Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp Sinh học khối 8 - Tiết 19 đến tiết 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n sinh 8. Phßng gi¸o dôc huyÖn h­ng ĐẠI LỘC Trường thcs PHÙ ĐỔNG. Gi¸o ¸n. sinh häc 8. tËp 2. Hä vµ tªn GV: ĐINH CONG KHÁNH Đơn vị công tác: Trường THCS PHÙ ĐỔNG. 0 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. TuÇn: 10 ; TiÕt: 20. Ngµy d¹y:………………………. ……………………………… …... Bµi 19: Thùc hµnh: s¬ cøu cÇm m¸u. I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: - Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. - Rèn kỹ năng: + Băng bó vết thương. + Biết cách ga rô và nắm được những quy định ga rô. 2. KÜ n¨ng: Băng bó vết thương. Biết cách garô và nắm đưcợ những quy định khi đặt garô. II. §å dïng häc. GV. Chuẩn bị đầy đủ: Băng gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch. HS: Chuẩn bị theo nhóm 4 người III. Hoạt động dạy – học. * KiÓm tra : Yêu cầu tổ trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. *Bµi míi Më bµi: Chúng ta đã biết vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau, vậy khi bị tổn thương chúng ta xử lý như thế nào? Hoạt động 1 T×m hiÓu vÒ c¸c d¹ng ch¶y m¸u. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV thông báo về các dạng chảy máu: - Cá nhân tự gi nhận 3 dạng chảy máu. + Chảy máu mao mạch. - Bằng kiến thức thực tế suy đoán  trao đổi chất trả lời câu hỏi. + Chảy máu tĩnh mạch. + Chảy máu động mạch. - Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng Đại diện nhóm trình bày đưa ra nhận xét và bổ sung. chảy máu đó? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2 Băng bó vết thương 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện các thao tác cơ bản của băng bó vết thương khi bị ch¶y m¸u. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu: Các nhóm tiến hành: + Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì Bước1: HS nghiên cứu tr.16. băng bó như thế nào? Bước 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm yếu. theo hướng dẫn. Bước 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày các thao tác mẫu nhóm khác nhận xét. Yêu cầu: - Mẫu gọn, đẹp - Không gây đau cho nạn nhân. - GV cho các nhóm đánh giá kết quả. Các nhóm đánh giá kết quả của nhau - GV công nhận đánh giá đúng và phân theo sù ph©n c«ng cña gi¸o viªn tích đánh giá chưa đúng của các nhóm. - GV yêu cầu: Khi bị thương chảy máu ở - Các nhóm tiến hành theo 3 bước tương động mạch cần băng bó như thế nào? tự như mục a. - Tham khảo thêm hình 19.1. Yêu cầu: - GV cũng để các nhóm tự đánh giá. + Mẫu băng gọn, không chặt quá, không - Cuối cùng GV công nhận đánh giá lỏng quá. đúng và chưa đúng + Vị trí dây garô cách vết thương không quá gần và không xa Hoạt động 3 ViÕt thu ho¹ch HS về nhà viết báo cáo theo mẫu SGK tr.63 IV. kiÓm tra - §¸nh gi¸. - Phần chuẩn bị. - ý thức học tập. - Kết quả (mẫu HS tự làm) V. DÆn Dß. - Hoàn thành báo cáo. - Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp ở lớp dưới. Bæ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ TuÇn: 11 ; TiÕt: 21. Chương IV. Hô hấp Bµi 20: H« hÊp vµ c¸c c¬ quan h« hÊp. Ngµy d¹y:…………… ………………………….. I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc:. - Trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống. - Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng. 2. KÜ n¨ng: Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp. II. §å dungd d¹y – häc. Mô hình cấu tạo hệ hô hấp. Tranh hình 20.2  20.3 SGK III. Hoạt động dạy – học. *Bµi míi Hoạt động 1 T×m hiÓu vÒ h« hÊp Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về hô hấp. - Thấy được vai trò của hô hấp với cơ thể sống. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu câu hỏi: - HS nghiên cứu hình 20.1SGK tr.64 ghi nhớ kiến thức. ?1. Hô háp là gì? ?2. Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? ?3. Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp? ?4. Hô hấp có liên quan như thế nào với - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. các hoạt động sống của tế bào và cơ thể. - GV bao quát thêm và giải thích thêm cho nhóm yếu. - GV đánh giá kết quả và hoàn thiện Đại diện nhóm trình bày đưa ra nhận xét 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. kiến thức. - Với ?4 GV nên viết sơ đồ cụ thể để giải thích về vai trò của hô hấp. Gluxit + O2 enzim ATP + CO2 + H2O ATP  cần cho mọi hoạt động của tế bào cơ thể. và bổ sung. HS theo dõi sơ đồ và hoàn thiện kiến thức.  HS tự rút ra kết luận về hô hấp và vai trò của hô hấp: H« hÊp lµ qu¸ tr×nh cung cÊp Oxy cho c¸c tÕ bµo c¬ thÓ vµ th¶i ra khÝ c¸c bonnic ra ngoµi. - Nhờ hô hấp mà Ôxy được lấy vào để «xi ho¸ hîp chÊt h÷u c¬ t¹o ra n¨ng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sèng cña c¬ thÓ. - H« hÊp gåm 3 giai ®o¹n: Sù thë, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.. Hoạt động 2 Các cơ quan trong hệ hô hấp của người vµ chøc n¨ng h« hÊp cña chóng Mục tiêu: - HS phải nắm và trình bày được các cơ quan hô hấp, thấy rõ cấutạo phù hợp với chức năng. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu câu hỏi: C¸ nh©n tù nghiªn cøu b¶ng 20 quan s¸t ?1. Hệ hụ hấp gồm những cơ quan nào? mô hình, tranh -> xác định các cơ quan h« hÊp. cấu tạo của cơ quan đó? - Mét sè häc sinh tr×nh bµy chØ trªn m« h×nh c¸c c¬ quan h« hÊp. - Häc sinh kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bæ sung rót ra kÕt luËn: * KÕt luËn 1: C¬ quan h« hÊp gåm: - §­êng dÉn khÝ. - Hai l¸ phæi (B¶ng 20 SGK). 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. - GV tiếp tục nêu yêu cầu: ?1. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, ấm không khí, bảo vệ? ?2. Đặc điểm nào cấu tạo của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đỏi khí? ?3. Chức năng của đường dẫn khí và 2 lá phổi? - Học sinh tiếp tục trao đổi -> thống nhất c©u tr¶ lêi: * Yªu cÇu: + Mao m¹ch -> lµm Êm kh«ng khÝ. + ChÊt nhµy -> Lµm Èm kh«ng khÝ. + L«ng mòi -> ng¨n bôi. + PhÕ nang -> lµm t¨ng diÖn tÝch trao đổi khí. - GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm. - GV giảng thêm: + Trong suốt đường dẫn khí đều có hệ thống mao mạch và lớp chất nhày. + Cấu tạo phế nang và hoạt động trao đổi khí ở phế nang.. - Häc sinh rót ra kÕt luËn: * KÕt luËn 2: - §­êng dÉn khÝ cã chøc n¨ng dÉn khÝ vµo vµ ra, ng¨n bôi, lµm Èm kh«ng khÝ. - Phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.. - GV hỏi thêm: ?1. Đường dẫn khớ cú chức năng làm ấm - Học sinh trao đổi thống nhất câu trả lời. không khí, vậy tại sao mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi? ?2. Chúng ta cần có biẹn pháp gì để bảo vệ cơ quan hô hấp? * Kết luận chung: Học sinh đọc phần kết luận SGK IV. kiÓm tra - §¸nh gi¸. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?1. Thế nào là hô hấp? Vai trò của hô hấp với các hoạt động của cơ thể? ?2. Cấu tạo của các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng như thế nào?. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. V. DÆn Dß. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “Em có biết?” - Đọc trước bài 21 Bæ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. TuÇn: 11; TiÕt:22 . Ngµy d¹y:…………………….. …………………………………. Bµi 21: Hoạt động hô hấp. I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: - Trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế không khí ở phổi. - Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. 2. KÜ n¨ng: - Quan sát tranh hình và phát hiện kiến thức. - Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế. - Hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ, rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt. II. §å dïng häc. Tranh hình SGK phóng to. Bảng 21/69. Sơ đồ vận chuyển trong hệ tuần hoàn, tranh vẽ hình SGV tr 110 III. Hoạt động dạy – học. * KiÓm tra bµi cò: ?1. Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? ?2. Hô hấp gồm những giai đoạn nào? mối liên hệ giữa các giai đoạn đó? *Bµi míi Hoạt động 1 T×m hiÓu sù th«ng khÝ qua phæi Mục tiêu: - HS trình bày được cơ chế thông khí ở phổi thực chất là hít vào thở ra. Thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Cơ, xương, thần kinh. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK tr.68 ghi nhớ kiến ?1. Vì sao khi các xương sườn được thức. nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại? - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. ?2. Thực chất sự thông khí ở phổi là gì? Yêu cầu: + Xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và cơ hoành co, lồng ngực kép lên, rộng, 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. nhô ra. - Đại diện nhóm trình bày đưa ra nhận xét và bổ sung. - GV đánh giá kết quả nhóm.  HS tự rút ra kết luận1: Sù th«ng khÝ ë - GV giảng giải thờm bằng hỡnh vẽ như phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra) sách hướng dẫn. - GV tiếp tục đặt câu hỏi thảo luận: ?1. Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích - HS nghiên cứu hình 21.2 và mục “ Em lồng ngực? có biết” tr. 71 trao đổi nhóm hoàn + Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thành câu trả lời. thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác các yếu tố nào? bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức, - HS vận dụng kiến thức mới học trả lời giải thích thêm về 1 số thể tích khí. câu hỏi. * kết luận 2: Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp. GV: hái thªm ? V× sao ta nªn hÝt thë - Dung tÝch phæi phô thuéc vµo: giíi tÝnh, tÇm vãc, t×nh tr¹ng søc hkoÎ, luyÖn s©u? tËp. Hoạt động 2 Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào Mục tiêu: - HS phải trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào đó là sự khuyếch tán của các chất khí: ôxy, cácbônic. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu vấn đề: - Cá nhân tự nghiên cứu tr. 69, 70  ghi ?. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực nhớ kiến thức. hiện theo cơ chế nào? - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - GV đưa thêm câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung. + Nhận xét thành phần khí (CO2, O2) hít Yêu cầu: vào và thở ra? + O2 từ máu  tế bào. + Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các + CO2 từ tế bào  máu. chất khí? O2 từ phổi  máu. - Sau khi nhận xét thì GV dùng tranh sự CO2 từ máu  phổi. vận chuyển máu phân tích. + Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự - C¸c nhãm theo dâi, hoµn thiÖn dÇn. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. trao đổi giữa mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ O2 trong mao mạch thấp còn CO2 cao và ngược lại. + Sự trao đổi khí ở tế bào: là sự trao đổi giữa tế bào với mao mạch, mà ở tế bào tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 bao giờ cũng thấp, còn CO2 cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn tới các tế bào giàu O2 Có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuyếch tán.. * KÕt luËn: - Sự trao đổi khí ở phổi: + O2 khuÕch t¸n tõ phÕ nang vµo m¸u. + CO2 khuÕch t¸n tõ m¸u vµo phÕ nang - Sự trao đổi khí ở tế bào: + O2 khuÕch t¸n tõ m¸u vµo tÕ bµo. ?. Giữa sự trao đổi khí ở tế bào và phổi ở + CO2khuÕch t¸n tõ tÕ bµo vao m¸u. đâu quan trọng hơn? * Kết luận chung: HS đọc phần ghi nhớ SGK. IV. kiÓm tra - §¸nh gi¸. GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. Đánh dấu vào câu trả lời đúng: 1. Sự thông khí ở phổi do: a. Lồng ngực nâng lên hạ xuống. b. Cử động hô hấp hít vào thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a, b, c. 2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là: a. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể. b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí. c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuyếch tán. d. Cả a, b, c. V. DÆn Dß. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 22. Bæ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. TuÇn:12 ; TiÕt: 23 Ngµy so¹n:………... Ngµy d¹y:…………. Bµi 22: VÖ sinh h« hÊp. I. Môc tiªu. - Trình bày được tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. - Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách. - Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. II. §å dïng häc. III. Hoạt động dạy – học. * KiÓm tra bµi cò: ?1. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì? ?2. Dung tích sống là gì? Làm thế nào để tăng dung tích sống? *Bµi míi Hoạt động1 X©y dùng biÖn ph¸p vÖ sinh hÒ h« hÊp tr¸nh khái c¸c t¸c nh©n g©y bÖnh Mục tiêu: - HS chỉ ra được các tác nhân có hại cho hệ hô hấp. - Nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân gây hại. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - GV nêu câu hỏi: - HS nghiên cứu bảng 22 SGK tr.72 trao ?1. Có những tác nhân nào gây hại tới đổi nhóm. hoạt động hô hấp? - HS trình bày ý kiến. ?2. Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại? - GV có thể tóm lại 3 vấn đề: + Bảo vệ môi trường chung. + Môi trường làm việc. + Bảo vệ chính bản thân. - HS khác bổ sung và phân tích cơ sở của các biện pháp tránh tác nhân gây hại.  HS rút ra nhận xét. * KÕt luËn: - C¸c t¸c nh©n g©y h¹i cho hÖ h« hÊp lµ: bụi, chất khí độc, vi sinh vật gâylên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung th­ phæi... - BiÖn ph¸p b¶o vÖ hÖ h« hÊp tr¸nh khái t¸c nh©n g©y h¹i: + Xây dựng môi trường trong sạch. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. + Kh«ng hót thuèc l¸. + Đeo khẩu trang trong khi lao động ở n¬i cã nhiÒu bôi. - Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi Yêu cầu: Không vứt rác, xé giấy, không trường trong sạch ở trường, lớp? khạc nhổ bừa bãi, tuyên truyền các bạn khác cùng tham gia. Hoạt động 2 Xây dựng biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh Mục tiêu: - HS chỉ ra được lợi ích của việc tập luyện hít thở sâu từ nhỏ. - Xây dựng cho mình phương pháp luyện tập phù hợp có hiệu quả. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu câu hỏi: ?. Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách thì có được dung tích sống lý tưởng? Giải thcíh vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ là tăng hiệu quả hô hấp. - GVcần tổng hợp ý kiến. - GV bổ sung thêm: + Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn, + Dung tích phổi phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn. + ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển được nữa. - GV lấy ví dụ đưa ra kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp. - GV hỏi: + Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh? + Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?. - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin tr. 72, 73. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: + Tập thường xuyên từ nhỏ tăng thể tích lồng ngực. + Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài. - Đại diện nhóm trình bày  bổ sung. - HS tự hoàn thiện kiến thức.. - HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung.  HS tự rút ra kết luận: - CÇn luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao, phèi hîp víi tËp thë s©u vµ nhÞp thë th]êng xuyªn tõ bÐ, sÏ cã hÖ h« hÊp khoÎ m¹nh 11. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. - LuyÖn tËp thÓ dôc ph¶i võa søc, rÌn luÖn tõ tõ. * Kết luận chung: Học sinh đọc phần tổng kết cuối bài. IV. kiÓm tra - §¸nh gi¸. ? Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải là gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình? V. DÆn Dß. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “Em có biết” - Tìm hiểu về hô hấp nhân tạo Bæ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. TuÇn: 12; TiÕt: 24 . Ngµy so¹n:………... Ngµy d¹y:…………. Bµi 23: Thùc hµnh h« hÊp nh©n t¹o. I. Môc tiªu. - Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực II. §å dïng d¹y – häc. ChuÈn bÞ theo nhãm: Mçi nhãm gåm: + Mét ¸o m­a kho¸c, hoÆc chiÕu. + Mét gèi ®Çu. + Kh¨n mïi xoa. III. Hoạt động dạy – học. * KiÓm tra bµi cò: Lớp trưởng kiểm tra sự chuÈn bị của các tổ *Bµi míi Mở bài: khi ai đó bị ngạt thở do nước hay do thiếu ôxi, hít phải khí độc thì ngay lập tøc chóng ta cÇn ph¶i cÊp cøu nga. Hoạt động 1 T×m hiÓu c¸c nguyªn nh©n lµm gi¸n ®o¹n h« hÊp Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu - HS nghiên cứu SGK tr.75 trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung - Nguyªn nh©n lµm gi¸n ®o¹n h« hÊp lµ do; nước tràn vào đường hô hấp, hít phải ? Có những nguyên nhân nào làm hô hấp khí độc, lượng ôxi không đủ cho hô hấp. của người bị gián đoạn? Lồng ngực bị đè nén không cử động ®­îc Hoạt động 2 TiÕn hµnh thùc hµnh h« hÊp nh©n t¹o Mục tiêu: - Nắm được các bước tiến hành khi hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực.- Thùc hiÖn ®­îc c¸c thao t¸c Ðp lång ngùc. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - GV nêu yêu cầu: - Cá nhân tự nghiên cứu và ghi nhớ kiến + Phương pháp hà hơi thổi ngạt được thức tiến hành như thế nào? 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. - HS tiếp tục trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung. -> Các bước tiến hành (SGK) * Chó ý: NÕu miÖng n¹n nh©n bÞ cøng khã më, cã thÓ dïng tay bÞt miÖng vµ thæi vµo mòi. - Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể võa thæi võa xoa bãp. - GV yêu cầu: + Thực hiện phương pháp - Tập tiến hành nhóm và thay phiên ấn lồng ngực ở nhóm. nhau. + Giám sát các nhóm và gọi 1 vài nhóm - Một vài nhóm biểu diễn thao tác của kiểm tra. phương pháp ấn lồng ngực và trình bày từng thao tác các nhóm khác thao tác + Đánh giácông việc của các nhóm. nhận xét: - Các bước tiến hành (SGK) * Chó ý: + Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiªng sang mét bªn. + Dïng hai tay vµ søc nÆng cña th©n thÓ thể ấn vào lồng ngưc dưới (Phía lưng nạn nh©n theo tõng nhÞp IV. kiÓm tra - §¸nh gi¸. GV nhận xét chung buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỷ luật: + Yªu cÇu c¸c nhßm lµm thùc hµnh vµ ph©n tÝch + Cho điểm nhóm. + Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm còn yếu. - HS dọn dẹp vệ sinh lớp. V. DÆn Dß. - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK tr.77 - Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hoá ở lớp 7. Bæ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. Chương V Tiªu ho¸ Bµi 24 Tiªu ho¸ vµ c¬ quan tiªu ho¸. TuÇn: 13; TiÕt:25 . Ngµy so¹n:………... Ngµy d¹y:………… I. Môc tiªu.. * HS trình bày được: - Các nhóm chất trong thức ăn. - Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. - Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người. * Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người. iI. §å dungd d¹y – häc. Tranh cÊu t¹o c¬ quan tiªu ho¸ vµ qu¸ tr×nh tiªu ho¸ thøc ¨n. III. Hoạt động dạy – học. * KiÓm tra bµi cò: GV thu báo cáo thu hoạch giờ thực hành *Bµi míi: Hàng ngày chúng ta ăn nnhững loại thức ăn nào? và thức ăn đó được biến đổi như thế nào? Hoạt động 1 Thøc ¨n vµ sù tiªu ho¸ thøc ¨n Mục tiêu: HS trình bày được 2 nhóm thức ăn có chất vô cơ và hữu cơ. Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá và vai trò của tiêu hoá. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu câu hỏi: - Cá nhân suy nghĩ trả lời  bổ ?Hàng ngày chúng ta ăn nhiều loại sung. thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại chất gì? - GV quy định loại thức ăn (HS nêu ra) vào 2 nhóm chất hữu cơ và vô cơ. ?1. Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá? ?2. Các chất nào được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá? - HS nghiên cứu SGK tr.78, kết hợp ?3. Quá trình tiêu hoá gômg những kiến thức lớp dưới về hệ tiêu hoá  trao loại hoạt động nào? Hoạt động nào là đổi nhóm thống nhất câu trả lời. quan trọng? - HS trình bày đáp án, có thể thuyết ?4. Vai trò của quá trình tiêu hoá minh bằng sơ đồ hình 24.1 và 24.2 hay 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. thức ăn? - GV nhận xét và đánh giá kết quả, giải thích thêm. + Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng với cơ thể. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận.. viết tóm tắt lên bảng. - Nhóm khác theo dõi bổ sung. - Yêu cầu: Hoạt động tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng. HS nêu kết luận: + Loại thức ăn: thøc ¨n gåm chÊt v« c¬ vµ chÊt h÷u c¬. + Hoạt động tiêu hoá gåm: ¨n, ®Èy thøc ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, th¶i ph©n. + Vai trò: Nhê qu¸ tr×nh tiªu ho¸, thøc ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và th¶i cÆn b·.. Hoạt động 2 T×m hiÓu c¸c c¬ quan tiªu ho¸ Mục tiêu: Xác định được các cơ quan tiêu hoá trên cơ thể người. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu: - Cá nhân tự nghiên cứu hình 24.3 ?1. Cho biết vị trí cơ quan tiêu hoá và hoàn thành bảng 24 ở người? - Tự xác định trên cơ thể mình. ?2. Việc xác định vị trí cơ quan - HS trình bày trên hình 24.3 tiêu hoá có ý nghĩa như thế nào? - Lớp bổ sung. - GV nhận xét và chỉ trên tranh * KÕt luËn: - èng tiªu ho¸ gåm: MiÖng, hÇu, thùc qu¶n, d¹ dµy, ruét ( ruét non, ruét giµ) hËu m«n. - Tuyến tiêu hoá gồm: Tuyến nước bät, tuyÕn gan, tuyÕn tuþ, tuyÕn vÞ, tuyÕn ruét. - HS đọc kết luận. * Kết luận chung: HS đọc thông tin SGK IV. kiÓm tra - §¸nh gi¸. GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào câu trả lời đung. 1. Các chất trong thức ăn gồm: a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng. 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. b. Chất hữu cơ, Vitamin, Protênin, Lipit. c. Chất vô cơ, chất hữu cơ. 2. Vai trò của tiêu hoá là: a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được. b. Biến đổi về mặt lý học và hoá học. c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể. e. Cả a, b, c,d g. Chỉ a và c. V. DÆn Dß. - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “Em có biết” - Kẻ bảng 25 vào vở. - Đọc trước bài 25. Bæ sung kiÕn thøc sau tiÕt d¹y. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. Bµi 25: Tiªu ho¸ ë khoang miÖng. TuÇn: 13 ; TiÕt:26 . Ngµy d¹y:…….…………… I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc:. * HS trình bày được: - Các hoạt động tiêu hoá trong khoang miệng. - Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. 2. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng th¶o luËn nhãm - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t kªnh h×nh, t­ duy l«gic. 3. Thái độ: - ý thøc vÖ sinh trong ¨n uèng vµ biÕt t¹o nh÷ng b÷a ¨n ngon, hîp vÖ sinh. II. §å dungd d¹y – häc. - M« h×nh cÊu t¹o hµm r¨ng. - Tranh vÏ phãng to h×nh SGK. - B¸nh m×, tranh… III. Hoạt động dạy – học. * KiÓm tra bµi cò: ?1; ThÕ nµo lµ sù tiªu ho¸, qu¸ tr×nh tiªu ho¸ gåm nh÷ng giai ®o¹n nµo, vai trß cña tiªu ho¸ lµ g×? ?1. Thức ăn được chia thành những nhóm nào? đặc điểm của từng nhóm? *Bµi míi Mở bài: Sự tiêu hoá bắt đầu từ đâu, để tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng chúng ta cuµng t×m hiÓu bµi míi. Hoạt động 1 T×m hiÓu sù tiªu ë khoang miÖng Mục tiêu: HS chỉ ra hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lý học và phần biến đổi hoá học. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK tr.81 ghi nhớ kiến ?1.Khi thức ăn vào miệng sẽ có những thức. hoạt động nào xảy ra? - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. ?2. Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong Yêu cầu: miệng cảm thấy ngọt, vì sao? + Kể đủ các hoạt động ở miệng. ?3. Hoàn thành bảng 25 SGK tr. 82 + Vận dụng kết quả phân tích hoá học để 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n sinh 8. giải thích. + Chỉ rõ đâu là biến đổi lý học, hoá học. - Đại diện nhóm viết lên bảng và trình bày trước lớp. - GV cho HS chữa bài và thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Có ý kiến trái ngược thì HS phải phân - HS tự rút ra kết luận: tích và lựa chọn. - GV đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến * Tiªu ho¸ ë khoang miÖn gåm: thức. - Biến đổi lý học: tiết nước bọt, nhai , đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. - T¸c dông: lµm mÒm, nhuyÔn thøc ¨n giúp thức ănthấm nước bọt, tạo viên vừa dÔ nuèt. - Biến đổi hoá học: hoạt động của các enzim trong nước bọ. + Tác dụng:Biến đổi tinh bột thành tinh bét chÝn trong thøc ¨n thµnh Mant«z¬. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận và  Tạo điều kiện để thức ăn ngấm liên hệ bản thân. dịch trong nước bọt. + Tại sao cần phải nhai kỹ thức ăn. - Yêu cầu: Hoạt động tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng.. Hoạt động 2 Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản. Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nêu câu hỏi: ?1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? ?2. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào? ?3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về mặt lý học và hoá học hay không? - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức - GV trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn. - GV lưu ý HS có thể hỏi: + Khi uống nước quá trình nuốt có giống quá trình nuốt thức ăn không?. - Cá nhân tự đọc và quan sát 2 tranh phóng to. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả chỉ trên tranh.. - Nhóm khác theo dõi, bổ sung. - HS vận dụng kiến thức tự trả lời.: * Kết luận: Nhờ hoạtđộngcủa lưỡi thức 19. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×