Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.83 KB, 9 trang )

Soạn
Giảng.
Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung văn bản, bớc đầu đọc hiểu để thấy đợc vốn tri thức phong
phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác.
- Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng.
- Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân.
B. Chuẩn bị:
1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ
2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ..
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
C.1. Khởi động:
1. T/c:
-
-
-
2. KTBC:
GV HS
Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức
và nội dung của văn bản nhật dụng .
Một HS trả lời.
3. Giới thiệu: ()
C.2. Đọc - hiểu văn bản:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn đầu.
-Tổ chức cho HS đọc phần còn lại.
- Tổ chức HS đọc Chú thích
và nêu thắc mắc.
- Giải đáp thắc mắc.
Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở


phong cách của Bác là gì ?
Vốn tri thức của Bác đợc tác giả miêu tả
nh thế nào ?
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
- Nghe, theo dõi.
- Hai em đọc các đoạn còn lại.
2. Tìm hiểu chú thích:
- Đọc và nêu thắc mắc về các chú
thích.
- Nghe.
II.Phân tích:
1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng,
hiện đại mà rất dân tộc của Bác:
- Biết nhiều thứ tiếng,
- Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc,
- Kết hợp chặt chẽ với gốc dân
tộc, á đông.
Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy
cho biết lý do tại sao Bác có đợc vốn tri
thức đó ?
Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân
cách của Bác ?
Trong xu thế hội nhập và phát triển của nớc
ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ?
( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác và
vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.).
C.3. Luyện tập:
Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này
của Bác.

- Rất giản dị.
Lý do:
- Ngời đi nhiều, tiếp xúc nhiều,
- Làm nhiều nghề,
- Vừa tiếp thu có chọ lọc và phê
phán những hạn chế.
Một con ngời có vốn tri thức văn hoá sâu,
rộng, nhng quan trọng là tri thức của Bác
hiện đại mà rất dân tộc.
(Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri
thức nh vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng
ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến
bộ trên thế giới.)
- Nghe, ghi chọn lọc.
Luyện tập:
Hai HS bộc lộ.
C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Soạn tiếp tiết 2.
- Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại.
Soạn
Giảng.
Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục đọc hiểu để thấy đợc trong phong cách của Bác một lối sống giản dị
đến khác thờng, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính
dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát
lên sự thanh cao và sang trọng.
- Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng.
- Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị.

B.Chuẩn bị:
1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ
2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ..
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
C.1. Khởi động:
1.T/c:
-
-
-
2. KTBC:
GV HS
Sự phong phú,sâu rông, hiện đại và dân tộc trong
vốn tri thức của Bác thể hiện nh thế nào?
Một HS trả lời.
3.Giới thiệu: ()
C.2. Đọc - hiểu văn bản:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ?
Sự giản dị của Bác đợc tác giả chứng minh
qua những chi tiết nào ?
Tác giả dùng các chi tiết miêu tả nh thế nào ?
Tác dụng ?
II.Phân tích: ( Tiếp)
2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị và thanh
cao trong phong cách Bác:
* Sự giản dị:
- Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng
với đồ đạc và trang bị thô sơ,
đơn giản.
- Trang phục: quần áo bà ba, áo

trấn thủ, dép lốp
- Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá
kho, rau luộc,cà muối, da gém
- Đó là sự giản dị đến mức tiết chế
+ Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị;
kết hợp giữa miêu tả và chứng minh.
Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách
Qua đó ngời đọc cảm nhận gì về phong cách
Bác ?
Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt?
Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn?
Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị
của Bác?
(Bình mở rộng: cách ăn ở, cách tiếp dân
của Bác)
C.3. Luyện tập, tổng kết:
Hãy rút ra những giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản?

Tổ chức HS đọc ghi nhớ SGK
tiên ông, giản dị đến mức kỳ lạ, tiết chế. Đó
là sự giữ gìn quý báu cốt cách, bản chất con
ngời.
* Sự thanh cao bên cạnh sự giản dị:
- Đó không phải là tự thần thánh hoá, tự làm
cho khác ngời, khác đời.
-Là một cách di dỡng tinh thần.
-Quan niệm thẩm mỹ
Làm cho sự giản dị đẹp hoàn hảo, toàn
diện.

Nghe ghi.
III. Luyện tập,tổng kết:
+ Nghệ thuật: chi tiết sinh động, giản dị,
thuyết phục trong lập luận.
+Nội dung: ca ngợi phẩm chất giản dị,
truyền thống mà hiện đại, thanh cao của
Bác.
Ghi nhớ:
Hai hs đọc
C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại.
-Soạn: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại.
- Soạn Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Soạn
Giảng.
Bài 1 - Tiết 3: Các phơng châm hội thoại
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nàI là phơng châm hội thoại, nắm đợc nội dung và cách sử dụng hai PC lợng và
chất.
- Biết cách vận dụng PCHT trong các tình huống giao tiếp cụ thể, cảI thiện nội dung và hiệu
quả giao tiếp.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, hội thoại.
B.Chuẩn bị:
1. GV: T liệu, giáo án,bảng phụ
2. HS: Đọc và làm trớc các bài tập.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

C.1. Tổ chức:
- 9c:
-9d:
C.2. Kiểm tra bài cũ:
GV HS
Trong hội thoại, nhân vật gt có những vai XH
nào, phải tuân thủ lợt lời ntn?
Một HS trả lời.
C.3.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
(Tổ chức 4 nhóm HĐ cả giờ.).
Tổ chức đọc Ngữ liệu.
Câu trả lời của Ba có đáp ứng đợc điều An hỏi
không?
Hãy sửa lại cho đúng.
Vậy rút ra bài học gì khi gt?
Câu trả lời của hai anh có gì gây cời?
Khi gt có cần trả lời nh vậy không?
Em rút ra bàI học gì cho mình khi gt?
Vậy em hiểu PC về lợng yêu cầu ta đIều gì
khi gt?
( Tổ chức đọc).
I.Phơng châm về lợng
1. Ngữ liệu: (SGK)
Đọc Ngữ liệu.
2. Nhận xét:
- Ngữ liệu 1: không , vì lời của An không có
nội dung.
Sửa: Bơi ở bể bơi công cộng ()
Khi gt thì cần nói có nội dung ( không

thiếu).
- Ngữ liệu 2: hai anh trả lới thừa - để khoe
của.
Không đợc nói thừa thông tin ()
3.Ghi nhớ: SGK
Một em đọc.
II.Phơng châm về chất:

×