Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 21 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.6 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG TuÇn 21 Từ ngày 24/01 đến 28 / 01 /1 1. Thứ Ngaøy. Tập đọc. Thứ hai 24/01. Thứ ba 25/01. Thứ sáu 28/01. Rót gän ph©n sè. Chính taû. NV:Chuyện cổ tích về loài người. Đạo đức. Lịch sự với mọi người. ThÓ dôc. Bµi 41 C©u kÓ ai thÕ nµo?. Luyện từ và câu ¢m nh¹c. Häc: Bµn tay mÑ. Toán. LuyÖn tËp. Khoa hoïc. ¢m thanh. Keå chuyeän. Quy đồng mẫu số các phân số KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia BÌ xu«i s«ng la. Tập đọc §Þa lÝ. Thứ năm 27/01. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. Toán. Toán. Thứ tư 26/01. Đề bài giảng. Moân. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Kó thuaät. Trång c©y rau,hoa. ThÓ dôc. Bµi 42. Toán Taäp laøm vaên MÜ thuËt. Quy đồng mẫu số các phân số(Tiếp) Trả bài văn miêu tả đồ vật VTT: Trang trÝ h×nh trßn. Luyện từ và câu. VÞ ng÷ trong c©u kÓ Ai thÕ nµo?. Taäp laøm vaên. CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi. Lịch sử. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức, quán lí đất nước LuyÖn tËp. Toán. Sù lan truyÒn ©m thanh. Khoa hoïc. Sinh ho¹t líp. HÑTT. Lop4.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thø 2 ngµy 24 th¸ng 01 n¨m 2011 TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HSG đọc cả bài. - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) +Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Tổ chức thi đọc đoạn trước lớp. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL câu hỏi.. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. -Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng. - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn trước lớp. - HS theo dâi.. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, TLcâu hỏi. + Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng + Đất nước đang ....bảo vệ đất nước . Lop4.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của tổ quốc có nghĩa là gì ? +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì + Trên cương vị cục trưởng cục trong kháng chiến ? ....không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa + Ông có công lớn trong ... vụ chủ cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước . Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ? + Nói về những .... xây dựng Tổ Quốc . - Ghi bảng ý chính đoạn 2 , 3 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL + Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc câu hỏi. thầm + Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp + Năm 1948 ... Hồ Chí Minh và nhiều của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? huy chương cao quý khác . + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được + Là nhờ ông yêu nước ....xuất sắc , những cống hiến lớn như vậy ? ham nghiên cứu , học hỏi . -Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ? - HS nêu - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. Năm 1946 ........xe tăng và lô cốt của giặc . - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - 1HS nêu. - Nhận xét tiết học. - HS l¾ng nghe,thùc hiÖn . - Dặn HS về nhà học bài. TOÁN. RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết cỏch rỳt gọn phõn số và nhận biết được phõn số tối giản(trường hợp đơn giản) - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1a,2a.HS K-G lµm c¸c bµi cßn l¹i.. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về - Hai học sinh sửa bài trên bảng 50 10 2 3 6 9 12 nhà.      -Bài 3 : ; 75 15 3 5 10 15 20 - Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . Lop4.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: “ Rút gọn phân số" -Lắng nghe . b) Khai thác: 1. Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số . - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . - Hai học sinh nêu lại ví dụ . - Ghi bảng ví dụ phân số :. 10 15. + Tìm phân số bằng phân số. 10 nhưng có 15. tử số và mẫu số bé hơn ? -Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và - Thực hiện phép chia để tìm thương . mẫu số cho 5 . 10 10 : 5 2 -Yêu cầu so sánh hai phân số :. 10 2 và 15 3. 10 2 đã được rút gọn thành PS . 15 3 6 - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 7.  15 : 5 3 10 2 - Hai PS và có giá trị bằng nhau 15 3 15. . nhưng TS và MS của 2 PS không giống nhau. + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tiến hành rút gọn PS và đưa ra nhận + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử xét PS này có TSvà MS không cùng chia 6 số và mẫu số của phân số đều chia hết ? hết cho một STN nào > 1 -KL : PS. 7. -Yêu cầu rút gọn phân số này . -Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản -Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ? - Giáo viên ghi bảng qui tắc . - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . c) Luyện tập: Bài 1 : a HS giỏi làm thêm bài 1 b - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . - HS Kgiỏi thêm bài 1 b Bài 2 : _Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. + Phân số này không thể rút gọn được . - Học sinh tìm ra một số phân số tối giản - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -Một em đọc thành tiếng đề bài. -Lớp làm vào vở . - Hai học sinh sửa bài trên bảng. 4 4:2 2   6 6:2 3 11 11 : 11 1   ; 22 22 : 11 2. ;. 12 12 : 4 3   8 8 :4 2 15 15 : 5 3   25 25 : 5 5. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . -Một em lên bảng làm bài .. Lop4.com. 5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3: * HS K giỏi - Gọi một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài.. -Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . -Một em lên bảng làm bài . 54 27 9 3    72 36 12 4. -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. CHÍNH TAÛ CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAØI NGƯỜI. I/ Muïc tieâu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chư,kh«ng m¾c qu¸ 5 lỗi trong bài,tốc độ viết 80 tiếng / 15 phútừ. - Làm đúng bài tập2a, 3 (Kết hợp đọc bài vănsau khi đã hoàn chỉnh) II/ Đồ dùng dạy-học: 3 baûng nhoùm vieát noäi dung BT2a, BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Hs vieát vaøo B A/ KTBC: Đọc cho hs viết vào B: chuyền boùng, trung phong, tuoát luùa, cuoäc chôi. - Nhaän xeùt B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết dạy 2) HD nhớ-viết: - 1 hs đọc thuộc lòng - Gọi hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết - Y/c cả lớp nhìn vào SGK, đọc thầm để ghi - Đọc thầm, ghi nhớ, phát hiện : chăm sóc, nghĩ, bế bồng, lời ru, nhớ 4 khổ thơ và những từ khó trong bài - Hd hs phân tích lần lượt các từ khó và viết rõ. - Phaân tích, vieát vn vaøo vn. - Vài hs đọc - Gọi hs đọc lại các từ khó - Vieát thaúng coät caùc doøng thô, heát - Y/c hs neâu caùch trình baøy baøi thô 1 khổ cách 1 dòng, tất cả những chữ đầu dòng phải viết hoa. - Tự viết bài - Y/c hs gấp SGK, tự viết bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Các em đổi vở cho nhau để soát lỗi - Chấm chữa bài, nêu nhận xét 3) HD hs laøm baøi taäp: Bài 2a) Gọi hs đọc y/c Lop4.com. 6.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các em đọc thầm đoạn văn để điển vào chỗ trống r, d, gi cho đúng nghĩa - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, y/c hs lên lên bảng làm bài, sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.. - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm, tự làm bài - 3 hs lên bảng thực hiện. - Nhaän xeùt (Möa giaêng, theo gioù, Raûi tím) Bài 3: Các em đọc thầm đoạn văn, chọn - Tự làm bài những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn. - Dán 2 tờ phiếu , y/c mỗi dãy cử 3 bạn lên - 6 hs lên thực hiện thi tiếp sức (gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp. - Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh - Đại diện 2 dãy đọc đoạn văn -Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông daõy thaéng - Nhaän xeùt cuoäc. C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các Hoïc sinh laéng nghe từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả. - Baøi sau: Saàu rieâng - Nhaän xeùt tieát hoïc ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh * KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. II. Đồ dùng dạy học: -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.KTBC: +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, -Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. biết ơn người lao động” +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người Lop4.com. 7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lao động. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32) - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2SGK/32. +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện? +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? - GV kết luận: +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may … +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1SGK/32) - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? - GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. +Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3SGK/33) - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi … - GV kết luận. 3.Củng cố - Dặn dò: -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.. - HS lắng nghe.. -Các nhóm HS làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe.. -Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. -Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. - Hoïc sinh laéng nghe. Lop4.com. 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thø 3 ngµy 25 th¸ng 01 n¨m 2011 THEÅ DUÏC BAØI 41 NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUÏM HAI CHAÂN TROØ CHÔI “LAÊN BOÙNG BAÈNG TAY” I-MUC TIEÂU: -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn.Biết cách so dây,quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ®­îc Troø chôi “Laên boùng baèng tay” . II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành 3 hàng ngang. chænh trang phuïc taäp luyeän. Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Khởi động các khớp. Đi đều theo 1-4 hàng dọc. Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi taäp RLTTCB OÂn nhaûy daây caù nhaân theo kieåu chuïm hai chaân, coå tay, HS tập hợp thành 3 hàng đầu gối, khớp vai, khớp hông. GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, ngang. quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm HS thực hành được. HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập Nhóm trưởng điều khiển. luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. HS chôi. b. Trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Lop4.com. 9.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích HS thực hiện. cực. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I . Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). -Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2). *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2 II. Đồ dùng dạy học: VBT TiÕng viÖt, phiÕu bt III. Hoạt động dạy- Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng , mỗi học sinh viết câu kể -3 HS lên bảng đặt câu . tự chọn theo các đề tài : sức khoẻ ở BT2 - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. -Lắng nghe. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 - 1 HS đọc lại câu văn . - Gọi nhóm xong trước nªu kq , các nhóm khác - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập VBT . nhận xét , bổ sung . Câu Từ ngữ chỉ đặc * Các câu 3, 5 , 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? điểm tính chất + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì 1/ Bên đường cây cối xanh um . GV sẽ giải thích cho HS hiểu . xanh um 2 / Nhà cửa thưa thớt thưa thớt dần dần 4/Chúng thật hiền lành hiền lành 6/ Anh trẻ và thật khoẻ trẻ và thật khoẻ mạnh . mạnh . Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. - Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất - Là như thế nào ? . ta hỏi như thế nào ? + Bên đường cây cối như thế nào ? + Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể ( 1HS + Nhà cửa thế nào ? Lop4.com. 10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> đặt 2 câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất và 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ trạng thái ) - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung bạn - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4, 5 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Dán phiếu đã viết sẵn các câu văn lên bảng Gọi nhóm xong trước đọc kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .. + Chúng ( đàn voi ) thế nào ? + Anh ( quản tượng ) thế nào ? - 2 HS : 1HS đọc câu kể,1HS đọc câu hỏi . - Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có. -1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc lại câu văn . - Lắng nghe - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu . Bài 4 : Từ ngữ chỉ sự Bài 5 : Đặt câu vật được miêu tả hỏi cho những từ ngữ đó . 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì xanh um . xanh um ? 2 / Nhà cửa thưa Cái gì thưa thớt thớt dần dần? 4/Chúng thật hiền Những con gì lành thật hiền lành ? 6/ Anh trẻ và thật Ai trẻ và thật khoẻ mạnh . khoẻ mạnh ?  Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai thế + lắng nghe . nào ? thường có hai bộ phận . Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( như thế nào ? ) . Được gọi là chủ ngữ . Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào ? gọi là vị ngữ + Câu kể Ai thế nào ? thường có những bộ - Trả lời theo suy nghĩ . phận nào ? a. Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ . - 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai thế nào? - Tự do đặt câu . b. Luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài +1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân + Gọi HS chữa bài . dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa + Nhận xét , kết luận lời giải đúng - 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai ) Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. + 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . + HS tự làm bài vào vở , 2 em ngồi gần + Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để nhau đổi vở cho nhau để chữa bài . nói đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong Lop4.com. 11.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tổ . GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày . * Tổ em có 7 bạn . Tổ trưởng là bạn câu và cho điểm học sinh viết tốt . Thành . Thành rất thông minh . Bạn Hoa thì dịu dàng xinh xắn . Bạn Nam nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng . Bạn Minh thì lẻm lỉnh , huyên thuyên suốt ngày . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS l¾ng nghe. - Dặn HS về làm bài tập 3 , chuẩn bị bài sau. - Về nhà thực hiện theo lời dặn dò . TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số . - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1,2,4(a,b).HSK-G lµm c¸c bµi cßn l¹i. II. các hoạt động dạy học:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 về - Hai học sinh sửa bài trên bảng nhà. -- Gọi em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Lắng nghe . Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Một em đọc thành tiếng đề bài. -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . -Lớp làm vào vở . - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Hai học sinh sửa bài trên bảng. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . + GV lưu ý học sinh khi rút gọn ta cần tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất . Bài 2 : _Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: HS K- giỏi. 14 14 : 14 1   28 28 : 14 2 48 48 : 6 8   30 30 : 6 5. ; ;. 25 25 : 25 1   50 50 : 25 2 81 81 : 27 3   54 54 : 27 2. -Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . -Một em lên bảng làm bài . 2 là : 3 20 20 : 10 2 8 8:4 2     ; ; 30 30 : 10 3 12 12 : 4 3 2 20 8 + Vậy là bằng và phân số 3 30 12. - Những phân số bằng phân số. Lop4.com. 12.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> _Gọi một em đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : - Gọi 1 em nêu đề bài . + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HSdạng bài tập mới :. 2  3 5 3 5 7. - Một em đọc thành tiếng . + HS tự làm bài vào vở . - Một em lên bảng làm bài . -Em khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc thành tiếng . - Những phân số bằng phân số. 25 là 100. :. +Yêu cầu HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại . + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập ? + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều + Hướng dẫn HS lần lượt chia tích trên và có thừa số 3 và thừa số 5. + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn tích dưới gạch ngang cho các số. -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . + HS tự làm bài vào vở - Gọi hai em lên bảng làm bài. b. c-Một em lên bảng làm bài . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và làm lại các bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học . còn lại. Dặn về nhà học bài và làm bài. KHOA HỌC ÂM THANH I MỤC TIÊU - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ống bơ, thước, vài hòn sỏi. Trống nhỏ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định: Hát Học sinh hát 2. Kiểm tra : +Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung không khí trong lành ? +Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ? 3.Bài mới: -HS nghe. a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: HĐ 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - Hãy nêu các âm thanh mà em nghe - HS nêu. được và phân loại chúng theo các nhóm sau: -GV nêu: có rất nhiều âm thanh xung -HS nghe. quanh ta. Hằng ngày, hàng giờ tai ta Lop4.com. 13.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát HĐ2: Các cách làm vật phát ra âm thanh. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. - Tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, … phát ra âm thanh. -Gọi HS các nhóm TB cách của nhóm mình.. -HS hoạt động nhóm 4. -Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hiện.. -HS các nhóm TB cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà HS chuẩn bị. -GV nhận xét các cách mà HS trình bày +Vật có thể phát ra âm thanh khi con và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể người tác động vào chúng. +Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng phát ra âm thanh? có sự va chạm với nhau. H§3:Khi nào vật phát ra âm thanh. -GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. -GV y/c HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi: +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ - Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo trống thì mặt trống như thế nào ? không chuyển động. +Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt +Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên trống có rung động không ? Các hạt gạo mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi chuyển động như thế nào ? xuống vị trí khác và trống kêu. +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to chuyển động như thế nào ? hơn. +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không có hiện tượng gì ? -Kết luận: Âm thanh do các vật rung kêu nữa. động phát ra. Khi mặt trống rung động -HS nghe. thì trống kêu. . Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng HS đọc lại mục bạn cần biết. có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. 4. Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe,thực hiện - Chuẩn bị bài sau : Sự lan truyền âm thanh. - Gv nhận xét tiết học. Lop4.com. 14.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thø 4 ngµy 26 th¸ng 01 n¨m 2011 TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết quy đồng mẫu sồ hai phân số trong trường hợp đơn giản. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1.HS K-G lµm c¸c bµi cßn l¹i. II/ Chuẩn bị : * Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học . III/ C ác ho ạt đ ộng d ạy h ọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà. - - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - Hai HS khác nhận xét bài bạn. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách -Lắng nghe . "Qui đồng mẫu số các phân số .” b) Khai thác: - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa . 1 3. - Ghi bảng ví dụ phân số va. 2 5. + Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng và một phân số bằng. 2 ? 5. - Hướng dẫn lấy tử số 1 của phân số với 3 của phân số. 1 3. 1 nhân 3. -Cho hai phân số. 1 2 và hãy qui đồng 2 3. mẫu số hai phân số . + Lắng nghe .. 2 5. -Lấy 2 của phân số ( hai phần năm ) nhân với 3 của phân số (một phần ba ).. -Em có nhận xét gì về hai phân số mới tìm được ? -Kết luận phân số một phần ba và phân số hai phần năm có chung một mẫu số đó là số 15 .. - Thực hiện phép theo hướng dẫn của giáo viên . 1 1  3 2 - Học sinh thực hiện : 2 2  5 5. X X X X. 5 5  5 15 3 6  3 15. - Hai phân số một phần ba bằng phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm bằng phân số sáu phần 15 .Hai phân số này có cùng mẫu số là 15. + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .. Lop4.com. 15.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Ta nói phân số một phần ba và phân số hai phần năm đã được qui đồng mẫu số. - Đưa ví dụ 2 hướng dẫn cách qui đồng một -Lớp quan sát rút ra nhận xét : - Hai phân số này có mẫu số 8 của phân phân số 3 1 số 1 phần 8 chia hết mẫu số 4 của phân va` số 3 phần 4. -Qui đồng : 4 8 1 1 X 2 2 1 - Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số   va` 4 4X 2 8 8 như đã hướng dẫn . -Yêu cầu đưa ra một số ví dụ về hai phân số để qui đồng mẫu số. - Đưa ra một số phân số khác yêu cầu qui - Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số đồng các phân số khác - Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách - Nêu lên cách qui đồng hai phân số qui đồng mẫu số phân số . - Treo bảng phụ có ghi qui tắc . - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc . * Học sinh nhắc lại 2 -3 em c) Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Một em nêu đề bài . -Yêu cầu HS vào vở. -Lớp làm vào vở . - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Hai học sinh làm bài trên bảng 3 3 va` 5 7 3 3X  5 5X 3 3X  7 7X. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2 : *HS K- giỏi + Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh *Qua BT này giúp em củng cố được điều gì ? d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài.. 7 21  7 35 5 15  5 35. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . -Một em lên bảng sửa bài . - Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Củng cố về qui đồng mẫu số hai phân số . -Vài học sinh nhắc lại -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.. Lop4.com. 16.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KEÅ CHUYEÄN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Muïc tieâu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghóa caâu chuyeän. KNS*: - Giao tieáp - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyeát ñònh. - Tö duy saùng taïo. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC - Bảng nhóm viết vắn tắt gợi ý 3 (dàn ý cho 2 cách kể) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên kể lại câu - 1 hs thực hiện chuyện đã nghe, đã đọc về một người coù taøi. - Nhaän xeùt B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết KC hôm nay, - Lắng nghe các em sẽ kể chuyện về một người có tài mà chính các em biết trong đời sống. YC kể chuyện này khó hơn, đòi hoûi caùc em phaûi chòu nghe, chòu nhìn mới biết về những người xung quanh để kể về họ. Thầy đã y/c các em đọc trước nội dung baøi KC, suy nghó veà caâu chuyeän sẽ kể, các em đã chuẩn bị để học tốt giờ KC hôm nay như thế nào? 2) HD hs hiểu y/c của đề bài - 1 hs đọc đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Gạch dưới : khả năng, sức khỏe đặc - Theo dõi bieät, em bieát - Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý trong - 3 hs đọc - HS noái tieáp nhau noùi veà nhaân vaät SGK Lop4.com. 17.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Caùc em haõy noùi veà nhaân vaät maø em seõ keå: KNS*: - Giao tieáp - Thể hiện sự tự tin. Người ấy là ai? Ở đâu? Có tài gì?. mình keå: Em muoán KC veà moät chò chơi đàn Pi-a-nô rất giỏi. Chị là bạn của chị gái em, thường đến nhà em vaøo saùng chuû nhaät./Em muoán keå chuyeän veà chuù haøng xoùm nhaø em. Chú có thể dùng tay chặt vỡ 3 viên gaïch ñaët choàng leân nhau. - Dán bảng 2 phương án KC theo gợi ý - 1 hs đọc: . Kể một câu chuyện cụ thể, có đầu 3 coù cuoái. . Kể sự việc chứng minh khả năng ñaëc bieät cuûa nhaân vaät (khoâng keå thaønh chuyeän) - Các em hãy suy nghĩ, lựa chọn KC - HS lập nhanh dàn ý cho bài kể theo 1 trong 2 phương án đã nêu. - Khi keå caùc em phaûi xöng hoâ nhö theá - Xöng toâi, em naøo? - Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp - Ghi nhớ tham gia, chính em phaûi laø nhaân vaät trong caâu chuyeän aáy. 3) Thực hành KC KNS*: - Ra quyeát ñònh. - Tö duy saùng taïo. - Hai em ngoài cuøng baøn haõy keå cho - Keå chuyeän trong nhoùm ñoâi nhau nghe caâu chuyeän cuûa mình. - Theo dõi, hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp . Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài - 1 hs đọc: . Nội dung kể có phù hợp với đề bài ? KC . Caùch keå coù maïch laïc, roõ raøng khoâng? . Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể - Khi lần lượt lên bảng tên hs, tên câu - Một vài hs nối tiếp nhau thi KC trước lớp. chuyeän - Y/c hs chaát vaán nhau veà caâu chuyeän - Chaát vaán nhau veà caâu chuyeän cuûa baïn - Cuøng hs nhaän xeùt, bình choïn baïn coù - Nhaän xeùt caâu chuyeän hay nhaát, baïn KC hay nhaát. C/ Cuûng coá, daën doø: Lop4.com. 18.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Về nhà kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe, thực hiện thaân nghe - Bài sau: Con vịt xấu xí (xem trước tranh minh hoïa truyeän trong SGK, phaùn đoán nội dung câu chuyện - Nhaän xeùt tieát hoïc TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I . Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy ,(tốc độ đọc 80 tiếng / phút); biết đọc đọc diễm cảm được một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc được 1 đoạn thơ trong bài) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Anh hùng lao - HS lên bảng thực hiện yêu động Trần Đại Nghĩa " và trả lời câu hỏi về nội cầu. dung bài. -1 HS đọc bài. -1 HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: + Lắng nghe. - 1 HS đọc bài - Gọi HS G đọc bài. -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của - HS tiếp nối nhau đọc theo bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt trình tự: +Khổ 1: Bè ta xuôi sông La giọng cho từng HS. …đến lát hoa . - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng . +Khổ 2 : Sông La … mướt đôi hàng mi . +Khổ 3 : Bè đi chiều thầm thì ... đến bờ đê. +Khổ 4 : Ta nằm nghe... nở xoà như bông - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn trước lớp. - Tổ chức thi đọc đoạn trước lớp. - HS theo dâi. - GV đọc mẫu -Yêu cầu HS đọc khổ 1,2, trao đổi và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. Lop4.com. 19.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Sông La đẹp như thế nào ? +Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ?Cách nói ấy có gì hay ? +Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2 . -Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại , trao đổi và trả lời câu hỏi.. - 1 sè HS tr¶ lêi.. + Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dòng sông La . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. +Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây , + Vì tác giả .....xuôi sẽ góp mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá . + Hình ảnh " Trong đạn bom đổ nát , Bừng tươi nụ + Nói lên tài trí và ... đất nước ngói hồng " nói lên điều gì ? bất chấp bom đạn của kẻ thù . +Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên sức mạnh ... nhân dân Việt Nam. - Ghi ý chính của khổ thơ còn lại. + 1 HS nhắc lại . - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu + 1 HS đọc thành tiếng cả lớp hỏi . đọc thầm trả lời câu hỏi . -Ý nghĩa của bai thơ này nói lên điều gì? -2 HS nhắc lại. - Ghi ý chính của bài. c.Đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp -2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. theo dõi tìm cách đọc (như đã - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. hướng dẫn) -Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ . - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình + Tiếp nối thi đọc thích . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - 2 HS nêu - L¾ng nghe,thùc hiÖn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu: - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.. Lop4.com. 20.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần ao bà ba và chiếc khăn rằn. II.Chuẩn bị: - BĐ phân bố dân cư VN. - Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (HS sưu tầm) III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: - HS chuẩn bị . Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2.KTBC : - HS trả lời câu hỏi . - ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? - HS khác nhận xét, bổ sung. - Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Nhà cửa của người dân: *Hoạt động cả lớp: - GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những - HS trả lời : +Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. dân tộc nào? +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? +Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch .Tiện việc đi lại . - GV nhận xét, kết luận. - HS nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm 4: - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: -Các nhóm quan sát và trả lời . nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? - Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. 2/.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh -Các nhóm thảo luận và đại diện trả thảo luận theo gợi ý : lời . +Trang phục thường ngày của người dân đồng +Quần áo bà ba và khăn rằn. bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống . +Trong lễ hội thường có những hoạt động nào +Đua ghe ? +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng +Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà Nam Bộ . ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá Lop4.com. 21.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×