Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tài liệu Quyen 1: Noi dung QLHC-CCHC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.9 KB, 96 trang )

Bộ Khoa học và Công nghệ
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng Chất lợng

tài liệu tham khảo
về

Quản lý hành chính nhà nớc
và cải cách hành chính


Phần I.
Quản lý hành chính nhà nớc

2


Chơng I
Quản lý hành chính nhà nớc và những đặc trng cơ bản
của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc
1. Quản lý hành chính nhà nớc là một dạng quản lý đặc biệt.
1.1. Một số vấn đề về nhà nớc và quản lý nhà nớc
Nhà nớc là một sản phẩm của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà
đợc và là một sản phẩm lịch sử của xà héi cã giai cÊp. Nhµ níc Céng hoµ XHCN
ViƯt nam ra đời là một tất yếu khách quan của quá trình cách mạng Việt nam. Quan
điểm xuyên suốt thời kỳ xây dựng và phát triển đất nớc là xây dựng Nhà nớc của
dân, do dân và vì dân; mọi quyền lực thuộc về nhân dân và quyền lÃnh đạo thuộc về
Đảng Cộng sản Việt nam.
Trong lịch sử phát triển của xà hội loài ngời, có nhiều quan điểm, học thuyết
khác nhau về Nhà nớc. Nhà nớc theo chủ nghĩa Mác- Ănghen và V. I. Lênin là sản
phẩm của đấu tranh giai cấp và là công cụ để đấu tranh và thống trị xà hội.
Trên cơ sở những quan điểm khác nhau về Nhà nớc và quyền lực Nhà nớc,


vấn đề tổ chức bộ máy nhà nớc nhằm thực hiện các chức năng cơ bản của nhà nớc
cũng rất khác nhau giữa các nớc và khác nhau từng thời kỳ.
Tổ chức bộ máy nhà nớc và sự phân công thực thi các loại quyền lực nhà nớc. Mô
hình chung của các nớc là: quyền lực nhà nớc đợc phân chia thành ba nhóm quyền
lực (xem sơ đồ hình 1).
Việc thực thi ba quyền đó,
Quyền lập pháp
Quyền Tư pháp
tuy thụôc vào từng điều kiện cụ
thể có thể theo các mô hình khác
Quyền lực nhà nước
nhau. Trong điều kiện cụ thể của
Việt Nam, quyền lực nhà nớc là
Quyền hành pháp
thống nhất, tập trung, không
phân chia nhng có sự phân công Hình 1: quyền lực nhà nước và phân chia các nhóm quyền lực
phối hợp thực thi ba nhóm quyền
lực nhà nớc. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất và Quốc hội là cơ
quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; chính phủ và chính quyền địa phơng

3


các cấp là hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp; hệ thống toà án nhân dân
và Viện kiểm sát nhân dân là các cơ quan t pháp.1/
Quản lý nhà nớc là hoạt động thực thi quyền lực nhà nớc của các cơ quan
quyền lực nhà nớc hay các cơ quan quản lý nhà nớc.
Quản lý nhà nớc cũng là một dạng của quản lý nói chung. Quản lý
(management) là sự tác động một cách có tổ chức của chủ thể (nhà quản lý, chủ thể
quản lý) vào một đối tợng nhất định nhằm điều chỉnh các các hành vi, hoạt động

của con ngời, nhóm con ngời và tổ chức (đối tợng quản lý) để duy trì tính ổn định
và phát triển của tổ chức theo theo những mục tiêu đà đề ra.
Nhng quản lý nhà nớc là sự quản lý của một chủ thể đặc biệt- có quyền lực
công, quyền lực nhà nớc do chính các cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện nhằm bảo
đảm cho quốc gia phát triển theo những định hớng chính trị đà vạch ra.
Quản lý nhà nớc gắn liền với quyền lực công, quyền lực nhà nớc. Quản lý
nhà nớc là sự hoạt động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nớc của các cơ quan
thuộc bộ máy Nhà nớc (công quyền ) để điều chỉnh các quá trình xà hội, hành vi
của công dân và mọi tổ chức xà hội ( chính trị , kinh tế...) nhằm giữ gìn trật tự xÃ
hội (thể chế chính trị) và sự phát triển xà hội theo mục tiêu đà định (sơ đồ hình 2).
Quản lý nhà
nớc đợc thực
Các cơ quan lập
hiện bởi hệ
pháp
thống của các
Công dân, các tổ
cơ quan thực
Cơ quan nhà nư
Các cơ quan
chức nhà nước, các tổ
Mục tiêu của nhà nư
ớc
Tư pháp
chức xà hội,..... (đối
ớc
thi ba loại
tượng bị quản lý)
quyền lực nhà
Các cơ quan

nớc đà nêu
hành pháp
trên : hành
Hình 2: Quản lý nhà nước - chủ thể quản lý và đối tượng quản lý
pháp, lập
pháp và t pháp và điều này thể hiện theo nguyên tắc đà đợc Cơng lĩnh của Đảng và
Hiến pháp 1992 nêu ra là: Đảng lÃnh đạo, nhân dân làm chủ và Nhà nớc quản lý.
Trong điều kiện thể chế chính trị Việt Nam, các tổ chức chính trị xà hội đóng
vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nớc. Sự tham gia của các tổ chức
chính trị - xà hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của mặt trận)
không chỉ với t cách là một chủ thể xà hội mà còn là những chủ thể đại diện cho
1

Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam 1992

4


nh©n d©n. Trong xu híng d©n chđ x· héi chđ nghĩa, sự tham gia của công dân trong
hoạt động quản lý nhà nớc đợc nhà nớc khuyến khích, hỗ trợ, bảo vệ.
1.2 Quản lý hành chính nhà nớc là bộ phận cấu thành của quản lý nhà nớc
Đây là một phạm trù cần đợc hiểu đúng. Trong nhiều trờng hợp, nhiều ngời
thờng đồng nhất quản lý hành chính nhà nớc với quản lý nhà nớc. Cũng có ý kiến
cho rằng quản lý hành chính nhà nớc là quản lý nhà nớc theo nghĩa hẹp. Cả hai cách
t duy đó đều cha chính xác.
Quản lý hành chính nhà nớc là một bộ phận cấu thành quản lý nhà nớc. Quản
lý hành chính nhà nớc đợc định nghĩa một cách đơn giản nh sau: quản lý hành
chính nhà nớc là hoạt động quản lý nhà nớc của hệ thống các cơ quan thực thi
quyền hành pháp. Nhiều nớc quản lý hành chính nhà nớc đợc hiểu là chấp hành
(executive).

Từ định nghĩa trên, quản lý hành chính nhà nớc (có thể nói hành chính nhà nớc) là hoạt động quản lý của hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp. Tuỳ
thuộc vào điều kiện cụ thể của quốc gia, hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành
pháp đợc xác định trong văn bản quy phạm pháp luật.
Hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp bao gồm: hệ thống các cơ
quan thực thi quyền hành pháp trung ơng và hệ thống các cơ quan thực thi quyền
hành pháp ở địa phơng. Sự khác nhau trong cách quan niệm hệ thống các cơ quan
thực thi quyền hành pháp ở cấp chính quyền địa phơng.
Trong thể chế nhà nớc đơn nhất, quyền lập pháp tập trung ở cơ quan lập pháp
trung ơng. Tại các cấp của chính quyền địa phơng không có hệ thống lập pháp (trừ
nhà nớc liên bang). Đồng thời hệ thống các cơ quan t pháp là hệ thống độc lập,
không phụ thuộc vào cấp chính quyền địa phơng. Do đó, hệ thống các cơ quan hành
pháp đợc xác định bao gồm: hệ thống các cơ quan đại diện của cộng đồng nhân dân
ở địa phơng (Hội đồng) và các cơ quan chấp hành của Hội đồng.
Trong điều kiện thể chế nhà nớc Việt Nam, thuật ngữ hành chính hẹp hơn so
với thuật ngữ hành pháp (chấp hành).
Theo Hiến pháp, Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân từ trớc đến nay - Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân 2003, có sự
phân biệt giữa hệ thống thực thi quyền hành pháp và hành chính.
"Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diƯn cho ý
chÝ, ngun väng vµ qun lµm chđ cđa nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra,
5


chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên". Trong
khi đó, Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu, là cơ quan chấp hành của Hội
đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm trớc
Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nớc cấp trên.
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản
của cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm
bảo đảm thực hiện chủ trơng, biện pháp phát triĨn kinh tÕ - x· héi, cđng cè qc
phßng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.

Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nớc ở địa phơng, góp phần
bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng tới cơ sở2/.
Là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, nhng Hội đồng Nhân dân không
có quyền hạn lập pháp, mà chỉ căn cứ vào Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nớc cấp trên để đa ra các nghị quyết cụ thể triển khai các
loại văn bản quy phạm pháp luật đó phù hợp với địa phơng. Hiến pháp, Luật tổ chức
chính phủ cũng xác định cách thức đối với chính phủ. Theo Hiến pháp, Luật tổ chức
chính phủ, chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất
và là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất. Chính sự quy định đó làm cho khái
niệm hành chính nhà níc ë níc ta cã nghÜa hĐp h¬n so víi các nớc khác khi gọi
hành chính là chấp hành ( xem sơ đồ hình 3).
2. Các yếu tố cấu thành hoạt động quản lý hành chính nhà nớc
Hoạt động quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc đợc tiến
hành dựa trên bốn nhóm yếu tố cơ bản:
- Thể chế hành chính nhà nớc;
- Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nớc tạo nên bộ máy hành chính
nhà nớc ;
- Đội ngũ những ngời làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc;
- Nguồn tài chính cần thiết bảo đảm cho các hoạt động quản lý nhà nớc đợc
thực hiện.

2

Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uỷ Ban Nhân dân năm 2003.

6


Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Quốc hội)
Thực thi quyền lực nhà nước


Thực thi quyền lập pháp (Quốc
hội)

Cơ quan quyền lực nhà nước ở
địa phương (HĐND)

Thực thi quyền hành pháp

Thực thi quyền tư pháp (toà án,
VKS)

Hệ thống cơ quan hành chính
nhà nước

Cơ quan hành chính nhà nước
trung ương

Cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương
Hình 3: Hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực / hành chính

2.1 Thể chế Hành chính nhà nớc
Hoạt động quản lý hành chính nhà nớc nh đà nêu trên là loại hoạt động thực
thi quyền hành pháp. Do đó, các cơ quan hành chính nhà nớc hoạt động dựa trên
những nguyên tắc do pháp luật quy định. Nghiên cứu những quy định mang tính
pháp luật của nhà nớc đề ra cho các cơ quan hành chính hoạt động là nhằm bảo đảm
hiểu đúng sự hoạt động của các cơ quan hành chính, đồng thời cũng là cách thức để
thay đổi những quy định cần thiết cho hoạt động của các cơ quan hành chính khi
những quy định đó không còn phù hợp víi tõng ®iỊu kiƯn cơ thĨ.

ThĨ chÕ trong ý nghÜa chung nhất " là hệ thống các quy định do nhà nớc
xác lập trong hệ thống văn bản pháp luật của nhà nớc và đợc nhà nớc sử dụng để
điều chỉnh và tạo ra các hành vi và mối quan hệ giữa nhà nớc với công dân, các
tổ chức nhằm thiết lập trật tự kỷ cơng xà hội.
Theo cách định nghĩa này, nhiều ngời đồng nhất thể chế với hệ thống văn bản
pháp luật của nhà nớc. Tuy nhiên, khi nói đến thể chế không chỉ hệ thống pháp luật
mà phải gắn liền với cơ quan thực thi pháp luật đó. Hệ thống pháp luật là nền tảng
của thể chế, nhng cơ quan thực thi pháp luật mới là chủ thể của thể chế. Thể chế với
cách tiếp cận trên đợc định nghĩa: "thể chế bao gồm toàn bộ các cơ quan nhà nớc
với hệ thống văn bản pháp luật của nhà nớc đợc các cơ quan nhà nớc sử dơng ®Ĩ

7


điều chỉnh và tạo ra các hành vi, các mối quan hệ giữa nhà nớc với công dân, các
tổ chức nh»m thiÕt lËp trËt tù kû c¬ng x· héi theo mục tiêu nhà nớc đề ra.
Trong tổ chức nhà nớc, việc phân chia hay phân công phối hợp thực thi các
quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền t pháp đà tạo ra hệ thống các cơ quan
thực thi quyền hành pháp và đợc gọi chung là các cơ quan hành chính nhà nớc.
Để thực hiện quyền hành pháp, hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc và
các quy tắc, quy chế vận hành của các cơ quan này tạo thành thể chế hành chính
nhà nớc. Nh vậy, xét trên tổng thể, thể chế nhà nớc bao trùm toàn bộ các loại thể
chế hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nớc; trong khi đó thể chế hành chính chỉ
bao gồm các loại thể chế của các cơ quan hành chính nhà nớc.
Hoạt động của các cơ quan thc hƯ thèng hµnh chÝnh nhµ níc nh»m thùc thi
qun hành pháp, là hoạt động tổ chức đời sống xà hội trên cơ sở luật và nhằm thực
hiện luật. Chính những hoạt động này của các cơ quan hành chính nhà nớc mà
những mục tiêu của quốc gia đợc ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật
cũng nh trong các chính sách, chiến lợc vĩ mô của nhà nớc trở thành các sản phẩm
cụ thể của quốc gia. Nếu thiếu sự hoạt động của các cơ quan hành pháp, mọi quy

định của nhà nớc không thể biến thành hiện thực.
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng trong
quản lý nhà nớc, là một bộ phận lớn nhất trong cơ cấu nhà nớc, đảm nhận những
chức năng thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành mọi lĩnh vực trong đời
sống x· héi, trùc tiÕp tỉ chøc thùc hiƯn ®êng lèi chính sách của Đảng và thực thi
quyền lực của nhân dân.
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc là một hệ thống tổ chức và định
chế có chức năng thực thi quyền hành pháp, tức là quản lý công việc hàng ngày của
nhà nớc. Gắn liền với hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc là một thể chế đợc
cấu thành từ những yếu tố nhằm đảm bảo thực thi các hoạt động hành chính nhà nớc một cách thống nhất.
Thể chế hành chính nhà nớc là bộ phËn cđa thĨ chÕ nhµ níc vµ lµ mét hƯ
thèng gồm luật, các văn bản pháp quy dới luật tạo khuôn khổ pháp lý cho các cơ
quan hành chính nhà nớc, thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi lÜnh vùc cđa
®êi sèng x· héi, cịng nh cho mäi tổ chức và cá nhân sống và làm việc theo pháp
luật. Mặt khác, là các quy định các mối quan hệ trong hoạt động kinh tế cũng nh

8


các mối quan hệ giữa các cơ quan và nội bộ bên trong của các cơ quan hành chính
nhà nớc.
Thể chế hành chính nhà nớc là toàn bộ các yếu tố cấu thành hành chính
nhà nớc để hành chính nhà nớc hoạt động quản lý nhà nớc một cách hiệu quả,
đạt đợc mục tiêu của quốc gia. Thể chế hành chính nhà n ớc bao gồm: các cơ
quan hành chính nhà nớc và pháp luật quy định cách thức các cơ quan quản lý
hành chính nhà nớc thực thi các hoạt động quản lýnhà nớc.3/
Thể chế hành chính nhà nớc đợc cấu thành từ các yếu tố:
- Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc từ trung ơng đến cơ sở.
- Hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nớc điều chỉnh sự phát triển kinh
tế - xà hội trên mọi phơng diện, đảm bảo xà hội phát triển ổn định, an toàn, bền

vững. Đó là thể chế quản lý hành chính nhà nớc trên các lĩnh vực ( thể chế kinh
tế, thể chế văn hoá,...) .
- Hệ thống các văn bản pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm
quyền của các cơ quan thuộc bộ máy hành chính nhà nớc từ Trung ơng đến tận cơ
sở bao gåm: ChÝnh phđ, thđ tíng ChÝnh phđ, c¸c bé, các cơ quan thuộc Chính
phủ; chính quyền địa phơng các cấp cũng nh các cơ quan quản lý nhà nớc đợc
thành lập theo luật định.
- Hệ thống các văn bản quy định chế độ công vụ và các quy chế công chức.
- Hệ thống các chế định về tài phán hành chính nhằm giải quyết những tranh
chấp hành chính giữa công dân với nền hành chính thông qua khiếu kiện về sự vi
phạm pháp luật của các cơ quan quản lý hành chính nhà nớc đối với công dân, đối
với c¸c tỉ chøc x· héi.
- HƯ thèng c¸c thđ tơc hành chính nhằm giải quyết các quan hệ giữa nhà nớc
với công dân và với các tổ chức xà hội. Đó là hệ thống các thủ tục phức tạp, đòi
hỏi phải công khai, rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ tiếp cận.
Nghiên cứu thể chế hành chính để hiểu cách thức hoạt động của các cơ quan
hành chính nhà nớc theo những trình tự thủ tục mà pháp luật đà quy định. Nghiên
cứu thể chế hành chính để hiểu tính pháp lý của những hoạt động quản lý hành
chính nhà nớc mà các cơ quan hành chính nhà nớc tiến hành. Nghiên cứu thể chế
hành chính cũng là cách thức để hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quan hành
chính cũng nh các chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nớc.
3

Xem sách đà dÉn.

9


Thể chế hành chính xác lập những cơ chế để xác định cách thức quản lý nhân
sự trong các cơ quan hành chính nhà nớc.

Thể chế hành chính cũng xác định cụ thể các mối quan hệ giữa các cơ quan
hành chính (chủ thể quản lý) với tổ chức, công dân (các đối tợng bị quản lý).
Thể chế hành chính có một nội dung rất cơ bản là quy định thủ tục hành
chính để giải quyết các mối quan hệ giữa nhà nớc (hành chính) với các tổ chức và
công dân. Đây cũng là điều cơ bản nhất khi áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001-2000
có thể chịu tác động rất lớn.
Bản chất của thủ tục hành chính chính là quy định cách thức (các bớc) để giải
quyết những đòi hỏi của công dân, tổ chức từ phía các cơ quan nhà nớc.
Mỗi một hoạt động quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc
cũng nh hoạt động cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của công dân cũng nh hoạt
động quản lý hành chính nhà nớc đều đợc tiến hành theo những quy trình nhất
định.
Pháp luật hoá những quy định đó và đòi hỏi các nhà quản lý phải tuân thủ
những quy định đó. Nếu không pháp luật hoá những quy định đó, mỗi một cơ quan
hành chính nhà nớc và mỗi một cán bộ, công chức có thể thực thi các công việc đó
theo những "ý muốn chủ quan riêng". Đề ra quy trình thủ tục hành chính và chấp
hành theo các quy định đó là một đòi hỏi tất yếu của hoạt động quản lý hành chính
nhà nớc và đó là điều kiện cơ bản để có thể áp dụng ISO 9001-2000.
Mỗi một cấp hành chính đều có rất nhiều công việc phải làm để phục vụ nhân dân.
Và mỗi quy trình đó phải đợc công khai cho dân biết (xem một số thủ tục hành
chính ở bảng 1) và cán bộ, công chức phải nghiêm chỉnh thực hiện.
Bảng 1: Một số quy trình đợc thể chế hoá tại cấp chính quyền địa phơng cơ sở.
STT

Các loại thủ tục

Ghi
chú

1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.

Xác nhận sơ yếu lý lịch
Chứng thực chữ ký trông giao dịch dân sự
Chứng thực từ chối di sản
Đăng ký tạm vắng
Chứng thực di chúc
Các loại chứng thực theo phân cấp của NĐ 75
Đăng ký khai tö
10


8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.

21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.

Đăng ký khai tử quá hạn

Đăng ký lại khai tử
Cấp giấy báo tử
Đăng ký kết hôn.
Đăng ký kết hôn lại
Xác nhận tình trạng hôn nhân
Đăng ký hộ tịch
Đăng ký lại hộ tịch
Đăng ký khai sinh
Đăng ký khai sinh qúa hạn
Đăng ký khai sinh lại
Đăng ký nhận con nuôi
Đăng ký từ bỏ con nuôi
Đăng ký nhận con
Đăng ký việc con nhận cha mẹ
Cấp bản sao hộ tịch
Đăng ký cải chính hộ tịch
Đăng ký giám hộ.
Đăng ký chấm dứt giám hộ.
Tách hộ khẩu
Đăng ký tạm trú
Xác định nhân sự/ lý lịch t pháp
Chuyển hộ khẩu
Nhập khẩu mới sinh
Chuyển đến
Di chuyển lý lịch quân nhân dự bị
Xác nhận hồ sơ xin giấy chứng nhận QSDD
Xác nhận hồ sơ xin chuyển đổi quyền SDD
Xác nhận hồ sơ xin nhợng quyền SDD
Xác nhận hộ thuộc diện chính sách u đÃi
Xác nhận hộ nghèo

Xác nhận hồ sơ xin trợ cấp xà hội/ chất độc/ tai nạn/ tàn tật
Xác nhận thế chấp vay vốn
Xác nhận đơn xin trợ cấp đột xuất gia đình chính sách
Xác nhận đơn xin thay đổi dân tộc
Xác nhận đơn xin phép xây dựng nhà
Trích lục bản đồ địa chính
Xác nhận đơn đề nghị trợ cấp tuất cho gia đình chính sách
Xác nhận đề nghị cấp lại, đổi thẻ thơng binh/ gia đình liệt sỹ
Xác nhận đơn xin bằng Tổ quốc ghi công
Xác nhËn chÕ ®é thê cóng liƯt sü
11


Xác nhận ngời có công với cách mạng
49.
Xác nhận hồ sơ mua bán, chuyển nhợng nhà ở
50.
Xác nhận sang tên hợp đồng mua nhà
51.
Xác nhận đề nghị chia tách hợp đồng thuê nhà
52.
Xác nhận địa chỉ, hộ khẩu, hoàn cảnh gia đình
53.
Đăng ký thế chấp
54.
Đăng ký nghĩa vụ quân sự
55.
Lập quỹ phòng chống bÃo lụt
56.
Quản lý lao động công ích

57.
Chứng thực uỷ quyền lĩnh lơng,bảo hiểm
58.
Nguồn: thu thập trên trang Hanoiportal về các thủ tục hành chính ở Hà nội
2.2 Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc
Hoạt động thực thi quyền hành pháp đợc tiến hành bởi một tập hợp của rất
nhiều cơ quan thuộc hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp. Các cơ quan
thực thi quyền hành pháp tạo nên một hệ thống, liên kÕt, phơ thc lÉn nhau trong
viƯc thùc thi qun lùc nhà nớc.
Các cơ quan thực thi quyền hành pháp nh đà nêu trên sơ đồ hình 3, bao gồm
hai nhóm cơ quan: các cơ quan quyền nhà nớc ở địa phơng và các cơ quan hành
chính nhà nớc.
Các cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng trong hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật Việt Nam gọi chung đó là Hội đồng Nhân dân. Theo Hiến pháp 1992 và
1992 sửa đổi, Hội đồng Nhân dân có chức năng:Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn
bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện
pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phơng; về kế
hoạch phát triển kinh tế - xà hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phơng;
về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ
cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nớc 4/.
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc đợc pháp luật quy định bao gồm:
- Chính phủ - Cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất và
là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất. Nếu với cách quy định đó, cả hai yếu tố
kết hợp chặt chẽ: chấp hành (hành pháp) và hành chính.
- Uỷ Ban Nhân dân ba cấp tỉnh, huyện và xÃ.
Mỗi một cấp hành chính ®Ịu cã c¬ cÊu tỉ chøc cơ thĨ cđa cÊp đó. Cơ cấu tổ
chức của từng cấp cũng do pháp luật quy định.
4

Điều 119 và 120 của Hiến pháp 1992.


12


a) Chính phủ và các cơ quan hành chính nhà nớc trung ơng:
Theo Hiến pháp, Luật tổ chức chính phủ (2001), Chính phủ bao gồm các Bộ,
cơ quan ngang Bộ. Quốc hội quyết định thành lập hoặc bÃi bỏ các Bộ và các cơ
quan ngang Bộ theo đề nghị của Thđ tíng ChÝnh phđ.
Sè lỵng Phã thđ tíng, Bé trëng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ do Quốc hội quyết
định. Phã thđ tíng, bé trëng do Thđ tíng chÝnh phđ đề nghị và quốc hội bỏ phiếu
phê chuẩn.
Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội Khoá XI đà phê chuẩn cơ cÊu tỉ chøc cđa
ChÝnh phđ nhiƯm kú 2002 – 2007 bao gồm 26 Bộ và cơ quan ngang bộ (sơ đồ
hình vẽ 4)
Chức năng của bộ và nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trởng và thủ trởng cơ
quan ngang bộ đợc quy định trong Luật tổ chức chính phủ và đợc Chính phủ quy
định cụ thể thông qua các nghị định. Nghị định 86/2002/NĐ-CP, quy định chung
nhất chức năng của bộ, cơ quan ngang bộ (dới đây gọi chung là bộ). Bộ là cơ quan
của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với ngành hoặc lĩnh vực
công tác trong phạm vi cả nớc; quản lý nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh
vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn
nhà nớc theo quy định của pháp luật
Nhiệm vụ, quyền hạn bộ trởng đợc xác định trên nguyên tắc phân công hoạt
động quản lý nhà nớc trên từng lĩnh vực cụ thể giữa các bộ và cơ quan ngang bộ.
Chi tiết hoá các nội dung phân công quản lý nhà nớc giữa các bộ đợc quy định
trong nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ cđa bé, c¬ quan ngang bé trong tõng
nhiƯm kú cđa chÝnh phñ.

13



ChÝnh
phđ

Thđ t­íng; Phã thđ t­íng; Bé tr­ëng

Bé Qc phßng

Bé GTVT

Bé KH - CN

Văn Phòng CP

Bộ Công An

Bộ Xây Dựng

Bộ Y tế

Ngân Hàng NN

Bộ Ngoại Giao

Bộ Thuỷ Sản

Bộ Nội Vụ **

Ub Dân tộc **


Bộ Tư Pháp

Bộ VH - TT

Bộ Bưu Chính- VT
****

UB TDTT

Bộ Tài Chính

Bộ GD&ĐT

Bộ Tài nguyên & môi
trường
****

UB DSGD&TE ****

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ NN&PTNT

Bộ LĐTB&XH

Thanh Tra NN

Bộ Thương Mại

Bộ Công nghiệp

**: Đổi tên

****: mới thành
lập

Hình4: Cơ cấu tỉ chøc chÝnh phđ ViƯt Nam nhiƯm kú 2002- 2007

NghÞ định 86/2002/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ và bộ trởng
cụ thể trên các lĩnh vực:
ã Về pháp luật
ã Về chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch
ã Về hợp tác quốc tế
ã Về cải cách hành chính
ã Về thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có
vốn nhà nớc
ã Về quản lý nhà nớc các tổ chức thực hiện dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh
vực quản lý nhà nớc của bộ
ã Về quản lý nhà nớc các tổ chức kinh tế tập thể và kinh tế t nhân
ã Về quản lý nhà nớc hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ thuộc ngành,
lĩnh vực hoạt động trong phạm vi cả nớc hoặc liên tỉnh
ã Về tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc
Việc quy định trên cho thấy các bộ trởng đều có những nhiệm vụ và quyền
hạn trên các lĩnh vực. Và do đó, nếu nghiên cứu một quy trình làm việc cho một số
lĩnh vực chung (ví dụ ban hành văn bản quy phạm pháp luật; quản lý cán bộ, công
14


chức thuộc bộ,....) và chuẩn hoá nó theo tiêu chuẩn quản lý chất lợng sẽ áp dụng
cho nhiều bộ. Hay nếu xây dựng đợc một số quy trình chuẩn cho nhiều bộ thì việc
áp dụng ISO 9001-2000 cho các cơ quan hành chính sẽ thuận lợi.

Luật tổ chức chính phủ cũng trao cho Chính phủ đợc thành lập các cơ quan thuộc
chính phủ. Đây là những cơ quan do Chính phủ thành lập, không phải thông qua
Quốc hội (hoặc Uỷ Ban Thờng vụ quốc hội). Việc thành lập, sát nhập hoặc giải thể
các cơ quan thuộc Chính phủ do Chính phủ quyết định nhằm phù hợp với đòi hỏi
phải giúp Chính phủ thực hiện những nhiệm vụ cụ thể. Lần đầu tiên nhiệm kỳ 20022007, Chính phủ đà có một Nghị định riêng về loại cơ quan thuộc Chính phủ. Nghị
định về 30/2003/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của các cơ quan thuộc Chính phủ. Theo quy định có hai nhóm cơ quan thc
ChÝnh phđ 5/:
- C¬ quan thc ChÝnh phđ thùc hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý
nhà nớc về ngành, lĩnh vực; quản lý nhà nớc các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh
vực và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần
vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn nhà nớc theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, cần phải chú ý, mặc dù đợc trao chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quản
lý nhà nớc trên một số lĩnh vực (thực chất là đợc Chính phủ uỷ quyền) nhng các loại
cơ quan thuộc Chính phủ không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đây cũng là một khó khăn cho các cơ quan này khi thực hiện chức năng quản lý
nhà nớc trên một số lĩnh vực (xét trong trờng hợp này cơ quan thuộc chính phủ
giống nh bộ), nhng lại không đợc ban hành văn bản quy phạm pháp luật 6/.
- Cơ quan thuộc Chính phủ hoạt động sự nghiệp để phục vụ nhiệm vụ quản
lý nhà nớc của Chính phủ hoặc thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính
chất quan trọng mà Chính phủ phải trực tiếp chỉ đạo; thực hiện một số nhiệm vụ,
quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nớc tại doanh nghiệp có
vốn nhà nớc theo quy định của pháp luật.
Số lợng cơ quan thuộc Chính phủ đà và đang có xu hớng giảm. Nhiều cơ
quan thuộc Chính phủ trớc đây đà chuyển thành một bộ phận của một số bé.
C¬ cÊu tỉ chøc cđa bé, c¬ quan ngang bé do Chính phủ quy định bằng nghị
định.
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ bao gồm các bộ phận (department):
- Vụ;
5

6

Xem chi tiết Nghị đinh 30/2003/NĐ-CP ngày 1/4/2003.
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi đà đa thuật ngữ cơ quan thuộc chính phủ ra khỏi lụât này.

15


- Văn phòng;
- Thanh tra;
- Cục;
- Tổng cục
- Các đơn vị sự nghiệp thuộc bộ.
b) Uỷ Ban Nhân dân và các cơ quan chuyên môn.
Uỷ Ban Nhân dân là cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng. Theo văn bản
quy phạm pháp luật hiện hành, có ba cấp hành chính: tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng; Huyện, quận, thị xà và thành phố thuộc tỉnh; XÃ, phờng, thị trấn.
Mỗi Uỷ Ban Nhân dân từng cấp đợc pháp luật quy định số uỷ viên Uỷ Ban
Nhân dân:
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có từ chín đến mời một thành viên; Uỷ ban nhân
dân thành phố Hà Nội và Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có không quá
mời ba thành viên;
- Uỷ ban nhân dân cấp huyện có từ bảy đến chín thành viên;
- Uỷ ban nhân dân cấp xà có từ ba đến năm thành viên.
Số lợng thành viên và số Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân của mỗi cấp do Chính
phủ quy định cụ thể bằng văn bản pháp quy 7/.
Hệ thống các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ Ban Nhân dân do chính phủ quy
định bằng nghị định cụ thể.
Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân là cơ quan tham mu, gióp
ban nh©n d©n cïng cÊp thùc hiƯn chøc năng quản lý nhà nớc ở địa phơng và thực

hiện mét sè nhiƯm vơ, qun h¹n theo sù ủ qun của Uỷ ban nhân dân cùng cấp
và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành
hoặc lĩnh vực công tác từ trung ơng đến cơ sở.
Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân cùng cấp, đồng thời chịu sự chỉ
đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên. Thủ trởng cơ quan
chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Uỷ
ban nhân dân, cơ quan chuyên môn cấp trên và báo cáo công tác trớc Hội đồng
nhân dân cùng cấp khi đợc yêu cầu.

7

Xem Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Uû Ban Nh©n d©n (2003).

16


Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
và hớng dẫn về tổ chức một số cơ quan chuyên môn để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quyết định phù hợp với đặc điểm riêng của địa phơng .
Chính phủ, căn cứ và chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đà ban
hành hai nghị định quy định hệ thống các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng và cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh và Thị xÃ.
Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh bao gồm hai nhóm:
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đợc tổ chức thống
nhất cả nớc. Đó là: 1. Së Néi vơ; 2. Së Tµi chÝnh; 3. Së KÕ hoạch và Đầu t; 4. Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;5. Sở Công nghiệp; 6. Sở Xây dựng; 7. Sở
Giao thông vận tải (ở các thành phố trực thuộc Trung ơng là Sở Giao thông - Công
chính);8. Sở Tài nguyên và Môi trờng; 9. Sở Thơng mại và Du lịch; 10. Sở Khoa
học và Công nghệ; 11. Sở Giáo dục và Đào tạo; 12. Sở y tế; 13. Sở Văn hoá - Thông

tin và Thể dục thể thao;14. Sở Lao động - Thơng binh và XÃ hội; 15. Sở T pháp; 16.
Sở Bu chính, Viễn thông;17. Thanh tra tỉnh; 18. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ
em;19. Văn phòng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đợc tổ chức theo
đặc thù riêng của từng địa phơng. 8/
Các cơ quan chuyên môn cấp huyện cũng bao gồm hai nhóm:
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện đợc tổ chức
thống nhất. Đó là: 1. Phòng Nội vụ - Lao động Thơng binh và XÃ hội; 2. Phòng Tài
chính - Kế hoạch;3. Phòng Giáo dục; 4. Phòng Văn hoá - Thông tin - Thể thao; 5.
Phòng Y tế; 6. Phòng Tài nguyên và Môi trờng; 7. Phòng T pháp; 8. Phòng Kinh
tế; 9. Phòng Hạ tầng kinh tế (đối với quận, thị xÃ, thành phố thành lập Phòng Quản
lý đô thị); 10. Thanh tra huyện; 11. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em; 12. Văn
phòng Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
- Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện đợc tổ chức
theo đặc thù của từng địa phơng. Riêng đối với các huyện đảo, Uỷ Ban Nhân dân
cấp tỉnh trình Hội đồng Nhân dân tỉnh quyết định số lợng các cơ quan chuyên môn
nhng không quá 10 phòng 9/.
Cấp xà không có cơ quan chuyên môn.

8
9

Nghị định 171/2004/NĐ-CP
Xem chi tiết Nghị định 172/2004/NĐ-CP

17


Tham mu, t vÊn cho Uû Ban Nh©n d©n x· về chuyên môn do các công chức
xà đảm nhận. Hiện nay các xÃ, phờng, thị trấn có các công chức thuộc các chức

danh sau đây thực hiện tham mu, t vấn về chuyên môn 10/:
- Trởng công an (nơi cha bố trí lực lợng công an chính quy);
- Chỉ huy trởng quân sự;
- Văn phòng - Thống kê;
- Địa chính - Xây dựng;
- Tài chính - Kế toán;
- T pháp - Hộ tịch;
- Văn hoá - XÃ hội.
Số lợng công chức xà thuộc các chức danh trên đợc xác định dựa trên quy mô
dân số của xÃ, phờng, thị trấn.
Uỷ Ban Nhân dân tỉnh có thể căn cứ vào nhu cầu quản lý nhà nớc trên địa
bàn, có thể thành lập một số cơ quan thuộc Uỷ Ban Nhân dân không thuộc danh
mục các cơ quan chuyên môn của Uỷ Ban Nhân dân kể trên.
Trên địa bàn lÃnh thổ, có các cơ quan hành chính Nhà nớc thuộc hệ thống cơ
quan ngành dọc (thuế, kho bạc, Hải quan, Thống kê, Quân sự, Công an). Cần có
quy chế về mối quan hệ về chuyên môn, hành chính giữa các tổ chức ngành dọc với
chính quyền địa phơng nhằm bảo đảm tính thống nhất trong hoạt động quản lý nhà
nớc trên các lĩnh vực đó.
Một đặc điểm cần chú ý trong tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc là các cấp
hành chính thờng có cơ cấu tổ chức gần giống nh tổ chức bộ máy của chính phủ
(trung ơng). Trung ơng có bộ nào thì địa phơng (cấp tỉnh) có sở tơng tự. Dù văn
bản pháp luật đà nhấn mạnh đến: không nhất thiết trung ơng có bộ nào thì địa phơng cũng có sở tơng ứng, nhng nhiều địa phơng do nhu cầu "lÃnh đạo" nên vẫn đề
nghị cho thành lập thêm sở .
2.3 Ngời làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc.
Những ngời làm việc trong cơ quan hành chính nhà nớc bao gồm những ngời
làm việc ở:
- Các cơ quan hành chính nhà nớc ở trung ơng;
- Các cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng (cả ba cấp).

10


Xem nghị định 114/2003/NĐ-CP về cán bộ, công chức xÃ, phờng, thị trấn.

18


Trong điều kiện cụ thể của pháp luật Việt Nam, ngời làm việc cho các cơ
quan nhà nớc nói chung và ngời làm việc cho các cơ quan hành chính nhà nớc nói
riêng đợc hình thành từ nhiều cách khác nhau:
- Thông qua bầu cử: thành viên của chính phủ; uỷ viên Uỷ Ban Nhân dân các
cấp;
- Bổ nhiệm thông qua các quyết định;
- Luân chuyển từ các cơ quan nhà nớc về làm việc tại Uỷ Ban Nhân dân các
cấp hoặc ngợc lai;
- Tuyển dụng thông qua thi tuyển;
- Chế độ hợp đồng.
Các hình thức bầu cử hoặc bổ nhiệm mang tính chính trị và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố.
Tuyển dụng thông qua thi tuyển là một cách hiện nay đang đợc áp dụng phổ
biến để đa ngời mới vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc. Tuy nhiên,
việc tuyển dụng này chỉ để tuyển dụng ngời đa vào các ngạch thấp trong cơ quan
hành chính nhà nớc (cán sự bậc khởi điểm; chuyên viên bậc 1).
Bổ nhiệm công chức vào các vị trí quản lý (trởng phó phòng; chánh phó giám
đốc sở; cục trởng, vụ trëng, tỉng cơc trëng, thø trëng,v.v.....) ®Ịu theo mét quy trình
bắt buộc. Nghiên cứu quy trình bổ nhiệm này để đa ra các cơ chế kiểm soát tạo cơ
hội để đa ISO 9001-2000 vào nhằm góp phần đảm bảo và hoàn thiện chất lợng cán
bộ đợc bổ nhiệm
Bổ sung công chức mới cho các cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện theo
nguyên tắc cử tuyển và thi tuyển.
Sau khi thi tuyển đợc vào cơ quan nhà nớc, ngời mới đợc tuyển dụng phải qua chế

độ công chức dự bị 2 năm (24 tháng) và phải theo học một chơng trình "tiền công
vụ - 3 tháng do Học viện Hành chính Quốc gia đảm nhận.
Sau thời gian 24 tháng, nếu đủ tiêu chuẩn quy định mới đợc trở thành công chức
trong bộ máy hành chính nhà nớc 11/.
Ngời làm việc tại các cấp hành chính địa phơng từ huyện trở lên đợc hởng tất
cả các chế độ giống nh ngời làm việc ở cấp chính phủ trung ơng. Nếu họ thoả mÃn
quy định của Nghị định 117/2004/NĐ-CP đợc gọi chung là công chức; những ngời
đợc bầu cử theo nhiệm kỳ gọi chung là cán bộ, công chức.

11

Nghị định 115/2004/NĐ-CP về chế độ công chức dự bị.

19


Quản lý ngời làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nớc tuân thủ theo đúng
quy định của văn bản quy phạm pháp luật nhà nớc. quản lý cán bộ, công chức (bao
gồm cả công chức) bao gồm các nội dung:
ã Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, điều lệ, quy chế về cán
bộ, công chức;
ã Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ;
ã Quy định chức danh và tiêu chuẩn cán bộ, công chức;
ã Quyết định biên chế cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nớc ở trung ơng;quy định định mức biên chế hành chính, sự nghiệp thuộc Uỷ Ban Nhân
dân; hớng dẫn định mức biên chế trong các đơn vị sự nghiêp của Nhà nớc ở
trung ơng;
ã Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý cán bộ, công
chức;
ã Ban hành quy chế tuyển dụng, nâng ngạch; chế độ tập sự, thử việc;
ã Đào tạo, bồi dỡng, đánh giá cán bộ, công chức;

ã Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lơng và các chế độ, chính sách đÃi
ngộ, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức;
ã Thực hiện việc thống kê cán bộ, công chức;
ã Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật về cán bộ, công
chức;
ã Chỉ đạo, tổ chức giải quyết các khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ, công chức .
ở cấp cơ sở (xÃ, phờng và thị trấn), ngời làm việc cho các cơ quan hành chính đợc
điều chỉnh bằng Pháp lệnh cán bộ, công chức 1996, sửa đổi năm 2003 và Nghị định
114/2003/NĐ-CP. Nhóm cán bộ, công chức theo chức danh chuyên môn: Trởng
công an (nơi cha bố trí lực lợng công an chính quy); Chỉ huy trởng quân sự; Văn
phòng - Thống kê; Địa chính - Xây dựng; Tài chính - Kế toán; T pháp - Hộ tịch;
Văn hoá - XÃ hội đợc quy định là công chức cấp xÃ. Những ngời do bầu cử để đảm
nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ là cán bộ, công chức và đợc điều chỉnh theo pháp
lệnh cán bộ, công chức, bao gồm:
a) Bí th, Phó Bí th đảng ủy, Thờng trực đảng ủy (nơi không có Phó Bí th chuyên
trách công tác đảng), Bí th, Phó Bí th chi bộ (nơi cha thành lập đảng ủy cấp xÃ);
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân d©n;
20


d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, Bí th Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân và Chủ tịch Hội Cựu
chiến binh.
Những uỷ viên Uỷ Ban Nhân dân xà không nắm giữ các chức vụ trên sẽ
không thuộc đối tợng điều chỉnh của pháp lệnh cán bộ, công chức cũng nh nghị
định 114/2003/NĐ-TTg của Chính phủ .
2.4 Nguồn tài chính cần cho các cơ quan hành chính nhà nớc hoạt động.
Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc hoàn toàn dựa vào ngân sách
nhà nớc cấp hàng năm dựa trên những quy định của pháp luật. Khác với một số đơn

vị sự nghiệp của nhà nớc, ngoài ngân sách nhà nớc cung cấp các đơn vị này có
nguồn thu thêm từ các hoạt động sự nghiệp.
Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc dựa vào ngân sách nhà nớc
cung cấp nên mọi khoản chi phí cho hoạt động đều phải tuân thủ theo những quy
trình đợc pháp luật quy định. Quy trình chi tiêu nếu đợc xây dựng và kiểm soát
(theo hớng ISO 9001-2000) một cách chặt chẽ sẽ tạo điều kiện để chống lÃng phí,
tham ô.
Ngân sách nhà nớc dành cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc đợc
sử dụng để:
- Chi trả lơng cho đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành
chính nhà nớc. Việc chi trả lơng cho cán bộ, công chức tuân thủ theo đúng quỹ lơng
của từng cơ quan. Mỗi một cán bộ, công chức có một ngạch và tơng ứng với một
bậc lơng. Việc tăng lơng xảy ra theo định kỳ 2,3,4 năm một lần tuỳ theo ngạch.
Những cán bộ, công chức có thành tích xuất sắc có thể đợc xét tăng lơng trớc thời
hạn. Với quy định đó, quỹ lợng hàng năm của cơ quan nhà nớc đợc tăng theo tỷ lệ tơng ứng với ngời đợc tăng lơng;
- Ngân sách nhà nớc dành cho việc duy trì các hoạt động của cơ quan hành
chính nhà nớc. Mọi chi phí cho hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc đều
tuân theo những quy định, bao gồm cả việc mua sắm tài sản nhà nớc.
- Nhà nớc quy định cách thức kiểm soát hoạt động sử dụng ngân sách nhà nớc trong các cơ quan hành chính nhà nớc theo các chế độ kế toán, kiểm toán.
3. Những đặc trng và nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành
chính nhà nớc.
21


Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc đợc xây
dựng dựa trên những đặc điểm cơ bản của hoạt động của các cơ quan hành chính
nhà nớc.
3.1 Đặc điểm cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc
Các cơ quan hành chính nhà nớc là hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực
nhà nớc để quản lý nhà nớc. Là một tổ chức nhà nớc thực thi quyền hành pháp, các

cơ quan hành chính nhà nớc có những đặc điểm cơ bản sau:
- Quản lý hành chính Nhà nớc mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức rất
cao và tính mệnh lệnh đơn phơng của Nhà nớc.
- Quản lý hành chính Nhà nớc là có mục đích chiến lợc, có chơng trình và có
kế hoạch để thực hiện mục tiêu.
- Quản lý hành chính Nhà nớc có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong
việc điều hành, phối hợp, huy động mọi lực lợng, phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ
chức lại nền sản xuất xà hội và cuộc sống con ngời trên địa bàn của mình theo sự
phân công, phân cấp, đúng thẩm quyền và theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Quản lý hành chính nhà nớc có tính liên tục và ổn định vfa mang tính kế
thừa.
- Quản lý hành chính nhà nớc có tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao,
đây là nghiệp vụ cđa mét nhµ níc vµ mét nỊn hµnh chÝnh khoa học, văn minh, hiện
đại
- Quản lý hành chính nhà nớc có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ.
- Quản lý hành chính Nhà nớc xà hội chủ nghĩa không có sự cách biệt tuyệt
đối về mặt xà hội giữa ngời quản lý và ngời bị quản lý
- Quản lý hành chính nhà nớc xà hội chủ nghĩa không vụ lợi.
- Quản lý hành chính nhà nớc XHCN mang tính nhân đạo.
3.2 Nguyên tắc cơ bản hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
Nguyên tắc hoạt động quản lý hành chính nhà nớc bị chi phối bởi các đặc
điểm của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc. Những sự chi phối đó phụ thuộc
rất lớn vào thể chế chính trị, thể chế nhà nớc. Mặt khác, hoạt động quản lý hành
chính nhà nớc lại tuân thủ những nguyên tắc mang tính phổ biến của quản lý.
Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động quản lý hành chính nhà nớc đợc chia thành 2
nhóm:
- Những nguyên tắc chung của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
- Những nguyên tắc phụ thuộc vào thể chế chính trị và thể chế nhà nớc .
22



a) Những nguyên tắc chung của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
Nguyên tắc chung này phổ biến cho tất cả hoạt động quản lý hành chính nhà
nớc của các nớc. Những nguyên tắc chung đó bao gồm một số nguyên tắc chung
của hoạt động quản lý 12/, nhng cũng có những nguyên tắc mang tính đặc thù của
hoạt động quản lý nhà nớc. Một số nguyên tắc chung phổ biến là:
(i) Nguyên tắc pháp luật.
Hoạt động quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính nhà nớc chỉ đợc thực
hiện trong khuôn khổ pháp luật nhà nớc quy định. Không đợc lạm quyền, bỏ quyền.
Pháp luật phải đợc chấp hành nghiêm chỉnh, mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật.
Nếu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có những sai phạm trong hoạt động quản lý gây
thiệt hại tới lợi ích hợp pháp của ngời công dân thì phải chịu trách nhiệm trớc pháp
luật và phải bồi thờng cho công dân.
Để thực hiện nguyên tắc này, cần làm tốt các nội dung cơ bản sau:
- Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
- Tổ chức thực hiện tốt pháp luật đà ban hành
- Xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật
- Tăng cờng giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân.
(ii) Nguyên tắc quản lý ngành kết hợp với quản lý theo lÃnh thổ.
Quản lý theo ngành và quản lý theo lÃnh thổ là hai mặt không tách rời nhau
mà phải đợc kết hợp chặt chẽ với nhau, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Các đơn vị
kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào, nằm trên địa bàn quản lý đều thuộc
một ngành kinh tế - kỹ thuật nhất định và chịu sự quản lý của ngành (Bộ). Mặt
khác, các đơn vị kinh tế thuộc các ngành kinh tế - kỹ thuật khác nhau đều đợc phân
bổ trên những địa bàn nhất định chúng có quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế và
gắn bó với nhau trên các mặt xà hội, tạo nên một cơ cấu kinh tế - xà hội và chịu sự
quản lý của chính quyền địa phơng. Đây là sự thống nhất giữa hai mặt: cơ cấu kinh
tế ngành với cơ cấu kinh tế lÃnh thổ trong một cơ cấu kinh tế chung.
(iii) Phân biệt chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế với quản lý sản xuất
kinh doanh của các chủ thể kinh tế do nhà nớc làm chủ sở hữu..

Nhà nớc ta nằm quyền sở hữu những t liệu sản xuất chủ yếu, có khả năng,
nhiệm vụ tổ chức và quản lý nền kinh tế quốc dân trên quy mô cả nớc trực tiếp tổ
chức và quản lý các thành phần kinh tế nhng nhà nớc không phải là ngời trực tiếp
12

Quản lý học đại cơng. Nhà Xuất bản đại học quốc gia. Vó Kim Sơn chủ biên. 2000

23


kinh doanh và quản lý kinh doanh. Nhà nớc tôn trọng tính độc lập tự chủ của các
đơn vị kinh doanh. Trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc hiện
nay, trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, chức năng
quản lý nhà nớc về kinh tế bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Tạo môi trờng và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Định hớng và hỗ trợ những nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch và các chính
sách kinh tế
- Hoạch định và thực hiện chính sách xà hội, đảm bảo sự thống nhất giữa phát
triển kinh tế và phát triển xà hội.
- Quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia
- Tổ chức nền kinh tế và điều chỉnh bằng các công cụ và biện pháp vĩ mô.
- Tổ chức và giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật của các đơn vị kinh tế.
Các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc quyền tự chủ quản lý hoạt động sản xuất trong khuon khổ pháp luật của Nhà nớc.
(iv) Nguyên tắc công khai, minh bạch
Tổ chức hoạt động hành chính của nhà nớc ta là bảo đảm bảo vệ và phục vụ
lợi ích quốc gia và lợi ích hợp pháp của công dân nên phải công khai hoá, thực hiện
đúng chủ trơng dân biết, dân bàn. dân làm, dân kiểm tra; phải quy định các hoạt
động cần công khai cho dân biết, tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân
dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
Trên nguyên lý, nhà nớc của dân, do dân và vì dân, công khai, minh bạch

hoạt động quản lý nhà nớc đối với công dân là một trong những đòi hỏi tất yếu. Đây
cũng là nội dung đang đợc nhiều nớc quan tâm trong tiến trình cải cách hành chính.
(v) Nguyên tắc phân cấp quản lý/ phân quyền thực thi hoạt động quản lý
hành chÝnh nhµ níc.
NÕu qun lùc nhµ níc lµ thèng nhÊt, không có sự phân chia (nhà nớc đơn
nhất) và có sự phân công thực thi các loại quyền lực nhà nớc (phân quyền mền dẻo),
thì trong quá trình thực thi quyền hành pháp, phân cấp quản lý hành chính nhà nớc
là một đòi hỏi tất yếu.
Phân cấp (decentralization) quản lý hành chính nhà nớc là xác định cụ thể:
mỗi một cấp hành chính đợc trao quyền để thực hiện những nhiƯm vơ cơ thĨ ë cÊp
®ã.
24


Phân cấp dựa trên quan điểm: hoạt động quản lý hµnh chÝnh nhµ níc cã rÊt
nhiỊu nhiƯm vơ, cÊp hµnh chính nào làm tốt nhất nhiệm vụ nào thì trao cho cấp đó
và trao đủ quyền hạn để họ thực hiện nhiệm vụ đó. Đồng thời khi đợc trao nhiệm vụ
và quyền hạn phải chịu trách nhiệm để thực hiện nhiệm vụ đó. 13/
(vi) Nguyên tắc chịu trách nhiệm
Nguyên tắc chịu trách nhiệm trong việc thực thi quyền hành pháp, quyền
hành chính nhà nớc tạo cơ chế để ngời thực thi nhiệm vụ, quyền hạn đợc trao có ý
thức, sáng tạo trong việc thực hiện. Bất cứ ai làm sai pháp luật nhà nớc đều phải
chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Tuỳ thuộc vào từng mức độ cụ thể để có thể đa ra
những cách thức cụ thể phải chịu trách nhiệm: hình sự, hành chính.
(vii) Nguyên tắc sự tham gia cđa nh©n d©n.
Sù tham gia cđa nh©n d©n cịng chính là cách thức để thực hiện đúng bản chất
nhà nớc của dân, do dân và vì dân.
Sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nớc đợc thông qua các
hình thức:
- Hình thức đại diện, thông qua những tổ chức mà nhân dân bầu ra để đại

diện cho lợi ích hợp pháp của họ. ở Việt Nam, các cơ quan đại diện là Hội đồng
Nhân dân;
- Thông qua các tổ chức quần chúng. Đó là những tổ chức do những nhóm
công dân thành lập, đại diện cho lợi ích của nhân dân. Có rất nhiều loại tổ chức
quần chúng. Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, 6 tỉ chøc chÝnh trÞ - x· héi cã
mét vai trò rất quan trọng đại diện cho nhân dân tham gia hoạt động quản lý nhà nớc;
- Thông qua vai trò chủ thể của mỗi một công dân. Công dân với t cách là
một chủ thể đợc tham gia trong hoạt động quản lý nhà nớc theo các hình thức: kiến
nghị, yêu cầu, tố cáo, khiếu nại và khiếu kiện.
Sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản lý nhà nớc đà đợc quy định
tại điều 53 Hiến pháp 1992: công dân có quyền tham gia quản lý nhà nớc và xÃ
hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nớc và địa phơng, kiến nghị với cơ
quan nhà nớc, biểu quyết khi nhà nớc tổ chức trng cầu dân ý
Nhân dân có quyền tham gia vào quản lý nhà nớc một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp, tham gia giải quyết những vấn đề lớn và hệ trọng của địa phơng hoặc đơn
vị. Ngoài việc tham gia biểu quyết khi nhà nớc tổ chức trng cầu dân ý, những hình
13

Phân cấp quản lý nhà nớc. NXB Chính trị quốc gia. Võ Kim Sơn. 2004.

25


×