Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 3: Từ ghép (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. TIẾT 3.. Ngày soạn: 25/ 8/ 2008 Ngày giảng: 27 / 8/ 2008. Tiếng việt:. TỪ GHÉP. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp hs nắm đượccấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. - Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép. B. CHUẨN BỊ: GV: SGK, soạn giáo án HS: SGK, vở ghi, vở bài tập B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: (2 phút) II. Bài cũ: (5 phút ) Ở tiểu học các em đã được học về từ ghép vậy em nào cho cô biết : thế nào gọi là từ ghép? III. Bài mới: (35 phút ) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 phút ) Hoạt động 2: H ình thành kiến thức: THỜI HOẠT ĐỘNH CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GIAN I. Các loại từ ghép: Gvcho hs đọc vd sgk 1. Xét ví dụ: (SGK ) ? Em hãy so sánh 2 từ “ bà ngoại” và “ bà nội” a. ví dụ 1: Tiếng chính Tiếng phụ xem chúng có gì khác nhau về nghĩa? Từ đó em có thể nhận ra tiếng nào là tiếng chính, Bà ngoại tiếng nào là tiếng phụ trong từ “ bà ngoại” Thơm phức - Làm tương tự với từ “ thơm phức” ( trước ) ( sau ) ? Các từ trên gọi là từ ghép gì? Từ ghép chính phụ. _ Là từ ghép chính phụ ? Trong từ ghép chính phụ vị trí của các tiếng ntn? ? Từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân ra tiếng b. Ví dụ 2: chính tiếng phụ không? ? Tiếng thứ 2 có bổ sung ý nghĩa cho tiếng thứ - Quần áo nhất không? - Trầm bổng Không phân ra tiếng chính, tiếng phụ mà chúng bình đẳng với nhau. ?Vậy các từ ghép trên gọi là từ ghép gì? Gọi là từ ghép đẳng lập. 2 Ghi nhớ 1. (SGK ) II. Nghĩa của từ ghép: 1. Nghĩa của từ ghép chính phụ: Bà bà ngoại Thơm thơm phức ? Hãy tạo 2 từ ghép từ từ “bà” ( rộng ) |( hẹp ) Bà ngoại Bà nội Nghĩa của từ ghép c-p hẹp hơn 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? So sánh nghĩa của từ “ bà” với “ bà ngoại”em thấy có gì khác nhau? Bà chỉ người nói chung Bà ngoại chỉ người sinh ra mẹ Tương tự so sánh từ thơm với thơm phức. ?So sánh nghĩa của từ “ quần áo” với nghĩa của từ “ quần”, “áo”?. GV gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập 1. Bài tập1: Tìm từ ghép c-p và từ ghép đẳng lập. nghĩa của tiếng chính ( tính chất phân nghĩa ) 2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập “ Quần áo” “ quần”, “áo” ( khái quát ) ( cụ thể hơn ) Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng. (t/c hợp nghĩa) 3.Ghi nhớ 2 (SGK/14) - Từ ghép c-p: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, cây cỏ, cười nụ - Từ ghép ĐL: suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi. - Có thể nói 1 cuốn sách, một cuốn vở vì đó là những danh từ - Còn “ sách vở” là từ ghép đẳng lập.. 2. Bài tập 2:chia nhóm cho hs lên bảng điền 3. Bài tập 3 hướng dẫn hs về nhà làm 4. Bài 4 : Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở IV. Kiểm tra đánh giá: (2 phút ) 1. Củng cố: gv củng cố lại toàn bộ bài học 2. Dặn dò: về học bài, làm hết bài tập soạn bài tiếp theo.. 2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 1. TIẾT 4. Tập làm văn:. Ngày soạn:25/ 8/ 20008 Ngày giảng:27/ 8/ 2008. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN. A: Mục tiêu cần đạt: - GIÚP HS: Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. - Hs biết vận dụng những kiến thức đã họcđể bước đầu xây dựngđược những văn bản có tính liên kết. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án , nghiên cứu bài dạy HS: Soạn bài, xem trước bài ở nhà C.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (2 phút ) II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs III. Bài mới: (35 phút ) Hoạt động 1: giới thiệu bài (2 phút ) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 20. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: 1. Tính liên kết của văn bản:. GV đưa ra1 đoạn gồm nhiều câu văn: “ Hôm nay tôi đi học. Cậu ăn cơm chưa. Mẹ tôi đang nấu cơm.” ? Đọc đoạn văn trên, em có hiểu đoạn văn viết nội dung gì không? Vì sao? - không. Bởi vì nội dung của các câu không thống nhất, mỗi câu một nội dung khác nhau - Làm tương tự với đoạn văn trong sgk. ? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính gì? GV cho hs đọc đoạn văn trong sgk và cho biết do thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại. ? Như vậy để một văn bản có sự liên kết thì điều kiện trước tiên phải là gì? b. ? Tìm trong văn bản “ Cổng trường mở ra” những câu tương ứng với ví dụ và so. - Trong đoạn văn muốn cho người khác hiểu được thì đoạn văn đó phải có tính liên kết 2. Phương tiện liên kết trong văn bản: a- Đọan văn thiếu sự liên kết về nội dung: thái độ tức giận của người bố. - Sửa lại như trong văn bản Liên kết về phương tiện nội dung ý nghĩa. b. Đoạn văn bỏ sót từ ngữ mang 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 13. sánh chúng với nhau? ? Tại sao chỉ bỏ sót mấy chữ “ còn bây giờ, con” mà câu văn trở nên rời rạc? ? Như vậy, ngoài liên kết về nội dung thì văn bản còn phải có điều kiện gì nữa? Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk. Hoạt động 3: Luyện tập GV hướng dẫn hs làm bài tập 1trong sgk. Gọi hs đứng lên điền từ vào chỗ trống 3. tính liên kết: “ còn bây giờ, con” Liên kết về phương diện hình thức ngôn ngữ. * Ghi nhớ ( sgk/ 18 ) Bài tập 1: 1-4-2-5-3 Bài tập 2: Chưa có tính liên kết vì chúng không nói cùng một nội dung. Bài tập 3: bà, bà, cháu, bà, bà cháu, thế là. IV. Kiểm tra đánh giá: 1. củng cố: GV củng cố lại toàn bộ bài 2. Dặn dò: về học bài, làm hết bài tập soạn bài: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”. 4. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 2. TIẾT 5+6. Ngày soạn:2/ 9/ 2008 Ngày giảng:4/ 9/ 2008. Bài 2: văn bản: CUỘC. CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài. A: Mục tiêu cần đạt: -. Giúp hs: thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, biết cảm thông và chia sẻ với những bạn ấy. - Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm động. B. Chuẩn BỊ GV: sgk, soạn giáo án HS: sgk, soạn bài C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (2 phút ) II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) Tình cảm gia đình được thể hiện ntn trong văn bản “ Mẹ tôi” III. Bài mới: ( 80 phút ) Hoạt động 1: giới thiệu bài (2 phút ) Hoạt động 2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 25 GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp, gv nhận xét. gọi hs đọc phần chú thích, gv giải thích từ khó. ? Truyện viết về ai? về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện. - Truyện viết về hai anh em Thành và Thủy, về cuộc chia tay của hai anh em khi gia đình tan vỡ, qua đó nói lên tình cảm anh em thân thiết, tự nhiên, trong sáng. 45. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc- chú thích: 2. Nội dung chính. II. PHÂN TÍCH: 1. Cuộc chia tay của những ? Vì sao hai anh em Thành và Thủy phải chia con búp bê: đồ chơi? - Bố mẹ li hôn, hai anh em buộc phải xa nhau nên phải chia đồ chơi. ? Khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi, thái độ của - Thủy: + run lên bần bật anh em Thành, Thủy ntn? + cặp mắt tuyệt vọng + buồn thăm thẳm + tru tréo lên giận dữ khi chia búp bê + vui vẻ khi búp bê 5. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Theo em, vì sao Thành và Thủy lại có thái độ như vậy khi chia búp bê? Tâm trạng hai anh em ntn?. ? Vì sao khi đến trường, Thủy lại bật lên tiếng khóc? ? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? Chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao?. ? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ anh em Thủy rất thương nhau? - Thủy vá áo cho anh, Thành giúp em học bài, nhường đồ chơi cho nhau. ? Vào lúc chuẩn bị ra đi, Thành Thủy có tâm trạng ntn? ? Cuối truyện, Thủy đã chia búp bê ntn? Hình ảnh hai con búp bê quàng tay vào nhau thể hiện điều gì? Em hiểu gì về thủy qua cách giải quyết như vậy? 8 ? Vì sao khi dắt em ra khỏi cổng trường, Thành thấy “kinh ngạc…” chi tiết đó nói lên điều gì?. ? Câu truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng? 3. IV. Kiểm tra đánh giá: 1. Củng cố: Em cảm nhận được điều gì từ câu chuyện này? 2. Dặn dò: Học nội dung bài học, đọc phần đọc thêm.. được ở bên nhau - Thành: cắn chặt môi để khỏi bạt lên tiếng khóc, nước mắt cứ tuôn như suối, cười cay đắng cố vui vẻ theo em.  Búp bê là đồ chơi thân thiết , gắn với sự sum họp, đầm ấm, gắn với kỉ niệm êm đềm trong sáng của tuổi thơ. 2. Cuộc chia tay với lớp học: - Mái trường là nơi ghi dấu những niềm vui, sự gắn bó của hai anh em. - Cô giáo, bạn bè đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau của Thủy.  Tình cảm bạn bè, thầy trò ấm áp trong sáng. 3. Cuộc chia tay của hai anh em:. - Đau đớn, bơ vơ khi phải chia tay.  Thủy có tâm hồn trong sáng, nhạy cảm, vị tha, phải chịu nỗi đau không đáng có  Tình cảm anh em gắn bó yêu thương. III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Nỗi đau buồn tuyệt vọng, bơ vơ của Thành và Thủy. - Tình cảm anh em thân thiết. - Tình cảm gia đình vô cùng quý giá. 2. Nghệ thuật: - Ngôi kể thứ nhất-- thể hiện trực tiếp tình cảm chân thật, cảm động.. 6. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - soạn tiết “bố cục trong văn bản” TUẦN 3. TIẾT 7. LÀM VĂN:. Ngày soạn: 7/ 9/ 2008 Ngày giảng: 9/ 9/ 2008. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN. A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - HS hiểu thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lý; tính phổ biếncủa dạng bố cục 3 phần; từ đó có thể làm MB, TB, KL đúng hướng đạt kết quả tốt. B. Chuẩn bị: GV: SGK + G/A HS: SGK + bài soạn D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (2 phút ) II. Kiểm tra bài cũ : (5 phút ) ? N êu các yêu cầu liên kết trong văn bản? III. Bài mới: ( 30 phút ) Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút ) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:. THỜI GIAN 20. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. I. BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC: 1. Bố cục của văn bản: GV đưa ra một lá đơn xin nghỉ - Một văn bản nếu muốn người tiếp nhận học không được sắp xếp theo trình hiểu được thì các ý phải được sắp xếp theo tự. một trình tự hợp lí. Trình tự hệ thống đó ? Đọc tờ đơn đó, em có hiểu được gọi là bố cục của văn bản. người viết muốn gì không? Vì sao? ? Văn bản sẽ ntn nếu các ý trong đó không được sắp xếp theo trật tự? ? Vì sao khi xây dựng văn bản cần * G hi nhớ (SGK ) phải quan tâm tới bố cục? 2 Những yêu cầu về bố cục trong văn bản: GV gọi hs đọc 2 vd sgk ? Em thấy 2 câu chuyện này có dễ hiểu không? Vì sao? GV kể lại câu chuyện ( hoặc gọi hs kể lại ) Trong 2 văn bản kể, nội dung - Văn bản kể ở ví dụ lộn xộn, khó hiểu vì giống nhau. Tại saovăn bản ở ví chưa có bố cục hợp lí, rõ ràng. dụ lại khó hiểu hơn? ? Bản kể vd1 gồm mấy đoạn? - VB1: Các câu trong mỗi đoạn chưa tập Các câu văn mỗi đoạn có tập trung thể hịên một ý thống nhất; các ý của 7. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 13. 3. trung quanh một ý thống nhất đoạn này và đoạn kia không phân biệt không? được ? Vậy theo em, một văn bản hợp lí Yêu cầu 1: Nội dung các phần, các cần phải có yêu cầu gì? đoạn phải thống nhất; đồng thời phải có sự phân biệt rành mạch giữa các đoạn. - VB2: Nội dung mỗi đoạn tương đối ? VB2 có mấy đoạn? Nd của mỗi thống nhất, ý các đoạn phân biệt. Nhưng đoạn có tương đối thống nhất trình tự sắp xếp các phần chưa hợp lý. không? Ý của các đoạn có phân biệt tương đối rõ ràng không? Tại sao? ( VB kể lại không gây cười như vb gốc ) ? Y/c thứ 2 đối với bố cục là gì? Yêu cầu 2: Trình tự sắp xếp các phần các đoạn phải hợp lý. ? Đối với một bài văn gồm có 3. Các phần của bố cục: - Bố cục của văn bản gồm 3 phần: mấy phần? ? Nêu vai trò và nhiệm vụ của + Mở bài từng phần? + Thân bài + Kết luận. Hoạt động 3: Luyện tập: * Ghi nhớ (SGk ) 1. Bài tập 1: hs tự làm 2. Bài tập 2: GV ý : Bố cục của văn bản đã hợp lý. Tuy nhiên vẫn có thể có - Bố cục: Chia búp bê bố cục khác miễn là đảm bảo, hợp Chia tay với lớp học Chia tay giữa hai anh em lý. IV. Kiểm tra đánh giá: 1. Củng cố: GV củng cố lại toàn bộ bài học. 2. Dặn dò: về học bài, làm hết bài tập. Soạn tiết : “ Mạch lạc trong văn bản”.. 8. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 3 Tiết 8. Bài 2. Ngày soạn: Ngày giảng:. Làm văn:. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có tính mạch lạc. - Học sinh chú ý đến mạch lạc trong các bài làm văn. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK + Giáo án + Tư liệu. - Học sinh: SGK + Vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu về bố cục trong một văn bản? 3. Bài mới: ( Hoạt động 1 : giới thiệu bài ( 2 phút ) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GIAN I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. 10 Giáo viên giải thích từ “ Mạch lạc” 1. Mạch lạc trong văn bản. Hãy xác định mạch lạc trong văn bản có tính chất gì trong số những tính chất sau: - Trôi chẩy thành dòng, thành mạch - Tuần tự đi qua khắp các phần Mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo 1 trình tự hợp lý. 15 2. Các điều kiện để có một văn bản có tính mạch lạc. Văn bản “ Cuộc chia tay…bê ” kể - Các phần, các đoạn, các câu đều về rất nhiều sự việc. ? Em hãy cho biết toàn bộ sự việc nói về một đề tài. đó xoay quanh sự việc chính nào..? sự chia tayvà những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? ? Như vậy, điều kiện dầu tiên để có - Các bộ phận trong văn bản phải có 1 văn bản có tính mạch lạc là gì? mối liên hệ chặt chẽ với ( n ) ( thời ? Các phần, các đoạn trong văn bản gian, không gian, tâm lý, ý nghĩa ). được nói với ( n ) theo mói liên hệ nào? Điều kiện thứ 2? 9. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Ghi nhớ ( SGK ) 10. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1. Chủ đề xuyên suốt thái độ của người bố. - Liên hệ. 2. Bài tập 2: ( 1 ) Chủ đề: “ Lao động là vàng ” ( 2 ) Chủ đề: Sắc vàng trù phú, đầm ấm. - Liên hệ: Giới thiệu bao quát biểu hiện cụ thể ( thời gian – không gian ).. 3. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: 1. Củng cố: Một văn bản có mạch lạc cần phải có những điều kiện gì? 2. Dặn dò: + Làm các bài tập vào vở. + Chuẩn bị bài tiếp theo.. 10. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 3. Tiết 9. Bài 3. Ngày soạn: Ngày giảng:. VĂN BẢN. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm ca dao – dân ca. - Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức tiêu biểu của ca dao – dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước, con người. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK + Giáo án + Tư liệu. - Học sinh: SGK + Vở ghi + Vở soạn. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp ( 2 phút ). II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ). - Nêu thái độ và tâm trạng của Thành và Thủy khi chia Búp bê? - Cuộc chia tay của hai anh em diễn ra như thế nào? III . Bài mới: (30 phút ) - Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút ). - Hoạt động 2: Đọc hiểu – văn bản. THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 5 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: giáo viên đọc mẫu một đoạn gọi học sinh đọc tiếp. ? Em hiểu thế nào về khái niệm ca dao, dân ca? ? Từ những bài ca dao đã học em rút ra nhận xét gì về nghệ thuật của ca dao, dân ca 25. ? Bài ca dao này là lời của ai nói với ai? ? tình cảm bài ca muốn diễn tả là tình cảm gì? ? Lời “ cù lao chín chữ ” có ý. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. I. Đọc - hiểu văn bản. 1. đọc:. 2. Chú thích: - Ca dao – dân ca thuộc loại trữ tình. - Đặc điểm nghệ thuật: Ngắn gọn, lặp lại chân thực, hồn nhiên. II. Phân tích: 1. Bài ca dao thứ nhất: - Là lời mẹ ru con. - Công lao to lớn của cha mẹ và bổn phận của con cái. 11. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nghĩa khái quát điều gì? ( phần chú thích ). ? theo em, có gì sâu sắc trong cách so sánh: “ Công…đông ” ? Bài này là lời của ai nói với ai? ? Tâm trạng của người con gái được nói lên qua thời gian, không gian nào? - Thời gian: chiều chiều ( cuối ngày ). - Không gian: ngõ sau ( nơi vắng vẻ ). - Hành động: trông ngóng. ? Tâm trạng được gợi lên trong thời gian, không gian ấy là tâm trạng gì?. 5. Tình cảm và công ơn của cha mẹ được đặt ngang tầm với sự cao rộng và vĩnh cửu của thiên nhiên. 2. Bài ca dao thứ hai: - Là lời của con cái lấy chồng xa quê nói với mẹ..  Nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ và tâm trạng buồn đau, cô đơn, tủi cực của người con gái. ? Bài ca dao thứ 3 là lời của ai 3. Bài 3: nói với ai? thể hiện tình cảm gì? - Là lời con cháu nói với ông bà. ? Nét độc đáo trong cách diễn tả nỗi nhớ đó là gì? ? Hình ảnh “ nuộc lạt ” gợi nên - Hình ảnh so sánh đơn sơ, gần gũi gợi điều gì? lên công sức lao động bền bỉ của ông bà.  Nỗi nhớ thương và niềm kính trọng ? Bài ca dao thứ 4 là lời của ai sâu sắc của con cháu với ông bà tổ tiên. 4. Bài 4: nói với ai? ? Em hiểu thế nào là “ người xa ”, - Là lời của ông bà, cha mẹ nói với con “ bác mẹ ”, “ cùng thân ”? cháu, anh em nói với nhau. ? Tình cảm anh em được ví như  Tình cảm anh em gắn bó thiêng liêng. thế nào? Cách ví ấy có gì sâu sắc? III. Tổng kết: ? Bốn bài ca dao thể hiện cùng 1. Nội dung: Tình cảm gia đình. một nội dung, đó là nội dung gì? ? Biện pháp nghệ thuật nào 2. Nghệ thuật: So sánh ví von, thể thơ được sử dụng trong cả 4 bài ca lục bát. dao? Hoạt động 3: Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh Học sinh tự sưu tầm những câu ca dao – sưu tầm những câu ca dao, dân dân ca của dân tộc địa phương mình. ca của dân tộc, địa phương mình ( nguồn, cách ghi chép ). 12. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. IV. Kiểm tra đánh giá: 1. Củng cố : Tình cảm gia đình được thể hiện như thế nào trong bốn bài ca dao. 2. Dặn dò: Học thuộc lòng bốn bài ca dao. Chuẩn bị bài: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người.. Tuần 3. tiết 10.. Ngày soạn: Ngày giảng: VĂN BẢN  . NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU, QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC,CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh hiểu được tình yêu và niềm tự hào của nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước và con người. - Hiểu hình thức đối đáp, hỏi mời phổ bién trong ca dao. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK + Giáo án + Tư liệu. - Học sinh: SGK + Bài soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. (2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) ? Chọn một bài ca dao mà em thích: Đọc và phân tích 3. Bài mới: ( 35phút ) Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút ) Hoạt động 2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIAN 8 - GV hướng dẫn hs cách đọc. GV đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp. - Gọi hs đọc phần chú thích sgk. HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: 13. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 20 ? Bài ca là lời của một người hay hai người?. II. Phân tích: 1. Bài ca dao thứ nhất: - Là lời đối đáp của chàng trai và cô gái ( hình thức phổ biến trong ca dao – dân ca) - Địa danh gắn với từng địa phương và đều là những nơi nổi tiếng về lịch sử văn hóa.. ? Những địa danh nào được nhắc đến trong bài? Chúng có những đặc điểm riêng, chung nào? ? Vì sao các nhân vật trong bài  Sự hiểu biết, niềm tự hào, tình yêu ca dao lại dùng những địa quê hương đất nước. 2. Bài ca dao thứ 2: danh để hỏi đáp?. ? Cụm từ “ rủ nhau ” trong bài thể hiện điều gì? (khi nào thì người ta rủ nhau? ) ? Bài ca không nhắc đến Hà - Niềm yêu quý tự hào về thủ đô ngàn Nội mà vẫn gợi nhớ Hà Nội. năm văn hiến, về đất nước giàu truyền Vì sao? thống văn hóa. ? Câu “ Hỏi ai xây dựng lên  Nhắc nhở đến công lao xây dựng của non nước này ” gợi cho em cha ông, và nhiệm vụ phải tiếp tục bảo vệ, suy nghĩ gì? gìn giữ ngày nay. 3. Bài ca dao thứ 3. ? Từ láy “ quanh quanh”, “ - Quanh quanh: đường uốn khúc mềm non xanh nước biếc” có nghĩa mại. - Non xanh nước biếc: màu xanh non gì? sống hài hòa, tươi mát. ? Qua đó xứ Huế hiện lên ntn?  Vẻ đẹp xứ Huế tươi mát, êm dịu nên ? Đại từ “ ai ” trong bài dùng thơ. để chỉ một người hay nhiều người? ? Theo em, có những tính chất  Tình yêu, niềm tự hào về Huế. nào được gửi gắm trong lời - Lời mời gọi hãy đến với Huế. chào mời “ ai…”? 4. Bài ca dao thứ 4: ? Biện pháp tu từ nào đã được - Điệp ngữ, đảo ngữ, phép đối xứng, từ sử dụng ở 2 câu đầu bài ca? địa phương  gợi lên sự rộng lớn, trù phú, đầy sức sống. ? Trong 2 câu cuối, biện pháp - Nghệ thuật so sánh làm nổi bật vẻ đẹp nghệ thuật nào được sử dụng? mảnh mai, trẻ trung, duyên dáng của các Hình ảnh so sánh đó gợi lên cô thôn nữ. điều gì? ? Theo em, bài ca này là lời - Lời bày tỏ của các chàng trai 14. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5 3. của ai? Người ấy muốn bày tỏ tình cảm gì? ? Có thể hiểu bài ca này theo - Có thể hiểu đó là lời cô gái tự bày tỏ. cách khác được không? III. Tổng kết: ( ghi nhớ sgk ) Hoạt động 3: Luyện tập: GVhướng dẫn hs làm bài tập. 1.Thể thơ lục bát và lục bát biến thể. IV. Kiểm tra dánh giá: 2. Tình yêu quê hương đất nước. 1. Củng cố: Tình yêu quê hương đất nước được thể hiện ntn qua các bài ca dao. 2. Dặn dò: Về học bài. Chuẩn bị bài “ Từ láy ”. TUẦN 4. TIẾT 11.. Ngày soạn: 14/ 9/ 2008 Ngày giảng: 16/ 9/ 2008. Tiếng Việt:. .. A Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. - HS hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt. - Biết sử dụng kiến thức để sử dụng từ láy hợp lý. B. Chuẩn bị: - GV: SGK + giáo án - HS: SGK + Bài soạn C: Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: (2 phút ) II. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) ? Có mấy loại từ ghép? Cho ví dụ. III. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài. (2 phút ) Họat động 2: Hình thành kiến thức: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GIAN 13 I. Các lại từ láy: ? Những từ in đậm có đặc điểm âm 1. Xét ví dụ sgk a. đăm đăm giống nhau hoàn toàn thanh gì giống nhau, khác nhau? - mếu méo giống phụ âm đầu 15. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 10. 10. 3. - liêu xiêu giống phần vần ? Từ ví dụ trên cho biết có mấy loại Có 2 loại láy hoàn toàn Láy bộ phận từ láy? ? Em hãy thay từ “ bật bật” và “ b. bật bật - bần bật : nghĩa giống nhau thăm thẳm” vào vị trí tương ứng khác nhau ở âm cuối và thanh điệu trong câu văn và nhận xét: - thẳm thẳm - thẳm thẳm : làm như trên ? Vì sao không nói “ bật bật”, “ Khó nghe, khó hiểu quy luật thẳm thẳm” ? biến đổi phụ âm ? Từ ví dụ trên em hãy cho biết từ Từ láy hoàn toàn biến đổi láy “ bật bật”, thẳm thẳm” được xếp phụ âm đầu và thanh điệu. vào loại nào? Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk 2. Ghi nhớ sgk II. Nghĩa của từ láy: 1. xét ví dụ sgk: ? Nghĩa của các từ “ ha hả” “ oa a. ha hả, oa oa, gâu gâu, tích tắc oa”, “ tích tắc”, gâu gâu” được tạo mô phỏng âm thanh. thành do đặc điểm gì về âm thanh? ? Các từ láy” lí nhí”, “ li ti”, “ ti hí” - li ti, ti hí, lí nhí biểu thị tính chất có đặc điểm chung gì về âm thanh nhỏ bé, nhỏ nhẹ và về nghĩa? - âm “ i ” có độ mở nhỏ nhất. ? Em hãy giải thích nghĩa từ: nhấp c. nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh một trạng thái vận động . nhô, phập phồng, bập bềnh ? Tìm từ gốc trong các từ đó và Sắc thái nhấn mạnh nhận xét, so với tiếng gốc thì nghĩa của cả từ mang sắc thái nặng hơn hay nhẹ hơn? ? So sánh nghĩa của từ mềm mại d. mềm mại - mềm từ láy mang mềm, đo đỏ - đỏ? sắc thái biểu cảm ? Từ những vd trên hãy rút ra kết đo đỏ - đỏ Sắc thái nhẹ hơn 2. Ghi nhớ (sgk ) luận về nghĩa của từ láy? Hoạt động 3: Luyện tập: 1. Bài tập 1; hướng dẫn hs làm 2. Bài tập 2: lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp… 3 Bài tập 3: nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, xấu xa, xấu xí 4. Bài tập 4: Từ ghép đẳng lập IV . Kiểm tra đánh giá: 1. Củng cố: GV củng cố lại toàn bài 2. Dặn dò: Về học bài, làm hết bài tập soạn bài mới. 16. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 4 Tiết 12. Ngày soạn: Ngày giảng: LÀM VĂN. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và hiệu quả hơn. - Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã được học về liên kết bố cục và mạch lạc trong văn bản. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK + giáo án + Tư liệu. Học sinh: SGK + vở. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu yêu cầu về mạch lạc trong văn bản? 3. Bài mới: THỜI GIAN. 2 ph 20 ph. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: HÌNG THÀNH KIẾN THỨC I/ Các bước tạo lập văn bản. Giáo viên đưa ra tình huống: Lớp em 1. Định hướng văn bản. có cô giáo mới về, em muốn kể điều đó cho mẹ nghe. ? Em sẽ tạo lập văn bản nói hay viết. Đối tượng của văn bản hướng đến là ai? Mục đích? Nội dung? Cách thức? ? Từ đó, em hãy cho biết, để tạo lập được 1 văn bản, việc trước tiên - Định hướng chính xác đối tượng, chúng ta phải làm gì? nội dung, mục đích và cách thức của văn bản. 2. Tìm ý và lập dàn ý. ? Sau khi đã định hướng văn bản, - Bố cục 3 phần: rành mạch, hợp lý. cần phải làm gì tiếp theo? 17. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THỜI GIAN. 15 ph. 3 ph. 3. Viết bài. ? Trong thực tế, người ta có thể giao tiếp với nhau, bằng nhữnh bố cục không? ( không ) vậy bước tiếp theo phải làm gì?. - Diễn đạt các ý trong bố cục thành câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chăt chẽ với nhau. 4. Kiểm tra văn bản.. ? Sau khi viết được một văn bản, người ta thường làm gì ? Kiểm tra lại văn bản là kiểm tra những gì? * Ghi nhớ ( SGK ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu 1. Bài tập 1: học sinh làm bằng hỏi và trả lời bằng miệng Bài tập 1. miệng. 2. Bài tập 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 a. Không phù hợp vì đây là báo cáo và hướng dẫn học sinh làm bài. kinh nghiệm học tập chứ không phải báo cáo thành tích. b. Không phù hợp, vì đối tượng bạn hướng đến phải là các bạn học sinh. Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu 3. Bài tập 3. Dàn bài là đề cương của văn bản, vì và hướng dẫn học sinh trả lời. Các phần, các mục trong bài thường thế cần phải viết rõ ý nhưng ngắn được thể hiện bằng 1 hệ thống ký gọn không nhất thiết phải là những hiệu, trình bày rõ ràng, hết mỗi mục câu văn hoàn chỉnh. phải ngắt xuống dòng. IV. Kiểm tra đánh giá: - Củng cố: Quá trình tạo lập văn bản gồm mấy bước. - Dặn dò: Làm các bài tập vào vở, học nội dung bài học. - Chuẩn bị tiết sau:. 18. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 4 TIẾT 12. Ngày soạn: Ngày giảng: VIẾT BÀI. ( LÀM Ở NHÀ ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học về văn miêu tả và tự sự để làm văn. II/ CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Chuẩn bị đề bài. * Học sinh: Vở làm bài. III/ TIẾT TRÌNH LÀM BÀI: 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới. Đề 1: Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ Lượm. Đề 2: Miêu tả chân dung người mẹ của em. 1. Xác định yêu cầu của đề: ? Đề yêu cầu gì về nội dung và Học sinh tự xác định Hình thức. 2. Các bước tạo lập văn bản: - Định hướng. - Tìm ý, lập dàn ý. - Viết bài. - Kiểm tra, sửa chữa. 3. Cô thu bài, kiểm tra.. 19. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẨN 4 TIẾT 13. BÀI 4. Ngày soạn: Ngày giảng:. VĂN BẢN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của các bài ca về chủ đề than thân. - Rèn luyện cho học sinh đọc kỹ năng diễn cảm và phân tích cảm xúc trong ca dao trữ tình. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK + Giáo án + Tư liệu. - Học sinh: SGK + Bài soạn. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tỏ chức II. Kiểm tra bài cũ ? Chọn đọc một bài ca dao mà em đã học và nêu giá trị, nội dung, nghệ thuật? III. Bài mới: THỜI GIAN. 2 ph 10 Ph. 20 ph. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I/ Đọc - hiểu văn bản. Yêu cầu: dọc chậm, buồn, nhấn giọng 1. Đọc. ở các mô típ Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú 2. Chú thích. thích II/ Phân tích. ? Trong ca dao xưa, người nông dân 1. Bài ca dao thứ nhất. thường mượn hình ảnh nào để diễn tả Hình ảnh con cò: gần gũi, có nhiều đặc điểm giống cuộc đời con người thân phận mình? Vì sao? ? Cuộc đời lận đận, vất vả của con cò nông dân. - Nghệ thuật đối lập: được diễn tả như thế nào? Nước non >< Một mình 20. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×