -Bản thân chúng phải chịu hình phạt trước pháp luật có 22 bị cáo với nhiều tội danh, 8 án tử hình, 6 án chung thân, 2 án 20 năm tù giam, số còn lại từ 1 đến 9 năm tù giam và bị phạt tiền, tịch thu tài sản. 3. Để chống lại bọn tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì? HS: phải dũng cảm mưu trí, vượt qua mọi khó khăn trở ngại, vô tư, trong sạch, tôn trọng PL có tính kỉ luật. 4. Qua câu chuyện vụ án trên em rút ra bài học gì? HS: Nghiêm chỉnh thực hiện PL, tránh xa tệ nạn XH, giúp đỡ các cơ quan nhà nước có trách nhiệm phát hiện các hành vi vi phạm pháp luât, có nếp sống lành mạnh. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu NDBH Cách tiến hành: sdpp thảo luận nhóm, phân tích, sdđd. Chia nhóm lớp 4 nhóm thảo luận (5p) GV phát PHT cho 4 nhóm: II. NỘI DUNG BÀI HỌC Nhóm 1: Điền các ý thích hợp vào bảng Pháp luật Kỉ luật Nhóm 2: nêu ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật? Nhóm 3: HS có cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không? Nhóm 4: HS cần làm gì để thực hiện pháp luật và kỉ luật? - HS thảo luận - Đại diện trả lời, HS khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Câu 1: treo bảng phụ: Pháp luật Kỉ luật - Là quy tắc xử sự - Quy định, quy ước 19. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Thị Trấn. Năm học 2012-2013. chung. - Mọi người phải tuân - Có tính bắt buộc. theo. - Do nhà nước ban hành. - Do tập thể, cộng - Nhà nước đảm bảo việc đồng đưa ra. thực hiện bằng biện pháp - Đảm bảo mọi người giáo dục, thuyết phục, thống nhất, chặt chẽ. cưỡng chế.. ? Giữa PL và KL có quan hệ gì với nhau? HS: Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của nhà nước, không được trái với pháp luật. Câu 2: Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động. - Bảo vệ quyền lợi cho mọi người. - Tạo điều kiện cho mọi người và xã hội ổn định và phát triển. GV nhấn mạnh: Người thực hiện tốt PL và KL là người có đạo đức và biết tôn trọng quyền lợi, danh dự của người khác. Câu 3: HS rất cần tôn trong PL, KL vì: - Mỗi HS biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường được thực hiện tốt. - HS biết thực hiện tốt pháp luật sẽ góp phần cho XH ổn định và phát triển. Câu 4: HS cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng quy định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. VD: thực hiện ATGT, phòng chống TNXH, thực hiện việc BVMT, không trộm cắp, đánh nhau, đi học đúng giờ, thực hiện nội quy do nhà trường quy định.. Hoạt động 3: Luyện tập giải bài tập SGK. Cách tiến hành: sdpp đóng vai HS: làm bài tập 3 SGK/ HS tự đóng vai và gq vấn đề. Bài tập 4 SGK/15 Tìm các câu ca dao, tục ngữ về pháp luật, kỉ luật. - Đất có lề quê có thói. - Phép vua thua lệ làng. - Muốn vuông thì phải cho tròn. Muốn vuông thì phải có thước. - Quân pháp bất vị thân.. GDCD8. 1. Pháp luật, kỉ luật là gì? * Pháp luật: là những quy tắc xủ sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục, cưỡng chế. * Kỉ luật: là những quy định, quy ước của 1 tập thể, cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất chặt chẽ của mọi người. * Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật: Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật của nhà nước, không được trái với pháp luật. 2. Ý nghĩa: - Xác định được trách nhiệm của cá nhân. - Bảo vệ quyền lợi cho mọi người. - Tạo điều kiện cho mọi người và xã hội ổn định và phát triển.. * HS: cần thường xuyên tự giác thực hiện tốt pháp luật của nhà nước và quy định của nhà trường, lớp, cộng đồng. III. BÀI TẬP - Bài tập 3: đồng ý với ý kiến của Chi. - Bài tập 4: Nguyên nhân phần lớn là do ý thức của người dân chưa chấp hành đúng luật GT. 20. GV: Lê Thị Hiền Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×