Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.21 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 243. Ngày soạn: 4 - 2 - 2012 Ngày giảng: 6 - 2 - 2012 Tập đọc Tiết 43: SẦU RIÊNG. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. * Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (Trả lời được CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc lòng và trả - Bè xuôi sông La lời câu hỏi. 1. Bài mới: Giới thiệu bài: - Nhận xét - HDQS tranh minh hoạ chủ điểm - Một học sinh giỏi đọc. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: - Quan Từng cá nhân đọc từ khó. sát tranh a. Luyện đọc: loại trái quý, ngào Đọc truyền điện cả bài. 4 ngạt, tỏa khắp, hao hao, vài nhụy, HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn khẳng khiu - Đọc của bài (Đọc cả phần chú từ khó - GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, giải). chậm rãi, … b. Tìm hiểu bài : - Đọc thầm đoạn 1 và trả H: Sầu riêng là đặc sản của vùng lời câu hỏi: Miền Nam nào ? - Nhắc + Hoa: Trổ vào cuối Dựa vào bài văn miêu tả những nét năm, thơm ngát hương câu... lại 1 câu đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu + Quả: Trông như tổ riêng, dáng cây ? kiến, mùi thơm đậm, …. - Tìm câu theo mẫu Ai thế nào ? + Dáng cây: cao vút … trong đoạn 2. - 3 HS nối tiếp đọc c. Đọc diễn cảm - 3 đến 5 HS thi đọc diễn - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 cảm một đoạn, bình chọn đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng bạn đọc hay nhất. giọng đọc bài văn (theo gợi ý) 3. Củng cố: Những câu văn bộc lọ tình cảm, ý nghĩa của tác giả về sầu riêng. a. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. b. Sầu siêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo …mật ong… c. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. d. Cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác nhụy li ti… e. Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về cái cây kì lạ này. g. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng như lá héo. h. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê. 4. Dặn dò: Đọc thuộc đoạn 2, tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 244. Ngày soạn: 4 - 2 - 2012 Ngày giảng: 6 - 2 - 2012. Toán Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. Bài tập cần làm Bài 1, bài 2, 3 (a, b, c). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Bài 1/ 177 - HS lắng nghe 2. Bài mới: Giới thiệu: Nêu mục tiêu * HSG : Quy đồng mẫu số các phân số - HSG làm thêm bài 1515 232323 3d, 4/ 34 VBTTH Trừ và 1616 242424 các số Phân tích tử số và mẫu số thành tích trong phạm các thừa số sau đó rút gọn thành phân só tối vi 40. giản rồi quy đồng mẫu số. ( 515 = 15 x 101 ; 1616 = 16 x 101) - 4 HS lên bảng làm Bài 1: GV y/c HS tự làm bài. bài, HS cả lớp làm bài - GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần vào VBT các bước trung gian. 12 12 : 6 2 = = 30. Bài 2: Muốn biết phân số nào bằng. 30 : 6. 5. - Chúng ta cần rút - Đọc gọn phân số đếm các số Bảng con: Khoanh từ 1 đễ 40. 6 vào phân số. 2 phân số chúng ta làm ntn ? 9. 27. Bài 3: HD tự quy đồng mẫu số các phân - 2 HS lên bảng làm số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn bài, HS cả lớp làm bài nhau vào VBT - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao 4 4X 8 32 = = đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 3 3X 8 24 36 ; 5 5X 3 15 = = d – MSC là 12) 8 8X 3 8X 3 Bài 4: Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. GV y/c HS giải thích cách đọc - HSG làm phân số của mình. 3 4 và ta được: 5 7 35 35 10 9 C. và D. và 21 20 35 35. 3. Củng cố: Quy đồng mẫu số các phân số A.. 21 20 và 35 35. B.. 12 20 và 35 35. 4. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1, 3/ 118 và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 245. Ngày soạn: 4 - 2 - 2012 Ngày giảng: 7 - 2 - 2012. Tập làm văn Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1). - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). * GDMT: Qua bài tập giúp HS thể hiện được tình cảm của mình đối với cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BT1 a, b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài theo 1 trong 2 cách đã học – BT2, - Lắng nghe tiết TLV trước 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Hoạt động trong nhóm theo - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Nhắc hướng dẫn của GV - Tổ chức cho HS hoạt động theo - Mỗi nhóm trả lời 1 câu lại 1 cây nhóm, mỗi nhóm 4 HS Bài sầu riêng: Tả bao quát, - Y/c các nhóm lên trình bày kết hoa và trái, thân, cành, lá. Bãi ngô: Cây ngô từ nhỏ đến quả - GV cùng HS nhận xét bổ sung lúc trưởng thành, ra hoa, bắp, thu hoạch. để có kết quả đúng - Gọi HS tìm hình ảnh so sánh, Cây gạo: mùa ra hoa, lúc hết nhân hoá trong từng bài hoa, lúc quả đã già. - Nhận xét treo bảng phụ và Tác giả đã dùng: thị giác, giảng lại cho HS hiểu rõ về từng khứu giác, vị giác, thính giác. hình ảnh và so sánh - Câu so sánh: d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô Hoa sầu riêng ngan ngát như miêu tả 1 cây ; Bài Cây gạo miêu tả hương cau, hương bưởi. Cánh hoa nhỏ như vây cá.. - Quan một trái cây cụ thể Trái lủng lẳng dưới cành... sát cây Nhân hóa: cùng bạn Bắp ngô non núp trong cuống Bắp ngô chờ tay người đến bẻ. Khác là: Chú ý đến đặc điểm Bài 2: Quan sát một cây trong phân biệt loài cây này với loài cây khác. Chú ý đến đặc điểm khu vực trường. riêng của cây đó... - Mỗi HS chỉ nói về 1 bài - 3 đến 5 HS trình bày 3. Củng cố: Đọc 1 bài văn hay 4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để miêu tả Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 246. Ngày soạn: 4 - 2 - 2012 Ngày giảng: 8 - 2 - 2012 Tập đọc Tiết 43: CHỢ TẾT. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền Trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (Trả lời được CH). HTL bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Bài cũ: Bài Sầu riêng - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe a. HD luyện đọc và tìm hiểu - Một học sinh giỏi đọc. - Dải mây, hồng lam, lom khom, - Đọc từ Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc khó. thoa son, ngộ nghĩnh, mép đồi - GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, truyền điện cả bài. 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. vui, rộn ràng, ... - Đọc thầm, trao đổi và trả b. Tìm hiểu bài: lời câu hỏi: Mặt trời lên làm đỏ H: Người các ấp đi chợ Tết dần …. Núi đồi cũng … thoa trong khung cảnh đẹp như thế nào ? - Nhắc son. Những tia nắng … H: Mỗi người đến chợ Tết với - Những thằng … Các cụ già lại 1 câu. những dáng vẻ riêng ra sao ? chống gậy bước lom khom ; … - Bên cạnh dáng vẻ riêng, người - Nhóm 2: Điểm chung ở đây đi chợ Tết có điểm gì chung ? là ai cũng vui vẻ. - Đặt câu với mỗi từ uốn mình - Đặt câu và tìm từ - Tìm câu theo mẫu - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, H: Bài thơ là một bức tranh giàu biếc, tím, vàng, tía, son. màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm - Đọc những từ ngữ tạo nên bức tranh theo bạn. giàu màu sắc ấy. Tích hợp GDBVMT: Qua các câu thơ trong bài giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống * GV hướng dẫn HS cả lớp - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ: Từ câu 1 đến câu 12 3. Củng cố: Nội dung chính của bài Chợ Tết là: A. Tả cảnh một phiên chợ Tết ở thôn quê. B. Tả một phiên chợ Tết đông vui mang màu sắc riêng của thôn quê. C. Tả một phiên chợ Tết đông vui mang màu sắc riêng của thôn quê, thể hiện cuộc sống vui vẻ của nhân dân ta ở nông thôn vào dịp Tết. 4. Dặn dò: Vê nhà HTL bài thơ . Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 247. Ngày soạn: 4 - 2 - 2012 Ngày giảng: 8 - 2 - 2012 Toán Tiết 108: LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - So sánh 2 phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn. * Bài tập cần làm Bài 1, Bài2 (5 ý cuối ), Bài 3 ( a,c) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm bài, HS - Bài 1/ 119 dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * HSG: Bài 256, 245 Tuyển chọn - HSG làm bài 1 cột 1 và 400 bài 4, 5 VBTTH Bài 1: Nêu cách quy đồng - 4 HS lên bảng làm bài, HS - GV y/c HS tự làm bài cả lớp làm bài vào VBT 3 1 9 11 - Nhận xét cho điểm HS a)  b) . Bài 2: - Y/c HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Y/c HS khác đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Nhận xét bài làm của HS. - So sánh các số trong phạm vi 40.. 5 5 10 10 13 15 25 22  c)  d) 17 17 19 19 9 7 >1; >1 5 3 14 16 <1; =1 15 16 14 >1 11. - 1 HS đọc - Chúng ta phải so sánh các Bài 3: - Hỏi: Muốn viết được phân số phân số với nhau. - Bảng con: theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm gì ? - Các phân số theo thứ tự từ - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét chữa bài của HS. HSKT. bé đến lớn là:. So sánh các số trong phạm vi 30.. 1 3 4 ; ; 5 5 5. 5 7 8 ; ; 9 9 9. 3. Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S a.. 5 4 > 9 9. b.. 6 4 < 7 7. c.. 9 >1 11. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2/ 120 và chuẩn bị bài sau. Lop4.com. d.. 13 >1 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 248. Ngày soạn: 4 - 2 - 2012 Ngày giảng: 8 - 2 - 2012. Luyện từ và câu Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng y/c - 3 HS lên bảng làm theo y/c mỗi HS đặt 1 câu kể Ai thế nào ? Xác định CN và ý nghĩa của VN (BT2, tiết LT&C trước) 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Bài 1:- HS đọc thầm đoạn - Đọc bài tìm câu theo mẫu Ai - Đọc văn, trao đổi làm bài vào vở. thế nào ? 1 câu - Nhận xét kết luận lời giải - 1 HS làm lên bảng. HS dưới theo mẫu đúng Ai thế lớp làm bằng chì vào SGK Bài 2: Y/c HS đọc y/c của bài nào ? Hà Nội// tưng bừng màu đỏ. - Y/c HS phát biểu ý kiến, xác Cả một vùng trời //bát ngát … định bộ phận CN, của những câu Các cụ già// vẻ mặt nghiêm… vừa tìm được. GV dán bảng 2 tờ Những cô gái thủ đô/// hớn phiếu đã viết 4 câu văn, mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN hở, áo màu rực rỡ. - Nhận xét chữa bài trong mỗi câu - Nhắc - Thảo luận nhóm 2: Bài 3: HS đọc y/c nội đung Chủ ngữ trong các câu trên lại 1 câu. ghi nhớ cho ta biết sự vật sẽ được thông - HS phát biểu - GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ. CHủ ngữ do danh từ riêng giải trên bảng hoặc cụm DT tạo thành. - Phần ghi nhớ: 2 đến 3 HS - 2 – 3 HS đọc thành tiếng ghi đọc nội dung phần ghi nhớ nhớ trước lớp. - Nhắc Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài. Tự làm 1 câu Cả lớp theo dõi trong SGK 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - Y/c HS tự làm bài làm của mình Bài 2: Y/c HS tự làm bài. - Tự làm rồi trao đổi trong * HSG hoàn thành bài tại lớp nhóm 3. Củng cố: Truyền điện câu kể Ai thế nào ? 4. Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ; Viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào ? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 249. Ngày soạn: 4 - 2 - 2012 Ngày giảng: 8 - 2 - 2012. Toán Tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1/ 120 - 4 HS lên bảng thực 2. Bài mới: Giới thiệu bài hiện y/c của GV So sánh 2 phân số khác mẫu số - GV đưa 2 phân số. 2 3 và 3 4. Đọc đếm các số trong phạm vi 40. - Em có nhận xét gì mẫu số của 2 - Lắng nghe phân số đó ? - Suy nghĩ để tìm cách so sánh 2 phân số này với nhau - GV nhận xét ý kiến của HS, chọn 2 cách - HS thảo luận theo - Cộng * Cách 1: Chia băng giấy thứ nhất nhóm, mỗi nhóm 4 HS các số trong thành 3 phần bằng nhau, tô 2 phần. Vậy phạm vi 40. 2 được . Chia băng giấy thứ 2 làm 4 3. phần tô 3 phần. Vậy được băng giấy và. 3 2 - Vậy 4 3. 3 băng giấy, phần nào 4. 3 2  4 3. - HS tự quy đồng mẫu số để tìm kết quả - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT - Rút gọn rồi so sánh 2 Bài 2a: BT y/c chúng ta làm gì ? phân số - GV y/c HS làm bài HSG làm bài 2b, bài 3 Bài 3: Y/c HS đọc đề bài - Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh VBT: So sánh số bánh mà 2 bạn đã ăn với nhau ta ntn ? lớn hơn ? * C2: Quy đồng mẫu số 2 phân số Bài 1: Y/c HS tự làm bài. 3. Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S A.. 3 4 > 5 7. B.. 7 2 < 9 3. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2/ 122 và chuẩn bị bài sau. Lop4.com. - Trừ các số trong phạm vi 40..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 250. Ngày soạn: 4 - 2 - 2012 Ngày giảng: 9 - 2 - 2012. Tập làm văn Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). * Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá, lời văn chân thật sinh động tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà - 3 HS đứng tại chỗ đọc bài em thích 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Bài 1: - 2 HS nối tiếp nhau đọc Đọc - Gọi HS đọc y/c và nội dung đoạn văn Lá bàng và cây sồi theo bạn 1 - Tổ chức cho HS phát biểu trong - Thảo luận làm việc trong câu. nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS nhóm theo y/c - Gọi HS các nhóm trình bày, y/c - Trình bày, bổ sung các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý Lá bàng: Tả rất sinh động kiến sự thay đổi màu sắc của lá - Gv nhận xét kết quả làm việc bàng theo thời gian: của từng nhóm Cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân - Nhắc Hình ảnh so sánh: Nó như lại ý tả cây một con quái vật già nua, ... bàng. Nhân hóa là cho cây sồi già Bài 2: Y/c HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài cá nhân. Phát như có tâm hồn của con giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận người.... - Nghe - 1 HS đọc thành tiếng trước của cây bạn đọc. - Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to lớp, - Làm bài vào vở hoặc giấy dán lên bảng và đọc đoạn văn của - Dán bài và đọc bài mình - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - 3 đến 5 HS đọc bài - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 3. Củng cố: Đọc bài văn hay 4. Dặn dò: Về nhà viết đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua 2 đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 251. Ngày soạn: 8 - 2 - 2012 Ngày giảng: 10 - 2 - 2012. Luyện từ và câu Tiết 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (Bài tập 1, Bài tập 2, Bài tập 3). Bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 1, 2 và 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: Mỗi HS - 3 HS lên bảng đặt câu và xác đặt 2 câu theo kể Ai thế nào ? Và định CN, VN của câu tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Lắng nghe Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội - 1 HS đọc thành tiếng, Thảo dung bài luận nhóm 4: Các từ thể hiện vẻ - Tổ chức cho HS hoạt động đẹp bên ngoài của con người: xinh - Nhắc theo nhóm 4 HS đẹp, xinh xắn, tươi tắn, lộng lẫy,... lại 2, 3 - Y/c các nhóm viết từ tìm được + Các từ thể hiện nét đẹp trong từ. vào giấy. Gọi đại diện các nhóm tâm hồn: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dán giấy lên bảng và đọc các từ dịu, đằm thắm, đôn hậu,… - Nhón 2: Các từ thể hiện vẻ vừa tìm được Bài 2: Gọi HS đọc y/c của bài đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: sặc - Y/c HS suy nghĩ, tìm từ cá sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, - Nhắc hoành tráng, mĩ lệ,.. nhân lại 2, 3 - Y/c đại diện các tổ đọc các từ + Thể hiện vẻ đẹp của cả thiên từ. tổ mình tìm được nhiên, cảnh vật, con người: Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, - Nhận xét các từ đúng rực rỡ, duyên dáng,.. Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c HS đặc câu. GV chú ý sửa - Đặt câu: Chị gái em rất dịu - Đọc lỗi ngữ pháp, dung từ cho từng HS dàng, thuỳ mị. Mùa xuân tươi đẹp theo 1 đã về. câu. - Y/c HS viết 2 câu vào vở Bài 4: Y/c HS tự làm bài - 1 HS lên bảng dán băng giấy - Nhận xét kết luận vào chỗ thích hợp. HS dưới lớp * Giáo dục học sinh biết yêu và dung bút chì nối các dòng thích quý trọng cái đẹp trong cuộc sống hợp với nhau trong SGK 3. Củng cố: Truyền điện nêu các từ nói về cái đẹp. 4. Dặn dò: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, mỗi HS viết 5 câu kể Ai thế nào ? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 252. Ngày soạn: 8 - 2 - 2012 Ngày giảng: 10 - 2 - 2012 Toán Tiết 110: LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết so sánh hai phân số * Bài tập cần làm: Bài 1 (a ,b ), bài 2 (a,b), bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng thực hiện - Bài 1/ 122 ở trên theo y/c, HS dưới lớp làm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: bảng con *HSG : Tìm 5 phân số khác nhau - Lắng nghe - Đếm 3 - HSG tự làm bài ngược, xuôi sao cho chúng: Đều lớn hơn và bé 8 Cách 1: Tìm MSC phù các số từ 30 5 hợp rồi quy đồng và so sánh đến 40. hơn bằng hai cách 6 Cách 2: Tìm tử số chung rồi quy đồng và so sánh 10 11 12 13 14 ; ; ; ; 24 24 24 24 24 15 15 15 15 15 C2: ; ; ; ; 39 38 37 36 35. C1:. Bài 1: - So sánh 2 phân số - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Ta phải quy đồng mẫu - Cộng - Muốn so sánh 2 phân số khác số 2 phân số các số trong - 2 HS lên bảng làm, mỗi phạm vi 40 mẫu số ta làm ntn? - GV lần lượt chữa từng phần của HS thực hiện 2 cặp phân số, bài HS cả lớp làm bài vào VBT Bài 2: GV hướng dẫn HS tự so - HS trao đổi với nhau, 8 7 sau đó phát biểu ý kiến sánh 2 phân số và 7. 8. + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh . So sánh với 1 Bài 3: GV cho HS quy đồng mẫu. 9 5 8 7 > ; > 5 8 7 8. - HS làm bài vào VBT,. 4 4 số rồi so sánh 2 phân số ; như ví sau đó 1 HS đọc bài làm 5 7 trước lớp. dụ nêu trong SGK, nêu nhận xét và - Đọc thuộc ghi nhớ - Trừ các nhắc lại ghi nhớ nhận xét này số trong Bài 4: GV y/c HS tự làm bài - HSG làm và làm bài 1c, phạm vi 40. - GV chữa bài và cho điểm HS d; 2c 3 4 1 C. 2. 3. Củng cố: Phân số nào sau đây lớn hơn A.. 2 3. B.. 4 5. D.. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2/ 122 và chuẩn bị bài sau. Lop4.com. 5 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Thị Vân - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước. Tuần 22:. Trang: 253. Ngày soạn: 9 - 2 - 2012 Ngày giảng: 10 - 2 - 2012. SINH HOẠT LỚP 1. Nhắc nhở nề nếp học tập: * Ưu điểm: - Phần đông các em đi học đầy đủ đúng giờ - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ . * Tồn tại: - Một số bạn về nhà chưa học bài và làm bài đầy đủ:. - Trong giờ học ít phát biểu, đọc bài còn nhỏ: Khánh, Trang, Hưng - Ngồi học chưa chú ý nghe cô giảng bài. - Trong giờ học còn nói chuyện và làm việc riêng. 2. Vệ sinh: - Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh. - Vệ sinh lớp học tốt 3. Kế hoạch tuần đến: - Tiếp tục phát huy những mặt tốt và khắc phục những tồn tại đó. - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Về học tiểu sử Kim Đồng, tiểu sử Bác Hồ và tiểu sử chi đội mang tên.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×