Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11: Tiếng việt Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT: 28 Tiếng Việt NS: 8/10/08 THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG NG: 10/10/08 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa. - Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hộ từ với các nghĩa khác nhau, đồng thời chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh. - Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt. B. Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án, TKTL Trò: soạn bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ 1: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là thành ngữ? Thế nào là điển cố? HĐ 2: Giới thiệu bài mới HĐ 3: Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt ? yêu cầu HS đọc to bài HS đọc 1. Bài tập 1 tập 1/74/SGK. ? Xác định các yêu cầu của bài? a, Trong câu thơ: “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” Từ “ lá” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hẫy xác định nghĩa đó? b, Trong tiếng Việt, từ lá còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong những trường hợp sau: - Lá gan, lá phổi, lá lách... - Lá đơn, lá thiếp, lá thư, lá phiếu lá bài... - Lá cờ, lá buồm... - Lá tôn lá đồng, lá vàng... Hãy xác định nghĩa của từ lá trongmoix trường hợp trên, cho biết cơ sở và. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phương thức chuyển nghĩa của từ lá. GV chia nhóm HS thảo thảo luận, thời gian 5 phút. Hết HS thời gian HS trình bày ý luận nhóm kiến của nhóm, các nhóm HS trả lời khác nghe và bổ sung ý kiến. GV treo bảng phụ.. Yêu cầuHS đọc to bài tập 2 và xác định các yêu cầu HS đọc HS xác định của bài? Các từ có nghĩa gốc chỉ yêu cầu. bộ phận trên cơ thể người( đầu, chân, tay, miệng, óc, tim,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Đặt câu với mỗi từ đó. a, “Lá” trong câu thơ trên được dùng theo nghĩa gốc. Lá: là bộ phận của cây, thường ở ngọn hay trên cành cây, thường có màu xanh, mỏng dẹt có bề mặt. b, Lá trong các trường hợp sau được dùng theo nghĩa chuyển: - Lá gan....-> chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. -Lá thư, lá phiếu....-> các vật được làm bằng giấy. -Lá cờ, lá buồm...-> chỉ các vật làm bằng vải. - Lá cót, lá chiếu....-> các vật làm tre, cói. - Lá tô, lá đông....-> các vật làm bằng kim loại. => Cơ sở chuyển nghĩa của từ lá: có cùng nét nghĩa mỏng, dẹt, có bề mặt. Tlại các từ lá trên dùng để định danh các sự vật khác nhau nhưng chúng có mqh tương đồng với nhau ở nét nghĩa: mỏng, det, có bề mặt, người ta gọi là phương thức ẩn dụ từ vựng. 2, Bài tập 2. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> theo nghĩa chỉ cả con người? HS thảo luận nhóm và trả lời.( Thời gian: 5 phút).. GV nhận xét và chốt ý.. HS thảo Mẫu luận HS trả lời - Đó là một chân sút cừ khôi. - Một tay chơi đàn hay. - “Một tay gây dựng cơ đồ Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành.” ( Truyện Kiều-ND) - Đúng là óc bã đậu. - “ Người là cha, là bác, là anh, Quả tim lớnlọc trăm dòng máu đỏ” ( Bác ơi- TH) - Nhà tôi có bốn miệng ăn. 3, Bài tập 4 HS đọc. “Bác ơi, tim bác mênh mông thế, Ôm cả non sông, mọi kiếp người”. ? Yêu cầu HS đọc to bài tập 4/75/sgk, xác định yêu cầu của bài? Gọi HS trả lời, các HS HSTL khác bổ sung ý kiến, GV nhận xét và chốt ý.. “ Cậy”: - đồng nghĩa với từ nhờ - thể hiện sự tin cậy - thể hiện thái độ thiết tha van nài “ Chịu” –đồng nghĩa với từ nhờ - thể hiện sự ép buộc em phải nhận lời.  cách sử dụng từ ngữ của ND rất chính xác không chỉ diễn đạt trúng nội dung mà còn thể hiện được thái độ tình cảm của nhân vật phù hợp với ngữ cảnh. 4, Bài tập 5. HS đọc bài tập 5/75/SGK, và xác dịnh các yêu cầu HS đọc của đề. HS lựa chọn từ ngữ thích hợp trong những từ đã cho HSTL để điền vào chỗ trống. Gọi HS trả lời và cho biết vì sao chọn từ đó.Gv chốt ý. a, Canh cánh-> diễn tả nỗi lo lắng cho nước cho dân thường trực trong Bác. b, Dính dáng, liên can-> phù hợp về ngữ nghĩa cũng như kết hợp ngữ pháp. c, Từ “ bạn”. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Qua việc phân tích các bài tập trên, em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.. HSTL. Kết luận - Điểm giống: có cùng hình thức âm thanh. - Điểm khác: từ nhiều nghĩa thì các nét nghĩa có mối quan hệ với nhau ở một khía cạnh nào đó. Từ đồng âm thì các nét nghĩa không có mối liên hệ với nhau.. ? Em rút ra bài học gì khi HSTL sử dụng từ ngữ.. - Khi sử dụng từ ngữ đặt câu phải có sự lựa chọn từ: phù hợp với ngữ cảnh sử dụng, với sắc thái biểu cảm, đạt các yêu cầu về sử dụng tiếng Việt có tính chất nghệ thuật.. ? Có những phương thức chuyển nghĩa của từ nào? HSTL. -Có 2 phương thức chuyển nghĩa của từ: + Ẩn dụ + Hoán dụ. HĐ 4: Hướng dẫn học bài ở nhà - HS nắm được sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. - Vận dụng được cách sử dụng từ ngữ vào việc tạo lập văn bản. - Tiết sau soạn bài ôn tập văn học trung đại.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×