Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề kiểm tra Vật lí lớp 7 – học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.13 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 7 – Häc kú II Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi học xong bài 24). b. Mục đích: - Đối với học sinh: kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 26 theo PPCT. - Đối với giáo viên: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL) Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra. 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung. Số tiết thực. Trọng số. Tổng số tiết. Lí thuyết. LT. VD. LT. VD. 2 1 1. 2 1 1. 1,4 0,7 0,7. 0,6 0,3 0,3. 20 10 10. 8,6 4,3 4,3. 1. 1. 0,7. 0,3. 10. 4,3. 2. 2. 1,4. 0,6. 20. 8,6. 7. 7. 4,9. 2,1. 70. 30. 1. Hiện tượng nhiễm điện 2. Dòng điện, nguồn điện 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại 4. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. 5. Các tác dụng của dòng điện Tổng. 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ. Cấp độ. Cấp độ 1,2 (Lí. Nội dung (chủ đề). Trọng số. 1. Hiện tượng nhiễm điện. 20. 2.. 10. Dòng. điện,. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số 2 1. Lop7.net. TN 1 ( 0,5 ) Tg: 2 phút 1 ( 0,5 ). TL. Điểm số. 1 ( 1,5 ) 2 Tg: 7 phút Tg: 9’ 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thuyết). Cấp độ 3,4 (Vận dụng). nguồn điện 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại 4. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. 5. Các tác dụng của dòng điện. 10. 1. Hiện tượng nhiễm điện. 8,6. 2. Dòng điện, nguồn điện 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại 4. Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện.. 4,3. 5. Các tác dụng của dòng điện. 8,6. Tg: 2 phút. Tg: 2’. 1. 1 ( 0,5 ) Tg: 2 phút. 0,5 Tg: 2’. 1. 1 ( 0,5 ) Tg: 2 phút. 0,5 Tg: 2’. 2(1) Tg: 4 phút 1 ( 0,5 ) Tg: 2 phút. 1 Tg: 4’ 0,5 Tg: 2’. 10. 20. 2 1. 4,3. 1. 1(2) Tg: 10’. 1. 1 ( 2,5) Tg: 12’. 4,3. 1. 1 ( 0,5 ) Tg: 2 phút. 11. 4 Tg: 16’. Tổng 100. Lop7.net. 6 Tg: 29’. 2 Tg: 10’. 2,5 Tg: 12’ 0,5 Tg: 2’ 10 Tg: 45’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL. Thông hiểu TNKQ. TL. 1. Hiện - Nhận biết tượng nhiễm được một vài hiện tượng điện chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.. Số câu hỏi. Số điểm 2. Dòng điện, nguồn điện. Số câu. 1 Câu 1 Tg: 2’ 0,5. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL - Giải thích - Nêu được sơ lược được một về cấu tạo nguyên số hiện tử: hạt nhân mang tượng thực điện tích dương, các tế liên êlectrôn mang điện quan tới sự tích âm chuyển động nhiễm điện xung quanh hạt do cọ xát. nhân, nguyên tử trung hoà về điện. 1 Câu 3 Tg: 2’ 0,5. 1 Câu 9 Tg: 7’ 1,5. Cộng. 3 Tg: 11' 2,5. - Hiểu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nêu được dòng điện trong kim loại là. 1 C âu 2. Lop7.net. 1 Tg:2'.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số điểm: 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại. Tg: 2’ 0,5 - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.. Số câu. 1 Câu 4 Tg: 2’ Số điểm 0,5 4. Sơ đồ Nhận biết mạch điện, được về chiều dòng chiều dòng điện. điện.. dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.. 0,5. 1 C©u 11 Tg: 10'. 2 Tg: 12'. 2 - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. - Biểu diễn được bằng mũi tên chiều. Lop7.net. 2,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1 Câu 5 Tg: 2’ Số điểm 0,5 5. Các tác Nhận biết dụng của các tác dụng dòng điện nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện 1 Số câu hỏi C âu 7 Tg: 2’ Số điểm 0,5 TS câu hỏi 4 TS điểm 2. dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 1 C âu 10 Tg: 12’ 2,5. Số câu. Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện.. nêu được biểu hiện của từng tác dụng này.. 1 C âu 6 Tg: 2’ 0,5. 1 Câu 8 Tg: 2’ 0,5 2 1. 2 1. Lop7.net. 2 Tg: 14' 3. 3 Tg: 6' 3 6. 1,5 11 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề : I. Trắc nghiệm: (4 điểm ) Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích. C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích. Câu 3: Khi cởi áo len vao mua đông trong bóng tối ta thấy tiếng nổ lép bép và tia lửa phát sang vì: A, Do áo len có sẵn điện. B, Do áo len cọ xát với các áo khác mặc trên người và bị nhiễm điện. C, Vì mùa đông thời tiết lạnh. D, Vì cơ thể người làm áo len nóng lên. Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây nhựa C. Thanh thuỷ tinh D. Một đoạn ruột bút chì Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin. B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin. C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại. D. Dòng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào. Câu 6. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Mô tơ điện, máy bơm nước. C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện Câu 7. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng hoá học. B. Tác dụng sinh lý. C. Tác dụng cơ học. D. Tác dụng từ. C âu 8: Chon tõ thÝch ®iÒn vµo chç trèng trong c©u sau: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này...... A, Nãng lªn B, Ph¸t s¸ng C, Dæi mµu D, Chuyển động không ngừng. II. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 9.( 1,5 điểm ) Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử của các chất?. Câu 10.( 2,5 điểm )Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (pin), 1 bóng đèn, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? C©u 11: ( 2 điểm ) Khi cã dßng ®iÖn trong d©y dÉn kim lo¹i c¸c electron tù do dÞch chuyển có hướng với vân tốc khoảng 0,1mm /s tới 1mm/s. Nhưng khi đóng công tắc điện thì bóng đèn sáng hầu như tức thì mặc dù dây dẫn rất dài. giải thích tại sao? §¸p ¸n: I. Tr¾c nghiÖm: Câu hỏi Đáp án. 1 B. 2 C. 3 B. 4 D. 5 A. 6 C. 7 C. 8 B. II. Tù luËn: Câu 9: 1,5 ®iÓm Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện. K +. Câu 10. 2,5 ®iÓm - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện - Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ. Đ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C©u 11: 2 ®iÓm. Khi đóng công tắc, các electron tự do có sẵn ở mọi chỗ trong dây dẫn nhận được tín hiệu gần như cùng một lúc và hầu như đồng loạt chuyển động có hướng. Do đó bóng đèn sáng hầu như tức thì khi ta đóng công tắc.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×