Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.77 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10. kí duyeät TT kí duyeät TT. Tuaàn 4 Tieát 1:. Văn bản văn học và cách đọc hiểu Vaên baûn vaên hoïc. (4 tieát).. A. Muïc ñích yeâu caàu: Giuùp hoïc sinh. - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đăc trưng thể loại. Biết phân tích vai trò, tác dụng của VHDG qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích đã được học). - Trân trọng và yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc. Có ý thức vận dụng những hiểu biết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ thể. B. Lên lớp: Phöông phaùp: I/ Vaên baûn vaên hoïc: Giaùo vieân nhaéc laïi khaùi nieäm. 1. Khaùi nieäm: Văn bản văn học là loại văn bản sử dụng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhẳm thoả mãn nhu cầu thảm mĩ của con người. 2. Ñaëc ñieåm: Văn bản văn học có đặc điểm a. Về ngôn từ: gì? - Có tính nghệ thuật, được liên kết theo những nguyên tắc riêng (vần, nhịp, câu, đoạn…..). Chức năng: + Thoâng tin. + Thaåm mó. Em khoâng nghe muøa thu laù VD: Baøi thô “ Tieáng thu” Löu Troïng Lö thu rơi vàng rực. -> Gieo vào lòng người đọc tâm trạng bâng khuâng man mác do kỉ thuật phối hợp vần, điệu. Or Em ôi Ba Lan muøa tuyeát tan Dường bạch dương sương trắng nắng tràn. - Tính hình tưởng: VD: Doác leân khuùc khæu doác tham thaúm. Heo hút cồn mây sương ngứu trời. Ngân thước lên cao ngân thước xuống. Nhaø ai pha luoâng möa xa khôi. Câu thơ này gợi ra những -> Trước mắt người đọc là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ núi hình aûnh gì? cao, vực thẳm nhưng rất nguy hiểm khắc nghiệt. - Tính ña nghóa: Buøi Coâng Quaân. 1 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 VD: Em ơi chua ngọt đã từng. Hoïc sinh laáy theâm ví duï. Gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau. b. Về hình tượng: Hình tượng văn học được tạo nên bởi văn bản văn học tuy có nhiều Em hãy cho biết hình tượng điển tương đồng với cuộc sống thực tại nhưng lại là một thế giới riêng biệt. Nhà văn sáng tạo ra hình tượng văn học thông qua tư trong vaên baûn vaên hoïc? tưởng, hư cấu theo quan điểm rieng có tính chủ quan. VBVH là một thế giới mới mẻ, phân tích để khám phá thế giới mới mẻ này. Thông qua hình tượng văn - Qua hình tượng văn học ta thấy quan niệm của tác giả về cuộc baûn ta thaáy gì? sống, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan -> Khám phá hình tượng văn học là một lĩnh vực hoạt động không bao giờ kết thúc. VD: Truyeän Kieàu – Nguyeãn Du. - Mỗi thời đại khác nhau tiếp nhận 1 cách riêng. Tieát 2 3. Caáu truùc cuûa VBVH: a. Lớp ngôn từ: Chất liệu tạo nên VB là từ ngữ. -> Tác` giả có sự sáng tạo -> Thể hiện sự tài năng uyên bác. Hs tự lấy ví dụ: VD: Truyeän Kieàu cuûa Nguyeãn Du. Các khái niệm như nước mắt được biểu hiện: Giọt châu, giọt tủi, gioït hoàng, doøng chaâu… b. Lớp ý nghĩa: Lớp ý nghĩa được tạo thành trên cơ sở liên kết toàn bộ cả ngôn từ của VB. Tuỳ theo thể loại lớp ý nghĩa bộc lộ khác nhau thường theo Thế nào là đề tài? đề tài và chủ đề. Đề tài là gì? - Đề tài: là pham vi đời sống đuợc thể hiện trong VBVH. Để tìm để tài của văn bản có thể đọc câu hỏi “ cái gì” “ ở đâu” “ khi naøo”. Chủ đề là gì? - Chủ đề: là vấn đề cơ bản chủ yếu được thể hiện trong văn bản văn hoïc. GV đọc bài thơ VD: Đề tài của bài “ Độc tiều thanh kí” là số phận bất hạnh của Hs xác định đề tài & chủ đề? người con gái tên Phóng Tiêu Thanh. Chủ đề: Sự cảm thương cho số phận này và những người có tài văn chöông ngheä thuaät. Xác định hình tượng dựa vào - Thể loại : + Truyện ngắn, tiểu thuyết, hình tượng được sáng tạo thể loại? qua coát truyeän, nhaân vaät, hình aûnh. + Tác phẩm trữ tình: hình tượng xây dựng qua cảm xúc, ngôn ngữ của cái tôi trữ tình hoặc nhân vật T2, qua các bức tranh thiên nhiên. -> Ý nghĩa VBVH được tạo thành trên cơ sở liên kết tổng hợp. -> khi tìm hiểu phải xem xét những chi tiết trong mối quan hệ chung. Tuaàn 5: Tieát 3. II. Đọc hiểu văn bản văn học: 1. Những tri thức cần thiết: Buøi Coâng Quaân. 2 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 a. Những tri thức về thời đại của nhà văn: Hs tự lấy VD: VD: Đọc “ kiêu binh nổi loạn” phải đặt nó trong bối cảnh lịch sử. VD: Truyện Kiều – ND nữa Văn học Việt Nam nữa cuối TK XVIII -> sự khủng hoảng trầm cuối TK XVIII đầu TK XIX. troïng cuûa trieàu ñình Leâ Trònh. -> Cơ sở thực tế của tác phẩm. VD: Những câu hát than thân. Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam -> số phận của người phụ nữ. b. Những tri về truyền thống VBVH: Hiểu biết mối quan hệ giữa - Tư tưởng, đề tài, chủ đề của VBVH thường có mối liên hệ nhất tri thức văn học và truyền định với nền văn học hiện thời và truyền thống văn học trướ đó. VD: Lòng yêu nước thống văn hoá, văn học. Tinh thần nhân đạo. -> Hieåu bieát veà truyeàn thoáng vaên hoïc seõ hieåu taùc phaåm saâu hôn. -> Tiếp cận VBVH đòi hỏi chú ý đến mọi yếu tố, các cấp độ nghệ thuaät. Cuûng coá: Em hãy cho biết những thao tác cần thiết của việc đọc hiểu văn bản vaên hoïc.. Kí duyeät: Kí duyeät: Tuaàn 6: Tieát 4.. MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VAÊN BAÛN VAÊN HOÏC DAÂN GIAN. A. Muïc ñích yeâu caàu: - Nắm được đặc điểm của văn bản văn học dân gian. - Vận dụng lí thuyết về VBVH dân gian vào việc đọc – hiểu VBVH dân gian thuộc một số thể loại cụ thể trong chương trình ngữ văn lớp 10. (Sử thi, truyền thuyết, cổ tích….). B. Lên lớp: Yêu cầu cần đạt. 1. Baøi cuõ: Vaên baûn vaên hoïc Theo tiêu chuẩn nhà nước văn bản gồm những tiêu chí sau: + Thể hiện bắng văn tự. + Cố định nội dung và hình thức. Buøi Coâng Quaân. 3 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 + Troïn veïn yù nghóa. -> VBVH có thêm tính chất nghệ thuật và thẩm mĩ -> được xât dựng bằng những nghệ thuật, có tính hình tượng, tính thẩm mĩ cao -> sản phaåm tinh thaàn cuûa nhaø vaên. I. VBVH daân gian: 1. Hình thức: truyền miệng -> gọi là ngôn bản, phương tiện : lời ca, lời nói, lời kể, không phải là chữ viết. ….Vaên baûn noùi vaø vaên baûn vieát coù moái quan heä khaéng khít nhöng có có khác biệt rõ về cấu trúc ngữ pháp, kết cấu văn bản, về ngữ aâm. VD : Má ơi đừng đánh con đau Để con hát bộ… - VBVH dân gian do tính truyền miệng và tính tập thể -> ảnh hưởng không gian, thời gian không có bản kể cuối cùng. VD: Truyện Chử Đồng Tử. Có kết thúc 1 là: Chủ Đồng Tử và Tiên Dung bay lên trời, lâu đài dinh thự biến mất, chỉ còn mảnh đất trống. Kết thúc 2 là: Triệu Quang Phục đóng quân ở đầm lầy nửa đêm được Chử Đồng Tử bay xuống cho một móng rồng. 2. Phương pháp khi đọc các VBVH dân gian: - Tìm hieåu nhieåu baûn keå khaùc nhau cuûa cuøng moät taùc phaån roài so sánh với văn bản cố định trong sách giáo khoa để: + Xác định yếu tố bất biến được bảo lưu VAÊN BAÛN VAÊN HOÏC VAØ CÁCH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC. 2. Phöông phaùp khi hoïc caùc vaên baûn vaên hoïc daân Theo em để học các tác phẩm văn học gian. - Tìm hiểu được nhiều bản kể khác nhau của công taát ta caàn phaûi coù phöông phaùp nhö theá naøo ? 1 tác phẩm SS văn bản cố định trong SGK để : + Xác định yếu tố bất biến được bảo lưu trong 2 văn bản ta tìm được những biểu hiện có tính truyền thống, tính bền vững của những hiện tượng văn bản tinh thaàn daân toäc. + Xác định những yếu tố biến đổi giữa 2 văn bản tìm ra những đổi mới của những hiện tượng văn hóa, tinh thần của dân tộc thấy được những nét đặc tröng rieâng cuûa vaên hoùa moãi vuøng, moãi Mieàn. “ Vaên baûn” cuûa VHDG Vd : Chuyeän Taám Caùm Buøi Coâng Quaân. 4 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 1. Taám vaø Caùm khoâng phaûi laø 2 chò em cuøng cha khaùc meï quan heä con rieâng – con rieâng. Vũ Ngọc Phan : 2 chị em đi xúc tép để giành thưởng yếm đỏ. A lăng đơ – Landes : 2 đứa bé cùng lứa không ai chịu nhường làm chị, cha mẹ chúng bèn đưa 2 đứa chiếc giỏ để bắt tép, ai nhiều làm chị. GV laáy ví duï keå HS phaùt hieän ñieåm Văn bản văn học dân gian là sự kết hợp giữa 2 “chò baén” yếu tố : Bất biến và khả biến Khi đọc – hiểu cần phải liên hệ nó với những văn bản văn học dân gian cùng nét tương đồng (đề tài, thể loại, kết cấu, hình aûnh,....) VD : Những câu hát than thân II/ Đọc – hiểu văn học dân gian - Trước tiên phải xác định đặc trưng thể loại. VD : ( Haõy laáy) VD : Ñaêm Saên - Anh huøng : Ñaêm Saên moái quan heä * Những tri thức về thời đại của nhà văn : VD : Cuối năm 1427 khi tổng khởi nghĩa Vương Học sinh tự tìm Thông xin giảng hòa, đã có nhiều tướng sĩ Lê Lợi xin 1. Tự thức cần thiết : đánh và tiêu diệt quân xâm lượt chỉ riêng HT cố vấn cho Lê Lợi chấp nhận giảng hòa. hiểu được Vd : Dặm Săn Thể loại sử thi. NN, trang troïng LSNĐC viết bằng cơ sở thu của lịch sử và hiểu rõ tư Gioïng : haøo huøng,........ tưởng “Nhân nghĩa”. Thủ pháp : Phóng đại, tượng trưng. * Những tri thức về truyền thống văn hóa văn học. VD : VHVN theá kæ XVIII coù truyeàn thoáng vieát veà người phụ nữ với triết lí “Hồng nhan bạc mệnh”. (Chinh phụ ngâm : “Thưa bởi đất .... khách má hoàng nhieàu noãi truaân chieán) Cong oán ngâm “Oan chi những khách tiêu phòng mà xui phận bạc nằm trong má đào. Truyện Kiều ở chủ đề bất hạnh về số phận sang một hướng khác. 2. Đọc – hiểu văn bản văn học. a. Đọc – hiểu ngôn ngữ - Đọc toàn bộ văn bản chú ý từ khó mang hàm nghĩa phức tạp. VD : Vieäc nhaân nghóa coá toå yeân daân. b. Đọc hiểu hình tượng. Vd : Hình tượng thiên nhiên ( Hình tượng mẹ (Tứ Hải.....) Buøi Coâng Quaân. 5 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10. Em hieåu thao taùc naøy nhö theá naøo ?. Caùch tieáp caän : Nội dung : nội dung hình tượng NT được thể hiện qua ngôn từ cụ thể. VD : Buoàn troâng noäi coû daàu daàu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Người phụ nữ buồn, cô đơn không nói nên lời. NT : Những biện pháp NT để XD hình tượng ND. VD : Trong đoạn trích “Thúc Sinh từ biệt NT : tác giả đã dùng những thủ pháp đối chiếu - mieâu taû noãi coâ ñôn troáng vaéng cuûa K.. Tuaàn 7 : Chủ đề 2 Tieát 1. Kyù duyeät. HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN VAØ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bài 1 : TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC A/ Muïc ñích yeâu caàu : - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại tục ngữ : đúc kết kinh nghiệm và quan niệm của đời sống nhân dân. Là lời nói có tính ngệ thuật dễ nhớ, dễ vận dụng vào thực tế. - Rèn kỹ năng phân tích tục ngữ (đã biết qua các bài tục ngữ ở THCS). - Học được những kinh nghiệm sống, lối sống cách ứng xử của nhân dân được đúc kết trong tục ngữ. B/ Tiến trình lên lớp : 1. Oån ñònh : 2. KH baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS I/ Tìm hieåu chung Buøi Coâng Quaân. 6 Lop11.com. Yêu cầu cần đạt 1. Chức năng của tục ngữ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Trong thực tế tục ngữ có chức năng gì? Mục đích – ứng dụng. - Toång keát kinh nghieäm soáng cuûa nhaân dân (kinh nghiệm tự nhiên, xã hội và con người). Học sinh đọc một số câu tục ngữ ? 2. Hình thức : lối diễn cô đúc, ngắn NX : gì về hình thức thể hiện những gọn, dễ đọc, dễ hiểu. dễ nhớ. câu tục ngữ. 3. Ngheä thuaät: Đối thanh, đối ý, lối diễn đạt có nhịp điệu, can xứng về nội dung lẫn hình thức, lối dùng từ ngữ bắt vần nhau. Ví duï: Tay laøm haøm nhai Tay quai mieäng treã Muoán aên caù caû phaûi thaû caâu daøi.. II. Cách đọc – hiểu. - Đọc hiểu, giải nghĩa những từ ngữ, khái niệm được dùng để cấu tạo nên câu tục ngữ -> mối quan hệ giữa chúng. - “Tháo gỡ” cấu trúc của câu tục ngữ ví dụ: Tay laøm haøm nhai.Tay quai mieäng treã. - Phân tích “giải mã” các hình ảnh được câu tục ngữ sử dụng như một biện pháp nghệ thuật ( cách diễn tả cô đọng, súc tích đa nghóa). Vd: một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - Trước heat phải ghi nhận một thực tế loài ngựa – tập tính sống thành từng bày từng đàn… Vậy hình ảnh con ngựa biết quan tâm đến nhau “chia seû vui buoàn…” laø moät hình aûnh nghệ thuật để diễn tả mối quan hệ giữa người với người -> tính ña nghóa Nghĩa đen (nghĩa hẹp) nói về loài ngựa Nghóa boùng (nghóa roäng) noùi chuyeän con người III. Đọc - hiểu văn bản 1. Tay laøm haøm nhai tay quai mieäng treã Cặp từ: hàm nhai – miệng trễ Đặt trong quan hệ đối xứng: tay làm / tay quai -> tay laøm – haøm nhai; tay quai – Luyeän taäp: mieäng treã Buøi Coâng Quaân. 7 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Chú ý cặp từ nào?. -> quan hệ giữa lao động / không lao động và giữa hưởng thụ / không hưởng thụ. => nếu làm thì mới có ăn, lười biếng không chòu laøm thì khoâng coù aên. 2. Muoán aên caù caû, phaûi thaû caâu daøi Cặp từ đối xứng: cá cả – câu dài; ăn – thả. Quan hệ: ăn (hưởng thụ) với thả (làm); giữa cá cả (thành quả) với câu dài (đầu tư) => kết luận: muốn được hưởng thụ, muốn thu hoạch được thì phải đầu tư (vốn, công sức) * Chú ý hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa boùng vaø nghóa cuï theå - nghóa khaùi quaùt. 3. Về cách hiệp vần, tạo đối xứng cách sử dụng các biện pháp tu từ Ví dụ: vần liện: Xởi lởi trời cho so đo trời co laïi Vaàn caùch: Tay laøm haøm nhai, tay quai mieäng treã. Tạo đối xứng: hai vế đối nhau ý, âm tiết, về thanh ñieäu - Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ… - Cho hs làm một số bài tập về tục ngữ. Chuẩn bị chủ đề tiếp theo: “Lời tiễn dặn”. Rút ra kết luận từ sự so sánh đó?. Cuûng coá Daën doø. Tt kí duyeät: Tt kí duyeät: Tuaàn 8 chủ đề 2. XUÙY VAÂN GIAÛ DAÏI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của vở chèo qua đoạn trích, từ đó biết trân trọng nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc. - Thấy được nghệ thuật thể hiện đặc sắc nội tâm của Xúy Vân trong đoạn trích. Buøi Coâng Quaân. 8 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. BAØI CUÕ: 2. BAØI MỚI. Hoạt động của học sinh và giáo viên. Em hieåu theá naøo laø cheøo? - Giáo viên củng cố phần trả lời của học sinh.. Hãy tóm tắt vở chèo Kim Nham?. - Nêu vị trí của đoạn trích?. - Học sinh tìm ra hoàn cảnh của Xúy Vân lúc này? Hoàn cảnh của XV được thể hiện qua những caâu thô naøo? - GV choïn caùc caâu thô cuûa hoïc sinh tìm ra, laáy caùc caâu coù yù khaùi quaùt nhaát:. - Hoàn cảnh của nhân vật gợi lên điều gì? - Lúc này nhân vật muốn chia sẻ, tâm sự với ai? - Hoï coù hieåu noãi loøng cuûa Xuùy Vaân luùc naøy khoâng? - Học sinh khái quát hoành cảnh, tâm trạng của Buøi Coâng Quaân. 9 Lop11.com. Nội dung cần đạt. I. TÌM HIEÅU BAØI HOÏC. 1/ Cheøo coå: - Cheøo coå coøn goïi laø cheøo saân ñình, cheøo truyeàn thoáng. - Là một loại hình nghệ thuật sân khấu tổng hợp, xuất xứ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ - Cái quan trọng nhất của chèo là tích, mỗi vở chèo có một đoạn đặc sắc. 2/ Tóm tắt vở “ Kim Nham”. - Kim Nam là một học trò ở Nam Định ra Hà Nội học, thực hiện chí lập danh khoa cử. Được quan huyện gả con gái là Xúy Vân, một người con gái neát na, thuøy mò cho - Thời gian KN đi học, XV bị Trần Phương một ngã giàu có dụ dỗ. XV tin lời TP giả dại để về nhaø theo TP. - Không ngờ TP là một tay đểu giả, lừa được XV roài cao chaïy xa bay - KN thi đỗ quan, trong ngày vinh quy thấy vợ mình đi ăn xin, KN cho một chữ tiền vào nắm cơm cho XV, XV nhân ra đồng tiền chủa chồng mình ngaøy xöa. Hoùa ñieân thaät, nhaûy xuoáng soâng tự tử. 3/ Đoạn trích: Trích đoạn khi Xúy Vân giả dại, Kim Nham phải traû Xuùy Vaân veà nhaø. II. Đọc - hiểu. 1/ Hoàn cảnh của Xúy Vân: - Chồng đi học, ở nhà bị ràng buộc, gò bó bởi gia ñình nhaø choàng , chòu caûnh coâ ñôn. “Con gà rừng mà ở với công Đắng cay chẳng có chịu được, ức!” “Con caù roâ naèm vuõng chaân traâu Để cho năm bảy cần câu châu vào. Ngheä thuaät aån duï: - XV ví mình như gà rừng chung sống với công;.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Xúy Vân? Khi chồng đi vắng, ở nhà với gia đình nhaø choàng! - Hỏi học sinh tâm trạng của Xúy Vân được thể hiện ở những khía cạnh nào? - Cho học sinh tìm biện pháp tu từ trang các câu thơ? Gợi tâm trạng gì? - Niềm ao ước của nhân vật lúc này? Em cói nhận xết gì về ao ước đó của Xúy Vân? - Nhaân vaät rôi vaøo tình traïngnhö theá naøo kh mô ước và thực tế không hài hòa với nhau?. - Từ các mâu thuẫn đó, nhân vật đã bị đẩy vào tình huoáng naøo?. - Em coù nhaän xeát gì veà caùch noùi trong phaàn haùt ngược của nhân vật?. - Từ các hình ảnh đó cho học sinh nhận xét về taâm traïng cuûa nhaân vaät?. - Cho học sinh đàm thoại đưa ra nhận xét về biểu hieän veà taâm traïng cuûa nhaân vaät!. Buøi Coâng Quaân. 10 Lop11.com. Gợi một cuộc sống lạc lõng, cô đơn. -“ Con caù roâ – vuõng chaân traâu”. Cuoäc soâng laøm daâu goø boù, tuø tuùng, chaät choäi. Caâu thô laø tieáng than veà soá phaän cuûa nhaân vật rơi vào hoàn cảnh “ đắng cay” tù túng, bế taéc khaùt theøm haïnh phuùc. - Tâm sự không thể chia sẻ cùng ai: “ Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” Noãi loøng cuûa XV khoâng theå ai chia seû, khoâng ai hieåu thaáu: bò coâ laäp trong coâ ñôn. 2/ Taâm traïng cuûa Xuùy Vaân. - Đoạn đầu: “Tôi kêu đò đò nọ không thưa Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò. Hỉnh ảnh ẩn dụ: “ kêu đò”, “ chờ đợi”, “ trưa chuyến đò” Mong muốn, kêu chờ hạnh phúc, tình yêu. Chờ đợi nhưng không được: gợi lên tâm trạng bẽ bàng, cô đơn, cảm thấy mình lỡ làng. - Ao ước hạnh phúc bình dị. “ Chờ cho bông lúa chín vàng Để anh đi gặt, để nàng mang cơm.” - Ước mơ bình dị, đơn giản hạnh phúc trong lao động. Mơ ước chính đáng, nhân văn. Nhưng hạnh phúc đó không đáp ứng được. Nhân vật rơi vào bi kịch của ước mơ và thực tế. Nên đau đớn xót xa. - Cuoái cuøng nhaân vaät rôi vaøo tình traïng maát phương hướng. Cùng quẫn trong cô đơn. Caùc caâu thô cuoái: “ Coâ gaùi loäi soâng teù beøo Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh dơi Buït beû coå con nai Truùng gaø tha con quaï Trong ñình coù khua, nhoâi. Trong oùn coù keøo, coät,. ….. Cưỡi gà mà đi đánh giặc” - Các hình hảnh ngược đời, vô lí. Nửa điên nửa thaät. Coù phaàn ñieân ñieân daïi daïi. Nhöng boäc loä tâm trạng rối bời, mất phương hướng của nhân vaät: rôi vaøo bi kòch..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Thông qua các hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ, … boäc loä taâm traïng cuûa nhaân vaät moät caùch phong phú, chứa đầy mâu thuẫn nội tâm thầm kín, gợi noãi ñau khoâng theå chia seû maø nhaân vaät phaûi gaùnh chòu.. - GV củng cố vấn đề!. Tt kí duyeät:. Tt kí duyeät:. Tuaàn 9 Chủ đề 2.. THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA (Taùi duï Vöông Thoâng thö) I. Muïc ñích yeâu caàu: - Nắm được chức năng chính luận và giá trị văn học của bức thư. - Hiểu được chiến lược “Đánh vào long người” thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, đức hiuêú sinh, long yêu hoà bình trong sáng tác của Nguyễn Trãi. II. Lên lớp 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Bài mới: Phöông phaùp Yêu cầu cần đạt h/s nắm được những nội dung chính I. Tìm hieåu chung 1. Xuất xứ trong phaàn tieåu daãn? Thư dụ Vương Thông lần nữa là một trong nhiều bức thư Nguyễn Trãi gửi cho Vương Thông – một viên tướng có vai trò quan trọng trong tổ chức của đạo quân xâm lược nhà Minh, được viết vào khoảng đầu năm 1427. 2. Vaên baûn. Gv hướng dẫn hs đọc. a. Đọc. b. Xem chuù thích. II. Đọc – hiểu Hãy cho biết mục đích Nguyễn Trãi 1. Mục đích của bức thư. viết bức thư này làm gì? Mục đích thuyết phục viên tướng của quân Minh (Vương Buøi Coâng Quaân. 11 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10. Bức thư mang ý nghĩa gì?. Bức thư mang tính chất của một tác phẩm văn học, hãy chỉ ra hình thức ngheä thuaät?. Ngôn ngữ thể hiện trong bức thư?. Thông) đầu hàng. 2. YÙ nghóa: haïn cheá hi sinh toån that cuûa hai phía ta vaø ñòch. 3. Ngheä thuaät: - Hình tượng tác giả (về các mặt tư tưởng, học vấn, cảm xúc) được thể hiện khá rõ nét, nghệ thuật binh vận với sự kết hợp nhuần nhuyễn. Nhìn tổng thể cần thấy tác phẩm là sự thể hiện đặc sắc của long yêu hoà bình của tác giả và quân Đại Việt - Ngôn ngữ sống động: đối thoại giữa quân ta và tướng giaëc -> nhờ có hàng loạt câu hỏi cùng nhứng lời nói khhích lệ nên ta biết được tướng giặc cũng là người có học thức. - Tác giả là một người yêu nước, yêu hoà bình, thương xót nhân dân bị lầm than cơ cực vì chiến tranh. Căm giaän keû thuø coù khi tieán coâng keû thuø quyeát lieät nhöng laïi toû ra meàm moûng. - Thuyết phục bằng những lời lẽ sâu sắc kết hợp với những hình ảnh có tính trực quan sinh động. Củng cố: - Yù nghĩa, mục đích của bức thư. - Ngheä thuaät. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị chủ đề tiếp theo.. Chủ đề 3. Tt kí duyeät:. (Tuaàn :10,11,12,13,14,15,16) 6 tieát Tuaàn 10, 11 Tieát 1,2. Nâng cao năng lực làm văn: quan sát thể nghiệm đời sống; đọc sách tích luỹ; liên tưởng; chọn sự việc chi tiết tiêu biểu quan sát thể nghiệm đời sống. I.. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp HS : - Qua bài học, bước đầu hiểu và biết vận dụng kết quả quan sát, thể nghiệm đời sống đối với vieäc laøm vaên TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1. Kieåm tra baøi cuõ : 2. Bài mới :. Buøi Coâng Quaân. 12 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Hoạt động của GV và HS. - Cho hoïc sinh quan saùt caûnh sân trường, xây dựng thành văn bản nói trình bày trong lớp học. - Em hãy trình bày nội dung ở phần quan sát ở SGK. - Quan sát như thế nào để có hieäu quûa?. Voán soáng coù vai troø nhö theá naøo trong laøm vaên?. Em hieåu theá naøo laø theå nghieäm?. : Cuûng coá: Daën doø:. Yêu cầu cần đạt 1. Quan saùt : + Khaùi nieäm veà quan saùt : - Quan saùt laø xem xeùt chaêm chuù khaùm phaù vaø phaùt hieän những đổi thay, điều ẩn kín mà mắt thường dễ bỏ qua. - Quan sát là xem xét sự vật, hiện tượng một cách có phương pháp. Từ gần đến xa, từ ngoài vào trongcó sự tưởng tượng, khái quất nhằm tạo ra các hình ảnh sinh động torng đời sống. + Yeâu caàu cuûa quan saùt : - Chú ý các hiện tượng lập đi lập lại - Quan sát bằng các giác quan con người. Quan sát sự việc, sự vật ở trạng thái động, tĩnh, bộ phận, toàn thể, so sánh đối chiếu, nguyên nhân và kết quả. Ngoài ra còn vận dụng liên tưởng, tưởng tượng để cảm nhận hiện tượng một cách đầy đủ. - Thường xuyên quan sát sẽ có đầy đủ vốn sống dồi dào để vieát. 2. Theå nghieäm - Thể nghiệm là một cách tích luỹ quan trọng đối với việc làm văn. Thể nghiệm là sự chủ động sử dụng giác quan của mình để tìm hiểu sự vật, thâm nhập vào đối tượng, tự đặt mình vào hoàn cảnh sự vật, sự việc để làm rõ niềm vui, nỗi đau của người trong cuộc. + So sánh với quan sát - Thể nghiệm khác với quan sát ở chỗ. Người quan sát đứng ở bên ngoài đối tựơng được quan sát. Thể nghiệm đòi hỏi con người phải hoá thân vào đối tượng. - Năng lực quan sát và thể nghiệm - Taùc duïng cuûa coâng vieäc naøy. - Hoïc vaø xem baøi tham khaûo sgk. Kí duyeät:. Tuaàn 12 Tieát 3. ĐỌC SÁCH VAØ TÍCH LUỸ I. Muïc ñích yeâu caàu Giuùp hoïc sinh: Buøi Coâng Quaân. 13 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 - Nhận thức được ý nghĩa quan trong của việc đọc sách. - Biết tổ chức việc đọc của bản thân một cuốn sách. Cách có kế hoạch và có phương pháp khoa học. II. Lên lớp: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Em hãy cho biết việc đọc 1. Ý nghĩa của việc đọc sách: - Đọc đưa lại những điều bổ ích thú vị về nhiều mặt saùch coù yù nghóa nhö theá naøo? ->giúp ta mở rộng kiến thức về nhiều lĩnh vực: Văn hóa, văn học…giúp cho đời sống của chúng ta thêm phong phú đa dạng. Laáy vd veà taùc duïng cuûa vd: đọc một tác phẩm văn chương ưu tú, con người ta lớn lên việc đọc sách? nhieàu veà maët taâm hoàn, trí tueä, caùch soángvaø ngheä thuaät vieát văn.Cụ thể khi ta đọc Ơ-giê-ni-grăng-đê của Ban zắc ta sẽ thấy được nền văn học to lớn của nước Pháp.Thấy được tài naêng cuûa Ban zaéc. Đọc sách cần có phương 2. Cần có phương pháp đọc sách: - Đọc bắt đầu bằng việc nắm được mục lục đề có cái nhìn tổng phaùp gì? theå veà noäi dung. ->Đọc lời nói đầu để hiểu được ý tưởng của tác giả và những trọng tâm cần lưu ý. - Bước tiếp theo là chọn chương nào, mục nào->liên quan đến vấn đề ta chưa biết hay đang tìm hiểu để đọc kĩ. - Đọc xong cần tổng hợp những điều vừa thu nhận, cân nhắc xem điểm nào mình nhất trí hay chưa đồng tình, điều gì tiếp tuïc phaûi suy nghó theâm. - Ghi chép theo ý mình những chỗ cần thiết, quan trọng để sau này khi cần dùng thì dễ dàng lấy ra tra cứu. Giáo viên hướng dẫn học 3. Luyện tập: Ghi lại (khoảng một trang) những thu hoạch sâu sinh laøm baøi taäp sằc nhất của em về cuốn sách đã đọc. Củng cố: Phương pháp đọc sách Dặn dò: Xem bài, chuẩn bị tiết “Liên tưởng và tưởng tượng”. Buøi Coâng Quaân. 14 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Kí duyeät: Tuaàn 13 Tieát 4. LIÊN TƯỞNG VAØ TƯỞNG TƯỢNG A. Mục đích cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu rõ khái niệm liên tưởng và tưởng tượng. - Vai trò của chúng trong hoạt động sáng tác cũng như làm văn. - Biết vận dụng các năng lực liên tưởng, tưởng tượng vào việc học tập môn Ngữ văn. B. Lên lớp: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: I.Liên tưởng: 1.Khaùi Nhö theá naøo laø lieân niệm: Liên tưởng là một năng lực tâm lí giúp con người chuyển động và chuyển hóa nhận thức từ một sự việc, hiện tưởng? tượng, một hiểu biết này … sang một hiểu biết khác. 2. Các loại liên tưởng: Có những loại liên tưởng nào? - liên tưởng gần gũi Hoïc sinh tìm theâm ví duï: con vd: nói làm lụng túc là nghĩ đến cày, cuốc, mò cua bắt ốc. trai, con gaùi yeâu nhau->Beán, - liên tưởng tương đồng thuyeàn. vd: Nói trâu thì nghĩ đến bò - Liên tưởng khác nghĩa vd: Nói ngày thì nghĩ tới đêm Bóng tối nghĩ đến ánh sáng Sống nghĩ đã chết 3. Tác dụng của liên tưởng: Việc học văn có sử dụng thao - Tác giả: nhờ có liên tưởng mà thế giới xã hội trong tác phẩm tác liên tưởng có tác dụng như được phong phú, sinh động. vd: Từ hình ảnh người lái đò sông Đà mà xã hội liên tưởng theá naøo? đến bao điều thú vị bất ngờ liên quan đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống hiện tại và quá khứ. - Học sinh: Khi ta đọc một cuốn sách nhờ liên tưởng ta mới hiểu hết được ý nghĩa hình ảnh, tác phẩm. Vai trò của liên tưởng trong vieäc hoïc vaên?. => Liên tưởng rất cần, liên tưởng để bài làm không khô khan. Cần ngăn ngừa những suy nghĩ không lành mạnh khi liên tưởng. II. Tưởng tượng:. Buøi Coâng Quaân. 15 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Tưởng tượng là gì?. Hoïc sinh laáy ví duï. Tưởng tượng có ý nghĩa, tác duïng nhö theá naøo khi tieáp caän taùc phaåm vaên chöông?. 1.Khái niệm: là năng lực tâm lí giúp con người có thể hình dung được một hình ảnh, một sự vật, một câu chuyện hay một công việc… ngay khi nó chưa có thực trong đời sống hoặc có nhưng chưa thấy trực tiếp. vd: Viết tiếp truyện Tấm Cám theo trí tưởng tượng của em. 2. YÙ nghóa taùc duïng: Giúp cho học sinh tiếp nhận được văn chương một cách dễ dàng, phong phú, biết dự tính, sắp xếp đường đi nước bước cho việc viết một bài văn một cách chủ động và có kết quả.. Củng cố: Phân biệt sự khác nhau giữa liên tưởng và tưởng tượng Dặn dò: Làm bài tập 2,3. Chuẩn bị tiết “Chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu”. Kí duyeät: Kí duyeät: Tuaàn 14 Tieát: 5+ 6:. CHỌN SỰ VIỆC VAØ CHI TIẾT TIÊU BIỂU A.Mục đích cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu được tầm quan trọng của việc chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong giao tiếp cũng như trong sáng taùc vaên hoïc vaø laøm vaên. - Biết lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong làm văn. B. Lên lớp: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới : Giáo viên nhắc lại những I.Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu: - Đọc-> lựa chọn chi tiết, sự việc quan trọng tiêu biểu-> thể hiện ý kĩ năng chọn sự việc và chi tieát tieâu bieåu? đồ nghệ thuật của tác giả. - Chi tiết sự việc tiêu biểu thường làm bật hình ảnh, số phận nhân vật trong taùc phaåm. -> Dựa vào từng khía cạnh của vấn đề để phát hiện ra chi tiết nào? GV hướng dẫn HS làm bài Sự việc nào là tiêu biểu? Lựa chọn. taäp II. Thực hành: ( Thảo luận nhóm cử đại 1. Liệt kê và phân tích một vài sự việc chi tiết tiêu biểu trong dieân trình baøy )Gv keát truyeän An Döông Vöông – Mò Chaâu Troïng Thuûy. Buøi Coâng Quaân. 16 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 luaän.. Em ruùt ra keát luaän gì khi làm bài văn tự sự?. 2. Theo anh(chị) sự việc và chi tiết nào là tiêu biểu trong đoạn trích “Ra ma buoäc toäi”. Hướng dẫn nội dung: 1. Chi tieát tieâu bieåu trong truyeän An Döông Vöông – Mò Chaâu Troïng Thuûy laø: + ADV xây thành không được + Ruøa vaøng giuùp xaây thaønh vaø cheá noû + Troïng Thuûy sang caàu hoân Mò Chaâu + Troïng Thuûy aên caép noû + Chieán tranh… 2. Ra ma buoäc toäi: + Ra ma cứu Xi ta + Ra ma buoäc toäi Xi ta + Xi ta bước vào lửa… Kết luận: Khi làm bài văn cần biết chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu để bài văn có sức thuyết phục, hấp dẫn.. Củng cố: Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu. Dặn dò: Học bài và tự làm bài tập(117). Tt kí duyeät:. Chủ đề 4 (Tuaàn :20,21,22,23) 4 tieát Tuaàn 20,21 Tieát 1 + 2:. TỪ HÁN - VIỆT VAØ NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TỪ HÁN - VIỆT A.Mục đích cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu rõ hơn về Hán Việt và yếu tố Hán Việt trong tiếng Việt. Nắm vững được đặc điểm và giá trị của từ Hán Việt so với từ thuần Việt tương đương. - Biết cách giải thích từ Hán Việt và tìm các từ thuần Việt tương đương. Biết sử dụng từ Hán Việt và thuần Việt tùy vào mục đích diễn đạt. - Biết phát hiện lỗi sử dụng từ Hán Việt và cách khắc phục các lỗi dùng từ Hán Việt trong giao tiếp. - Có ý thức sử dụng đúng từ Hán Việt. B. Lên lớp: 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới : Buøi Coâng Quaân. 17 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Tieát 1: Thời kì Bắc Thuộc tiếng Hán coù vai troø nhö theá naøo trong đời sống văn hóa Việt?. Học sinh chỉ ra những biện phaùp chuû yeáu trong quaù trình Việt Hóa từ Hán? Ví dụ?. Hoïc sinh tìm theâm ví duï. Hoïc sinh tìm theâm ví duï. I. Xác lập một cái nhìn lịch sử- văn hóa về từ Hán Việt: - Tiếng Hán trong thời kì Bắc Thuộc: + Vay mượn chữ Hán ( do quá trình tiếp xúc ngôn ngữ kéo dài) + Chữ quốc ngữ chưa ra đời, người Việt đã sử dụng chủ yếu là chữ Hán trong mọi lĩnh vực đời sống Văn hóa- kinh tế- chính trị -> thế kỉ XV II. Những biện pháp chủ yếu nhằm Việt Hóa từ Hán và lưu ý khi sử dụng từ Hán Việt: -Việc mượn nguyên gốc Hán( Việt Hóa âm đọc) vd: Ñoâng, Taây, Nam, Baéc, Taùi,Meänh. Đế vương, Tướng, Khoa cử,Trạng Nguyên, Chinh phu, Chinh phụ. - Yếu tố Hán được rút gọn: vd: Thừa trần - nghĩa hứng bụi Thaønh traàn – nhaø Laïc hoa sinh thaønh – caây, cuû, laïc - Đảo vị trí các yếu tố: vd: Nhieät naùo (H)- naùo nhieät Thích phuùng(H)- phuùng thích Caùo toá (H)- toá caùo Thöông tang(H)- tang thöông - Đối các yếu tố vd: (H) Nhất cử lưỡng đắc->(V) Nhất cử lưỡng hiện An phaän thuû kó -> An phận thủ thường Cử tử nhất sinh -> Thập tử nhất sinh - Hoặc đổi nghĩa thu hẹp vd: (H) Phöông phi -> Hoa coû thôm tho (V) Béo tốt ( người trông phương phi) (H) Khôi ngô -> Cao to, lớn (V) Maët muõi saùng suûa deã coi (H) Boài hoài -> ñi ñi laïi laïi (V) boàn choàn, xao xuyeán trong loøng Lưu ý: Có một số từ Hán vừa bị rút gọn, vừa bị đổi nghĩa. vd: (H) Lang baït kì hoà (V) Lang thang nay đây mai đó -> Cuộc đời lang bạt - Có một số từ H vào V đã chuyển đổi màu sắc tu từ vd: Thủ đoạn (H)-> không có ý nghĩa xấu chỉ có nghĩa tương trợ như bieän phaùp, phöông caùch. H-V: mang hàm ý xấu “ Mánh khóe, xảo trá, độc ác” H: Giang hoà (soâng hoà) V: haøm yù xaáu ( gaùi giang hoà). Buøi Coâng Quaân. 18 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10. Tieâùt 2 : Tìm những từ Hán Việt vay mượn đã đựoc viêït hóa. Nhận xét ưu điểm của chữ quốc ngữ Ví duï ?. GV laáy VD minh hoïa HS tìm theâm VD. GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Việc tiếp thu và vay mượn những yếu tố tiếng hán -> laøm phong phuù theâm tieáng Vieät. Sửa bài tập Bài 1: Từ Hán vay mượn đã được Việt Hóa Nam – trai Nữ - gái Phụ nữ – đàn bà Laõo phu – oâng giaø Laõo phuï – baø giaø bài 2: ưu điểm của chữ quốc ngữ - chọn âm thành từ - vd: laøm - Tạo từ mới Vd: lô- lô phô + Lô mô + Lờ lợ + Lô tha Lô thô - Thay thế từ Hán Việt đã việt hóa vd: Đường _ cùng Mãn nguyện _ vừa lòng, thỏa lòng Mãn hạn _ đủ hạn, hết hạn Maõn phuïc _ heát tang Mãn ý _ vừa ý Bài 4: chỉ ra những cách thức vay mượn từ Hán và Việt hóa. Củng cố: _ 4 cách thức vay mượn từ HánViệt hóa thành Tiếng Việt. Tham khaûo: baøi “Tieáng Vieät” _ làm hoàn chỉnh bài tập. Dặn dò: Chuẩn bị “tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cách hiểu sai TV”. Buøi Coâng Quaân. 19 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án tự chọn nâng cao lớp 10 Kí duyeät: Kí duyeät: Tuaàn 22,23 Tieát 3+4. CÁCH HIỂU ĐÚNG TỪ HÁN - VIỆT VAØ MỞ RỘNG VỐN TỪ HÁN - VIỆT A/ Mục đích cần đạt : Giúp HS hiểu đúng từ Hán Việt Biết thêm một số kiến thức về từ Hán Việt nhằm mở rộg vốn từ Hán Việt B/ Lên lớp : 1/ Ổân định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ 3/ Bài mới : I/ Nguyên nhân dẫn đến hiểu sai từ Hán Việt -> dùng từ sai : Sự chỉ ra những nguyên nhân - Sự Việt hóa từ ngữ Hán diễn ra trên cả 4 mặt : âm đọc, mô thức dẫn đến hiểu sai từ Hán cấu tạo từ ngữ ý nghĩa phạm vi sử dụng từ ngữ, trong đó Việt hóa Vieät. mặt âm đọc là triệt để nhất, còn các mặt khác thì chỉ được ttực thi trong phaïm vi heïp . - Âm đọc của chữ Hán ( từ ngữ Hán ) được Việt hóa 1 cách có hệ thống toàn diện và triệt để như vậy là sự đồng hóa những yếu tố ngoại lai đã được hòan tất trọn vẹn trên một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của hệ thống ngôn ngữ . - Lĩnh vực ngữ âm. khó có thể phân biệt từ Hán Việt. Laáy ví duï VD : cấp cứu, ngoại lệ. viên chức, hướng ngoại. Văn hoa đảo lại : hoa văn (từ đồng nghĩa) Lai vaõng vaõng lai Tham quan Tham gia Tham chieán Tham quan. từ Hán Việt đã được mượn từ lâu. II/ Nắm vững và mở rộng vốn từ Hán Việt 1/ Từ nhận thức cảm tính Buøi Coâng Quaân. 20 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>