Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA Toan, Cac Mon lop 4 -Tuan 5 (2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.79 KB, 17 trang )

Tuần 5
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 21:
Luyện tập
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi đợc đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định đợc một năm cho trớc thuộc thế kỷ nào.
- Có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK, nội dung bài tập 1 lên bảng phụ
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
Iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
7 thế kỷ = năm
1/5 thế kỷ = năm
20 thế kỷ = năm
1/4 thế kỷ = năm
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Hớng dẫn luyện tập:
*Bài tập 1:
- Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
a. Kể tên những tháng có: 30 ngày, 31
ngày, 28 ngày (hoặc 29 ngày)?


b. Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm
không nhuận có bao nhiêu ngày?
- GV nhận xét chung.
*Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài:
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
7 thế kỷ = 700 năm
1/5 thế kỷ = 20 năm
20 thế kỷ = 2 000 năm
1/4 thế kỷ = 25 năm
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
-HS làm bài, rồi trả lời từng câu một
- HS chữa bài vào vở.
- HS nối tiếp lên bảng làm bài:
- HS nhận xét bài làm của các bạn, chữa
bài.
64
*Bài tập 3
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
(?) Quang Trung đại phá quân Thanh vào
năm 1789. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
(?) Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh của
Nguyễn Trãi đợc tổ chức vào năm 1980.
Nh vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm nào?
(?) Năm đó thuộc thế kỷ nào?
- Nhận xét và chữa bài.
*Bài tập 4:

- Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài
vào vở.
- GV hớng dẫn HS cách đổi và làm bài.
1/4 phút bằng bao nhiêu giây? Em đổi
nh thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
*Bài tập 5:
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc
giờ trên đồng hồ
- GV nhận xét chung và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VLT) và xem
trớc bài sau: Tìm số trung bình cộng
- HS trả lời câu hỏi:
-
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ XVIII.
+ Nguyễn Trãi sinh vào năm
1980 600 = 1 380 .
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài vào vở
- HS quan sát đồng hồ và trả lời.
HS chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
******************************
Đạo đức

Tiết 5 : biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
I. Mục tiêu
*Học xong bài HS có khả năng
- Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền bày tỏ ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của ngời
khác.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ
- Mỗi HS chuẩn bị 3 thẻ: đỏ, xanh, trắng.
65
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC
- Gọi HS nêu ghi nhớ của bài.
- Nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đầu bài
a-Hoạt động 1: Em sẽ làm gì?
*Mục tiêu: Giúp các em biết mình có
quyền nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ nỗi
mong muốn của mình.
*Tình huống 1:
(+) Em đợc phân công một việc làm
không phù hợp với khả năng.
*Tình huống 2:
(+) Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình.
*Tình huống 3:
(+) Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em
đi chơi công viên nhng em lại muốn đi

xem xiếc.
*Tình huống 4:
(+) Em muốn đợc tham gia vào hoạt
động nào đó của lớp, của trờng nhng cha
đợc phân công
(?) Những T/H trên đều là những T/H có
liên quan đến các em các em có quyền
gì?
(?) Ngoài việc HT còn có những việc gì
có liên quan đến trẻ em?
*Những việc diễn ra xung quanh môi tr-
ờng các em sống, chỗ các em sinh hoạt
vui chơi học tập các em đều có quyền
nêu ý kiến thẳng thắn chia sẻ những
mong muốn của mình.
b-Hoạt động 2:
-Gọi 1HS đọc.
*H đọc tình huống
-Thảo luận nhóm 4: 2 câu hỏi sgk.
+Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho
việc khác phù hợp hơn với sức khoẻ và sở
thích của mình.
+Em xin phép cô giáo kể lại sự việc để cô
không hiểu lầm em nữa.
+Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có t/g rảnh rỗi
không, có cần thiết phải đi công viên
không. Nếu đợc em xẽ xin bố mẹ đi xem
xiếc.
+Em có quyền đợc nêu ý kiến của mình
chia sẻ các mong muốn.

+Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham gia
các câu lạc bộ, vui chơi đọc sách báo.
66
Bài tập 1:
*Mục tiêu: Nhận ra đợc những hành vi
đúng, hành vi sai trong mỗi tình huống.
(?) Giải thích tại sao là đúng và không
đúng ở mỗi tình huống?
c-Hoạt động 3:
Bài tập 2
*Mục tiêu: Biết lựa chọn các T/H và cách
xử lí đúng, sai.
-Y/C HS dùng thẻ: Đỏ, xanh, trắng
-Y/C HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học bài và c/bị bài sau.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Thảo luận nhóm 4: Thống nhất cả nhóm ý
kiến tán thành, không tán thành hoặc còn
phân vân.
- HS giơ thẻ
- HS đọc ghi nhớ.
**************************************
Khoa học
Tiết 9: Sử dụng hợp lý Các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu
* Sau bài học học sinh có thể:
- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc từ ĐV và chất béo có
nguồn gốc TV

- Nêu đợc lợi ích của muối i-ốt.
- Nêu đợc tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh hình trang 20 - 21 SGK, tranh ảnh, thông tin về muối i-ốt
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Tại sao phải ăn phối hợp đạm ĐV
và đam TV?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
a. Hoạt động 1: Trò chơi
* Mục tiêu: Lập ra đợc danh sách
tên các món ăn có nhiều chất béo.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.
- Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất
67
- Hớng dẫn học sinh thi kể.
- Nhận xét-đánh giá.
b. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Biết tên thức ăn cung
cấp chất béo ĐV và TV.
(?) Nêu lợi ích của việc ăn phối hợp
chất béo có nguồn gốc ĐV và TV?
(?) Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo ĐV và TV?
*Lu ý: Ngoài thịt mỡ, óc và các
phủ tạng ĐV có chứa nhiều chất làm
tăng huyết áp và các bệnh về tim

mạch nên hạn chế ăn những thứ này.
c. Hoạt động 3:
*Mục tiêu: Nói về lợi ích của muối
i-ốt
* Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh đã
su tầm đợc về vai trò của muối
i-ốt.
=> Giáo viên giảng:
Khi thiếu muối i-ốt tuyến giáp
phải tăng cờng hoạt động vì vậy dễ
gây ra u tuyến giáp (còn gọi là bớu
cổ). Thiếu i-ốt gây rối loạn nhiều
chức năng trong cơ thể, làm ảnh h-
ởng tới sức khoẻ, trẻ em kém phát
triển cả về thể chất lẫn trí tuệ.
(?) Làm thể nào để bổ sung muối
i-ốt cho cơ thể?
(?) Tại sao không nên ăn mặn?
3. Củng cố - Dặn dò:
(?) Tại sao ta nên ăn phối hợp chất
béo ĐV và TV?
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
béo
- Học sinh nêu:
+ Lợi ích của muối i-ốt:
+ Tác hại của ăn mặn:
- Học sinh quan sát tranh ảnh
- Thảo luận 2 câu hỏi:
+ Cần ăn muối có chứa i-ốt và nớc mắm, mắm

tôm
+ Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.
- 2 HS trả lời
68
***************************************************************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 22 :
Tìm số trung bình cộng
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn
ii. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
iII. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- Điền dấu >;<;= vào chỗ chấm:
1 giờ 24 phút .84 phút 4 giây
3 ngày .70 giờ 56 phút
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm cho
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Giới thiệu số trung bình cộng và cách
tìm số trung bình cộng:
* Bài toán 1:

- Cho HS đọc đề bài sau đó GV hớng dẫn
HS cách giải bài toán.
- Gv hớng dẫn HS tóm tắt:
- HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
1 giờ 24 phút < 84 phút 4 giây
3 ngày > 70 giờ 56 phút
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đề bài và làm bài vào nháp.
- Học sinh lên bảng làm bài.
Bài giải:
Tổng số lít dầu của hai can là:
6 + 4 = 10 (lít)
Số lít dầu rót vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 (lít)
69

×