Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 190 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHOU THONE LUANG VI LAY

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH
LUANG PRA BANG NƢỚC CỘNG HÒA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2019
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHOU THONE LUANG VI LAY

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH
LUANG PRA BANG NƢỚC CỘNG HÒA
DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Chuyên ngành: Quản lý công


Mã số: 9 34 04 03

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LƢƠNG MINH VIỆT
PGS.TS. PHẠM ĐỨC CHÍNH

HÀ NỘI, 2019
ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu
của luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận án

Phou Thone Luang Vi Lay

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về du
lịch ở tỉnh Luang Pra Bang nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” tôi đã
nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban lãnh đạo Học
viện, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, các thầy cô giáo tại Học viện Hành
chính Quốc gia, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lƣơng Minh Việt và
PGS.TS. Phạm Đức Chính đã nhiệt tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận án tiến
sĩ quản lý công này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị liên quan đã cung cấp
những tài liệu và thơng tin cần thiết trong q trình nghiên cứu để tơi hồn
thành luận án. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện và
hoàn thành luận án này.
Tác giả luận án

Phou Thone Luang Vi Lay

iv


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ................................................................... 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ................................................ 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 4
5. Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu .................................................. 5
6. Những điểm mới của Luận án ....................................................................... 6
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................... 6
8. Kết cấu của luận án ....................................................................................... 7
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI………….…………………………………………………………….8
1.1. Các cơng trình nghiên cứu về hoạt động du lịch ....................................... 8
1.1.1. Các cơng trình ở trong nƣớc.................................................................... 8
1.1.2. Các cơng trình ở ngồi nƣớc ................................................................. 11
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc đối với du lịch ............. 18
1.2.1. Các cơng trình ở trong nƣớc.................................................................. 18
1.2.2. Các trơng trình ở ngồi nƣớc ................................................................ 19

1.3. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề
cần tiếp tục nghiên cứu.................................................................................... 27
1.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 27
1.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu ........................................ 28
1.3.3. Quan điểm kế thừa và phát triển mới của đề tài ................................... 30
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 30
Chƣơng 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH
......................................................................................................................... 32
2.1. Tổng quan về du lịch ................................................................................ 32
2.1.1. Khái niệm về du lịch ............................................................................. 32
v


2.1.2. Đặc điểm của du lịch ............................................................................. 35
2.1.3. Vai trò của du lịch về sự phát triển kinh tế - xã hội .............................. 37
2.2. Lý luận quản lý nhà nƣớc về du lịch ........................................................ 41
2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về du lịch ................................................ 41
2.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc về du lịch .............................................. 44
2.2.3. Vai trò của quản lý nhà nƣớc về du lịch ............................................... 47
2.2.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về du lịch .................................................. 49
2.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về du lịch ..................... 58
2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về du lịch của một số địa phƣơng ở nƣớc
ngoài và bài học cho tỉnh Luang Prabang, nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân
Lào ................................................................................................................... 62
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về du lịch của một số địa phƣơng ở
nƣớc ngoài ....................................................................................................... 62
2.3.2. Bài học rút ra cho quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang,
nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ............................................................ 67
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 70
Chƣơng 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH

LUANG PRA BANG, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 71
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch ảnh hƣởng đến
quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang ....................................... 71
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội....................................................... 71
3.1.2. Điều kiện về tài nguyên du lịch ............................................................ 74
3.1.3. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý
nhà nƣớc về du lịch ......................................................................................... 77
3.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang, nƣớc
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ..................................................................... 79
3.2.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát
triển du lịch...................................................................................................... 79
vi


3.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sách
phát triển du lịch.............................................................................................. 93
3.2.3. Cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về hoạt động du lịch .......... 101
3.2.4. Xúc tiến du lịch ................................................................................... 102
3.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch ..................................... 106
3.2.6. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực du lịch .......................... 109
3.2.7. Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về pháp luật du lịch .................. 113
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang,
nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .......................................................... 114
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc trong quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang
Pra Bang ........................................................................................................ 114
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang
Pra Bang ........................................................................................................ 115
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 119
Chƣơng 4 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH LUANG PRA BANG, NƢỚC CỘNG

HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ........................................................... 120
4.1. Dự báo và phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh
Luang Pra Bang ............................................................................................. 120
4.1.1. Dự báo phát triển du lịch tỉnh Luang Pra Bang đến năm 2030 .......... 120
4.1.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang Pra
Bang............................................................................................................... 129
4.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc
về du lịch tỉnh Luang Pra Bang nƣớc CHDCND Lào .................................. 146
4.2.1. Hoàn thiện quy hoạch và nâng cao chất lƣợng làm quy hoạch du lịch
....................................................................................................................... 146
4.2.2. Đẩy mạnh cải cách hành chính đối với quản lý nhà nƣớc về du lịch . 148

vii


4.2.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu
phát triển du lịch ............................................................................................ 153
4.2.4. Tăng cƣờng xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tƣ, liên kết hợp tác trong phát
triển du lịch.................................................................................................... 157
4.2.5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động du lịch ... 162
4.3. Kiến nghị với Chính phủ, các bộ, ngành ................................................ 163
Kết luận chƣơng 4 ......................................................................................... 166
KẾT LUẬN...................................................................................................167
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.............................................171
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 172

viii


DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT


ASEAN

: Hiệp hội các nƣớc Đơng Nam Á

CHDCND

: Cộng hịa dân chủ nhân dân

CNH-HĐH

: Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

NXB

: Nhà xuất bản

QLNN

: Quản lý nhà nƣớc

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNESSCO


: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóa Liên Hiệp Quốc

VBQPPL

: Văn bản quy phạm pháp luật

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
1. Bảng 3.1. Số lƣợng khách du lịch đến Luang Pra Bang thời kỳ 2011 2018…………………………………………………………………...83
2. Hình 3.1: Thực tế phát triển khách du lịch giai đoạn 2012-2018……..84
3. Bảng 3.2. Lƣợng du lịch của Luang Pra Bang so với các tỉnh phía Bắc
Lào…………………………………………………………………….85
4. Bảng 3.3. Chênh lệch giữa dự báo và thực tế khách du lịch đến Luang
Pra Bang thời kỳ 2012 - 2018………………………………………...85
5. Hình 3.2. Dự báo khách du lịch theo quy hoạch tổng thể 2010-2020..86
6. Bảng 3.4. Doanh thu ngành du lịch Luang Pra Bang thời kỳ 2011 2018…………………………………………………………………...87
7. Bảng 3.5. So sánh doanh thu thực tế phát triển với dự báo quy
hoạch……………………………………………………………….....88
8. Bảng 3.6. Cơ cấu đầu tƣ vào các ngành kinh tế……………….……...95
9. Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về du lịch ở địa phƣơng.......108
10.Bảng 3.7. Nguồn lao động du lịch tỉnh Luang Pra Bang...................110
11.Bảng 4.1. Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Luang Pra Bang
đến năm 2030…………………………………………………….….126

x



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Ngày nay du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu
của nhiều quốc gia trên thế giới. Đối với nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân
(CHDCND) Lào, Đảng và Nhà nƣớc xác định vị trí, vai trị hết sức quan trọng
của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, khẳng định mục tiêu phát triển du lịch
thành ngành kinh tế “mũi nhọn” của đất nƣớc và ban hành nhiều chủ trƣơng,
chính sách nhất quán, xuyên suốt từ nhiều năm qua để đạt mục tiêu này.
Những thành tựu mà ngành du lịch của Lào đạt đƣợc từ những năm đổi mới
(1986) đến nay cho thấy, quan điểm định hƣớng đúng đắn trên ngày càng
đƣợc hiện thực hóa, ngành du lịch Lào đã có những đóng góp đáng kể vào sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Đồng thời trong bối cảnh của nền
kinh tế thị trƣờng, mở cửa và hội nhập quốc tế; ngành du lịch cũng đứng
trƣớc những thách thức to lớn, đòi hỏi phải có sự hồn thiện quản lý nhà nƣớc
(QLNN) về du lịch một cách hiệu quả.
Luang Pra Bang là một trong bốn tỉnh lớn ở nƣớc CHDCND Lào, là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của miền Bắc. Bên cạnh các chức
năng kinh tế, chính trị, thƣơng mại, đầu mối giao thông trong nƣớc, khu vực
và quốc tế. Có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, nhân văn, danh lam thắng
cảnh đẹp, khí hậu trong sạch và có huyện Mƣơng Luang Pra Bang là cố đơ,
đƣợc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa (UNESCO) công nhận
là“Huyện di sản thế giới” vào ngày 9 tháng 12 năm 1995 và có nhiều tiềm
năng về phát triển du lịch nhất là các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng
núi và tham quan thắng cảnh, văn hóa lịch sử... từ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ VI (2010) đến nay, tỉnh Luang Pra Bang luôn xác định ngành du lịch là
ngành kinh tế quan trọng của tỉnh và thực tiễn trong những năm qua, ngành
du lịch tỉnh Luang Pra Bang đạt đƣợc nhịp độ tăng trƣởng khá, góp phần tăng
1



tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh và xu hƣớng chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của tỉnh ngày càng rõ nét.
Tuy nhiên, ngành du lịch Luang Pra Bang trên thực tế, sự phát triển vẫn
chƣa tƣơng xứng, chƣa thực sự khai thác tiềm năng lợi thế so sánh vốn có của
địa phƣơng; bởi chƣa đủ điều kiện để khai thác và quan trọng hơn là QLNN
đối với ngành du lịch cịn có những bất cập, chƣa thực sự tạo đƣợc môi
trƣờng kinh tế, pháp luật và xã hội thuận lợi để phát triển du lịch. QLNN về
quy hoạch và thực hiện quy hoạch ngành, quan điểm phát triển, tƣ duy, cơ
chế, chính sách phát triển ngành và đầu tƣ, thu hút đầu tƣ của tỉnh còn hạn
chế, yếu kém. Từ nhiều năm trƣớc đây, Nhà nƣớc đã xác định Luang Pra
Bang là trung tâm du lịch của miền Bắc cũng nhƣ trung tâm du lịch lớn của
quốc gia; tỉnh Luang Pra Bang với điều kiện đặc thù của mình về tài nguyên
thiên nhiên và nhân văn, khí hậu, cảnh quan mơi trƣờng, di tích văn hóa lịch
sử… nhƣng hiện nay ngành du lịch vẫn chƣa thực sự phát huy đƣợc lợi thế
này, thể hiện trên một số mặt chủ yếu nhƣ: lƣợng du khách đến với Luang Pra
Bang chƣa nhiều, số ngày lƣu trú bình qn và cơng suất buồng, phịng cịn
thấp, mức tiêu dùng của khách khi đến Luang Pra Bang còn ở mức rất khiêm
tốn, đóng góp của ngành du lịch cho ngân sách địa phƣơng chƣa nhiều so với
nhu cầu phát triển, cơ cấu của ngành du lịch trong cơ cấu kinh tế của tỉnh cịn
thấp... Nếu tình hình này kéo dài thì ngành du lịch khó có thể trở thành ngành
kinh tế quan trọng của tỉnh. Do vậy, việc nghiên cứu một cách khoa học và có
hệ thống để tìm ra những giải pháp QLNN nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành
du lịch tỉnh Luang Pra Bang, để ngành này thực sự trở thành ngành kinh tế
quan trọng trong tƣơng lai gần. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi đã
chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang nước
CHDCND Lào” để làm đề tài nghiên cứu và viết luận án tiến sĩ quản lý cơng.
Đây là đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

2



2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn QLNN về du lịch ở địa bàn
tỉnh Luang Pra Bang nƣớc CHDCND Lào, luận án đề xuất định hƣớng và giải
pháp hoàn thiện QLNN về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến
QLNN về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang.
+ Xây dựng khung lý thuyết về QLNN đối với du lịch.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm QLNN về du lịch của một số thành phố ở
nƣớc ngoài để rút ra bài học cho QLNN về du lịch ở địa phƣơng cấp tỉnh của
CHDCND Lào.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về du lịch ở tỉnh Luang Pra
Bang trong thời gian qua, trong đó đi sâu vào các nội dung QLNN về du lịch,
chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong QLNN về
du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang thời gian qua.
+ Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện QLNN về du lịch ở
tỉnh Luang Pra Bang.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN về du lịch ở tỉnh Luang
Pra Bang, nƣớc CHDCND Lào.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về chủ thể QLNN đó là cơ quan QLNN và cá nhân có thẩm quyền, cụ
thể là UBND tỉnh Luang Pra Bang, nƣớc CHDCND Lào; Sở Thông tin - Văn
hóa và Du lịch tỉnh Luang Pra Bang; cán bộ, cơng chức của Sở Thơng tin Văn hóa và Du lịch tỉnh Luang Pra Bang.
3



- Về đối tƣợng quản lý, du lịch nói chung có thể đƣợc nhìn nhận dƣới
nhiều giác độ: nhƣ một loại sản phẩm - dịch vụ du lịch; nhƣ một loại hoạt
động kinh tế - xã hội; nhƣ một ngành, lĩnh vực kinh tế. Trong luận án này, du
lịch - đối tƣợng của quản lý ở cấp chính quyền địa phƣơng, đƣợc xem xét nhƣ
một loại hoạt động kinh tế.
- Về nội dung: Do tính phức tạp của vấn đề, trong khuôn khổ giới hạn của
luận án tiến sĩ, tác giả chỉ giới hạn tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN về

du lịch.
- Về không gian: Luận án nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Luang Pra Bang,
nƣớc CHDCND Lào. Ngoài ra còn khảo cứu kinh nghiệm của một số địa
phƣơng ở nƣớc ngoài, chủ yếu là qua tài liệu đã đƣợc công bố.
- Về thời gian: Luận án nghiên cứu công tác QLNN về du lịch từ năm
2011 (năm đầu tiên thực hiện chiến lƣợc du lịch của giai đoạn 2011 - 2020)
đến nay và tầm nhìn đến năm 2030.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận
Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác-Lênin là phƣơng pháp chung cho các phƣơng pháp nghiên cứu của luận
án, đƣợc sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu, xây dựng đề tài luận án.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp hệ thống hóa: Đƣợc sử dụng để hệ thống hóa những cơ
sở lý luận về QLNN về du lịch ở chƣơng 2, trên cơ sở kế thừa các kết quả
nghiên cứu lý luận của các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: Đƣợc dùng để nghiên cứu những
cơ sở lý luận ở chƣơng 2, đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu ở chƣơng 3,
phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện QLNN về du lịch ở chƣơng 4 và luận
án dùng để rút ra những kết luận của các chƣơng.


4


- Phƣơng pháp so sánh: Đƣợc dùng để giải quyết các nội dung tổng
quan tình hình nghiên cứu và chủ yếu là phân tích thực trạng trong QLNN về
du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang ở chƣơng 3 của Luận án...
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Đƣợc dùng để thu thập, phân tích
các tƣ liệu, tài liệu liên quan nhƣ giáo trình, các tài liệu về QLNN về du lịch,
tìm hiểu các bài báo, bài viết về du lịch và QLNN về du lịch, các báo cáo của
cơ quan nhà nƣớc về hoạt động du lịch và QLNN về du lịch với trọng tâm là
những nội dung, những yêu cầu, những yếu tố ảnh hƣởng và những vấn đề
liên quan đến QLNN về du lịch.
Các phƣơng pháp trên đƣợc sử dụng linh hoạt, đan xen, kết hợp để phát
huy hiệu quả tổng hợp hƣớng đến hoàn thành mục tiêu nghiên cứu.
5. Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu
5.1. Giả thuyết khoa học
Tỉnh Luang Pra Bang, nƣớc CHDCND Lào là tỉnh có thế mạnh phát
triển du lịch, tuy nhiên hoạt động du lịch của tỉnh chƣa đƣợc đẩy mạnh, chƣa
thu hút đƣợc khách du lịch và các dự án du lịch. Để phát huy thế mạnh tiềm
năng, tăng ngân sách cho tỉnh, nâng cao mức thu nhập cho ngƣời dân thì tỉnh
cần có những biện pháp để phát triển du lịch. Tuy nhiên, việc phát triển du
lịch sẽ kéo theo những hệ luỵ về mặt xã hội nhƣ tệ nạn xã hội, mất an ninh
trật tự, đặc biệt là xâm phạm nghiêm trọng đến cảnh quan và các di tích. Làm
thế nào để giải quyết các vấn đề đó thì địi hỏi cơng tác QLNN về du lịch của
tỉnh Luang Pra Bang cần phải đƣợc quan tâm và tăng cƣờng nhằm có những
biện pháp quản lý hiệu quả.
5.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Du lịch có vai trị nhƣ thế nào đối với việc phát triển kinh tế - xã hội?
- Vì sao phải QLNN về du lịch?

- QLNN về du lịch bao gồm những nội dung gì?
- Những yếu tố nào tác động đến QLNN về du lịch?
5


- Thực trạng hoạt động QLNN về du lịch của tỉnh Luang Prabang, nƣớc
CHDCND Lào thời gian qua nhƣ thế nào?
- Để QLNN về du lịch của tỉnh Luang Prabang, nƣớc CHDCND Lào
cần thực hiện những giải pháp gì?
6. Những điểm mới của Luận án
Luận án là cơng trình khoa học chun sâu, nghiên cứu tƣơng đối có hệ
thống, tồn diện về lý luận và thực tiễn QLNN về du lịch ở tỉnh Luang Pra
Bang, nƣớc CHDCND Lào. Vì vậy, có một số đóng góp mới sau:
6.1. Về mặt lý luận
- Hệ thống hoá QLNN về du lịch, xây dựng đƣợc khung lý thuyết
QLNN về du lịch nhƣ khái niệm du lịch, khái niệm và nội dung QLNN về du
lịch, các yếu tố ảnh hƣởng đến QLNN về du lịch.
- Khảo cứu hoạt động QLNN về du lịch của một địa phƣơng của một số
quốc gia, rút ra kinh nghiệm QLNN về du lịch để tỉnh Luang Pra Bang, nƣớc
CHDCND Lào vận dụng.
6.2. Về mặt thực tiễn
- Trên cơ sở khung lý thuyết QLNN về du lịch, luận án phân tích, đánh
giá một cách tồn diện, hệ thống về thực trạng QLNN của tỉnh Luang Pra
Bang về du lịch thời gian qua (từ năm 2011 đến nay).
- Xác định phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện QLNN về du lịch ở
tỉnh Luang Pra Bang, nƣớc,CHDCND Lào.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
- Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ củng cố thêm cơ sở khoa học
về QLNN trên lĩnh vực du lịch.
- Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp cho UBND tỉnh

Luang Pra Bang một số giải pháp tham khảo để QLNN về du lịch trên địa bàn
của tỉnh.

6


- Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu phục vụ giảng dạy và
tham khảo cho việc nghiên cứu về công tác QLNN về du lịch.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục, luận án gồm 4 chƣơng sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý khoa học của quản lý nhà nƣớc về du lịch
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang Pra
Bang nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về
du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang nƣớc Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào

7


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
QLNN về du lịch là vấn đề khá phức tạp, có ý nghĩa to lớn cả về lý luận
và thực tiễn. Do vậy, trong những năm gần đây vấn đề này luôn đƣợc sự quan
tâm, chú ý nghiên cứu của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học...
Những cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố cũng đề cập QLNN về du lịch
dƣới nhiều góc độ khác nhau và trên từng lĩnh vực cụ thể. Có thể nhận thấy
các cơng trình nghiên cứu này tập trung chủ yếu các nhóm vấn đề.
1.1. Các cơng trình nghiên cứu về hoạt động du lịch

1.1.1. Các cơng trình ở trong nước
- Bài viết của Bun Hƣơng Đuông Pha Chăn (2006): “Luang Pra Bang:
Du lịch với giữ gìn văn hóa và phát huy truyền thống thủ công nghiệp của
nhân dân” [61].
Nội dung chủ yếu tác giả đã tập trung đánh giá thực trạng du lịch với
giữ gìn văn hóa và phát huy truyền thống thủ công nghiệp của nhân dân tỉnh
Luang Pra Bang trong những năm qua. Tác giả chỉ ra thành tựu và tồn tại, khó
khăn cùng những hạn chế. Từ đó đã đề xuất 8 giải pháp phát triển du lịch với
giữ gìn văn hóa và phát huy truyền thống thủ công nghiệp trong thời gian tới.
Các giải pháp tập trung chủ yếu vào xúc tiến và đẩy mạnh phát triển du lịch.
- Bài viết của Mun Kẹo O La Bun (2007): “Du lịch với Văn hóa” [69].
Đề tài của tác giả chủ yếu phân tích về mặt lý luận khái niệm, đặc điểm
và vai trò của tài nguyên du lịch văn hóa, phân tích, đánh giá thực trạng của
các hoạt động du lịch đến tài nguyên du lịch văn hóa Lào, nêu lên những mặt
tích cực, hạn chế và nguyên nhân và đề tài cũng nêu lên đƣợc một số giải
pháp cần thiết đối với việc khắc phục những hạn chế của các hoạt động du
lịch phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc Lào.

8


- Sy Am Phay So La Thi (2007): “Vai trò của du lịch đối với phát triển
kinh tế - xã hội ở nước Lào” [86].
Bài viết đã tập trung phân tích về mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, vai
trị của ngành du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội Lào, đánh giá thực
trạng phát triển du lịch ở Lào trong thời gian qua. Từ đó đề xuất phƣơng
hƣớng và giải pháp chủ yếu phát triển du lịch cho phù hợp với đƣờng lối đổi
mới của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc, phù hợp với điều kiện xây dựng
và bảo vệ tổ quốc CHDCND Lào.
- Đề tài nghiên cứu (2008) của Viện Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Lào:

“Tác động về mặt kinh tế, xã hội - văn hóa và giảm nghèo trong lĩnh vực cơng
nghiệp du lịch ở CHDCND Lào” [108].
Nội dung chủ yếu của đề tài này tập trung phân tích, đánh giá thực
trạng tiềm năng phát triển công nghiệp du lịch của CHDCND Lào, khẳng định
những thành tựu và chỉ ra những tồn tại, hạn chế cùng những nguyên nhân,
phân tích sự tác động về mặt kinh tế, xã hội - văn hóa và xóa đói giảm nghèo
của phát triển cơng nghiệp du lịch ở nƣớc CHDCND Lào. Đồng thời đề tài
nghiên cứu đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển
công nghiệp du lịch cho phù hợp với công cuộc đổi mới đất nƣớc, phù hợp
với thực tiễn ở Lào trong giai đoạn hiện nay.
- Sam Lan Bun Nha Xan (2014): “Du lịch Lào” [76].
Tác giả đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch,
nêu thực trạng hoạt động du lịch ở nƣớc Lào trong những năm qua. Từ đó đƣa
ra một số kiến nghị để phát triển và xúc tiến du lịch ở nƣớc CHDCND Lào
trong giai đoạn hiện nay. Cơng trình cũng là tài liệu tham khảo trong q trình
nghiên cứu đề tài luận án của tác giả.
- Hum Phăn Khƣa Pa Sít “Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Luang
Pra Bang trong giai đoạn hiện nay” [10].

9


Luận văn đã tập trung nghiên cứu các khái niệm, đặc điểm và vai trò
của du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc CHDCND Lào, nêu lên
các nhân tố tác động đến phát triển du lịch ở Lào; đã phân tích thực trạng du
lịch tỉnh Luang Pra Bang để rút ra những vấn đề cần giải quyết. Trên cơ sở
đó, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu trong đó có
nói về việc hồn thiện kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch
và nâng cao công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang
trong giai đoạn hiện nay.

- Thong Sa Vẳn Bun Lơt (2013): “Phát triển du lịch lịch sử ở tỉnh Hua
Phăn” [102].
Đề tài này nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch lịch sử nói chung và
phát triển du lịch lịch sử ở tỉnh Hua Phan nói riêng. Tác giả luận văn tham
khảo đề tài này ở góc độ tìm hiểu lý luận liên quan đến du lich lịch sử, phân
tích, đánh giá thực trạng tiềm năng phát triển du lịch lịch sử và đề xuất những
giải pháp đẩy mạnh khai thác tiềm năng phát triển du lịch lịch sử trong phạm
vi của tỉnh. Đề tài đã làm rõ tiềm năng lịch sử trong việc phát triển du lịch.
- Khăm Kon Ua Nuôn Sa (2013): “Phát triển du lịch gắn với xóa đói
giảm nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng” [66].
Luận văn đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về phát triển du lịch gắn với
xóa đói giảm nghèo nhƣ các khái niệm cơ bản, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa
trong việc phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo, quan điểm của
Đảng, chính sách Nhà nƣớc, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch
gắn với xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Xiêng Khoảng trong những năm qua, chỉ
ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân. Từ đó đƣa ra những kiến nghị
và phƣơng hƣớng, các giải pháp nhằm phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm
nghèo cho phù hợp với yêu cầu trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, trong
cơng trình này tác giả chƣa đề ra các giải pháp đồng bộ, khả thi, có những giải
pháp đột phá để phát triển du lịch.
10


- Seng Ma Ni Phet Sa Vong (2012): “Quản lý đầu tư phát triển du lịch
ở tỉnh Luang Pra Bang” [77].
Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý đối với đầu
tƣ phát triển du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang. Phân tích, đánh giá thực trạng
quản lý về đầu tƣ phát triển du lịch ở tỉnh Luang Pra Bang giai đoạn từ năm
2002 đến nay, làm rõ những điểm tích cực và chỉ ra một cách căn bản những
sự yếu kém, hụt hẫng, bất cập của quản lý về đầu tƣ phát triển du lịch ở tỉnh

Luang Pra Bang cũng nhƣ nguyên nhân những yếu kém đó. Luận văn cũng đã
đề xuất những giải pháp cơ bản, có khả năng áp dụng trong thực tiễn, góp
phần hồn thiện cơng tác quản lý về đầu tƣ phát triển du lịch ở tỉnh Luang Pra
Bang trong thời gian tới. Cho nên trong hoàn thiện QLNN về du lịch, đầu tƣ
là vấn đề rất cần thiết.
1.1.2. Các cơng trình ở ngồi nước
- Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011): “Tài nguyên du lịch” [44].
Giáo trình này có mục đích cung cấp cho độc giả những vấn đề lý luận
và bức tranh chung về tài nguyên du lịch Việt Nam. Qua đó giúp độc giả có
thể có đƣợc những thơng tin bổ ích, cập nhật, những quan điểm và hành động
đúng đắn, phù hợp hơn trong việc quản lý, khai thác, bảo vệ, tôn tạo tài
nguyên - môi trƣờng du lịch của đất nƣớc theo hƣớng tiết kiệm và bền vững.
Những vấn đề liên quan đến đề tài của Luận án gồm: khái niệm, đặc điểm, ý
nghĩa và vai trò của tài nguyên du lịch, phân loại tài nguyên du lịch; đánh giá
tác động của các hoạt động du lịch đến tài nguyên và môi trƣờng; quản lý, sử
dụng, bảo vệ và tôn tạo tài nguyên và mơi trƣờng du lịch hợp lý, đúng đắn,
khoa học có hiệu quả và tiết kiệm.
- Hoàng Văn Thành (2014): “Giáo trình Marketing Du lịch” [35].
Giáo trình dành chƣơng 1 để trình bày các định nghĩa về marketing du
lịch và các khái niệm có liên quan; các định nghĩa, vai trị và mơ hình quản trị
marketing trong doanh nghiệp du lịch; định hƣớng cơ bản và khác biệt của
11


marketing du lịch; trình bày khái niệm và nội dung của môi trƣờng marketing
du lịch. Dành chƣơng 2 nêu khái niệm và nội dung của phân tích cơ hội
marketing; phân tích hành vi của khách hàng; trình bày định nghĩa và lý do
nghiên cứu marketing, phân tích quy trình và phƣơng pháp nghiên cứu
marketing. Dành chƣơng 3 để trình bày khái niệm chiến lƣợc marketing, giới
thiệu các loại chiến lƣợc và phân tích các nội dung cơ bản của chiến lƣợc

marketing: phân đoạn thị trƣờng và lựa chọn thị tƣờng mục tiêu, xác định vị
thế và thiết kế hệ thống marketing-mix; trình bày khái niệm và yêu cầu của kế
hoạch marketing, giới thiệu các nội dung của bản kế hoạch marketing.
Chƣơng 4 trình bày các kỹ năng cần thiết để thực hiện marketing; các mơ
hình tổ chức bộ phận marketing; xác định ngân sách marketing và xây dựng
hệ thống thông tin trong doanh nghiệp du lịch; các nội dung kiểm soát
marketing, bao gồm: các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá và các biện pháp
điều chỉnh hoạt động marketing. Chƣơng 5 trình bày các khái niệm về sản
phẩm, mơ hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ; khái niệm và vai trò của chính
sách sản phẩm; xác định danh mục sản phẩm; phát triển sản phẩm mới và các
quyết định của doanh nghiệp du lịch. Dành chƣơng 6 để phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến quyết định về giá trong du lịch; xác định mục tiêu định giá;
lựa chọn phƣơng pháp định giá; điều chỉnh và thay đổi giá; phân tích bản chất
của phân phối và hệ thống kênh phân phối trong du lịch; thiết kế và quản lý
kênh phân phối. Dành chƣơng 7 để trình bày khái niệm và đặc điểm của xúc
tiến trong du lịch; các bƣớc xúc tiến hỗn hợp; đặc điểm và các bƣớc xây dựng
chƣơng trình quảng cáo, quảng cáo bằng in ấn và các phƣơng tiện truyền
thông đại chúng; đặc điểm, mục tiêu, công cụ và những quyết định chủ yếu
trong khuyến mãi; các công cụ và quyết định chủ yếu trong quan hệ với cơng
chúng; bản chất, vai trị, nhiệm vụ và quy trình bán hàng; bản chất, vai trị,
cơng cụ và những quyết định chủ yếu trong marketing trực tiếp và chƣơng 8
trình bày khái quát về chính sách con ngƣời; các nội dung của marketing
12


trong giáo tiếp cá nhân và marketing đối nội. Trong chính sách tạo sản phẩm
trọn gói và lập chƣơng trình đã trình bày: khái qt về chính sách; nội dung
chính sách; chính sách quan hệ đối tác, khái niệm, vai trị và nội dung của
chính sách.
- Trƣờng Đại học Thƣơng mại tổ chức Hội thảo tháng 6 năm 2004:

“Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Việt Nam” [41].
Với 55 chuyên đề nghiên cứu đã đề cập những vấn đề lý luận, thực tiễn
và giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến các điểm du lịch Viêt Nam, trong đó có
14 bài nghiên cứu vấn đề hồn thiện QLNN để xúc tiến các điểm đến du lịch.
Đây là những nội dung cần thiết giúp cho các nhà lãnh đạo và quản lý kinh tế
tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm phát triển du lịch của cả nƣớc
Việt Nam nói chung và từng địa phƣơng nói riêng. Đây có thể đƣợc coi là tài
liệu có giá trị và ý nghĩa trong việc tiến hành đổi mới QLNN về du lịch ở tỉnh
Luang Pra Bang nƣớc CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở
nghiên cứu các nội dung rất phong phú đó, nhƣng cơng trình chƣa đƣa ra
đƣợc giải pháp hoàn thiện QLNN về du lịch cụ thể.
- Đỗ Cẩm Thơ (Chủ nhiệm) (2008): “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm
du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực, quốc tế” [37].
Mục đích của đề tài nhằm đề xuất định hƣớng phát triển sản phẩm du
lịch có tính cạnh tranh cho du lịch Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, cụ thể
nhƣ sau: Nghiên cứu cơ sở khoa học (lý thuyết và thực tiễn) để xây dựng sản
phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.
Đề xuất định hƣớng xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh
tranh và đề xuất chiến lƣợc khung xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có
tính cạnh tranh giai đoạn 2010 - 2015.
Về nội dung, đề tài đã đƣa ra phân tích những hệ thống chọn lọc những
vấn đề lý luận về cạnh tranh sản phẩm du lịch: Tiếp cận trên quan điểm quản
lý nhà nƣớc và kinh tế vĩ mô. Phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống sản
13


phẩm du lịch Việt Nam: Rà soát và đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch Việt
Nam hiện tại theo hai tiêu chí, cấu thành sản phẩm chung của điểm đến và sản
phẩm theo các loại hình du lịch. Nghiên cứu cạnh tranh và định vị sản phẩm
du lịch Việt Nam trong thị trƣờng du lịch khu vực và quốc tế: Phân tích và

đánh giá hệ thống sản phẩm du lịch của các nƣớc cạnh tranh trong khu vực
nhƣ Thái Lan, Malaysia, Singapo, Trung Quốc, Inđơnêxia. Nghiên cứu điều
tra tính cạnh tranh từ góc độ tiêu dùng. Tìm ra định vị hiện tại của sản phẩm
du lịch Việt Nam.
Phân tích đặc thù và thế mạnh cho sản phẩm du lịch Việt Nam: đánh
giá một cách có hệ thống các sản phẩm du lịch Việt Nam, so sánh, xác định
sản phẩm du lịch Việt Nam với các sản phẩm cạnh tranh, tập trung 3 nhóm:
Sản phẩm du lịch biển đảo; Sản phẩm du lịch văn hoá và Sản phẩm du lịch
sinh thái. Phân tích kết quả nghiên cứu cạnh tranh với các đối thủ quốc tế.
Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm từ phía cung - cầu của thị trƣờng
du lịch Việt Nam.
Tìm hiểu một số đặc điểm và nhu cầu thị trƣờng khách quốc tế đối với
sản phẩm du lịch Việt Nam, đề xuất biện pháp chủ yếu góp phần tăng cƣờng
tính cạnh tranh của sản phẩm du lịch Việt Nam hiện tại và đề xuất xây dựng
sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cho giai đoạn đến 2015. Đề tài đã đề xuất
đƣợc quy trình và các nguyên tắc xây dựng sản phẩm du lịch cạnh tranh cũng
nhƣ đề xuất cụ thể định hƣớng xây dựng sản phẩm du lịch cạnh tranh cho giai
đoạn 2015 cụ thể nhƣ:
Đề tài đã làm rõ về mặt lý luận, tiến đến nghiên cứu đánh giá sản phẩm
du lịch Việt Nam và so sánh với các nƣớc. Đề tài nghiên cứu các đặc điểm và
nhu cầu của thị trƣờng cũng nhƣ các đánh giá thị trƣờng về so sánh cạnh tranh
sản phẩm đề từ đó có thể đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính
cạnh tranh, tổng kết các lý luận cơ bản và quan trọng nhất trên thế giới và
trong nƣớc về các lý thuyết cạnh tranh để từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu
14


sản phẩm du lịch cạnh tranh, đề xuất khái niệm sản phẩm du lịch tổng thể
quốc gia đƣợc sử dụng trong tài liệu và áp dụng mơ hình 10 tiêu chí đánh giá
so sánh cạnh tranh sản phẩm du lịch.

- Nguyễn Văn Lƣu (2008): “Du lịch Việt Nam Hội nhập trong ASEAN” [12].
Cuốn sách dành Chƣơng 3 để nêu về “nguồn lực phát triển của du lịch
Việt Nam”. Cơng trình đã khái quát về Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử và
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; vai
trò, tài nguyên du lịch và tập trung đánh giá, phân tích, xem xét thực trạng
khai thác tài nguyên du lịch và tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam theo từng
giai đoạn, với sự phân tích một cách khoa học biện chứng và có căn cứ khoa
học thực tiễn về mặt thành tựu và yếu kém của Du lịch Việt Nam trong thời
gian qua. Dành Chƣơng 4 để đề cập các chủ trƣơng, chính sách và nguyên tắc
phát triển, quá trình hình thành và phát triển của ngành du lịch Việt Nam; cơ
cấu tổ chức của ngành du lịch Việt Nam hiện nay và hình thức tổ chức hoạt
động, cơ chế làm việc, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan QLNN về du lịch ở
Trung ƣơng, cơ quan du lịch quốc gia, cơ quan du lịch các địa phƣơng, Ban
chỉ đạo nhà nƣớc về du lịch và Hiệp hội Du lịch Việt Nam.
Chƣơng 8 của cuốn sách đƣa ra một số định hƣớng và giải pháp nhằm
đẩy mạnh hội nhập và hợp tác quốc tế của du lịch Việt Nam với ASEAN
trong thời gian tới. Các giải pháp đã tập trung vào 12 nội dung: Một là, tổ
chức tuyên truyền sâu rộng về thách thức và cơ hội, điểm yếu và điểm mạnh
khi hội nhập và hợp tác quốc tế sâu, toàn diện trong lĩnh vực du lịch và quan
điểm, chủ trƣơng, chính sách, giải pháp của Việt Nam trong hội nhập quốc tế
với khu vực và thế giới. Hai là, khẩn trƣơng rà soát, sửa đổi, bổ sung để hoàn
thiện hệ thống pháp luật liên quan đến du lịch và hội nhập và hợp tác quốc tế
về du lịch phù hợp với các nguyên tắc và quy định của ASEAN. Ba là, nhanh
chóng hình thành đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thị trƣờng trong lĩnh vực
du lịch. Bốn là, điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô để đảm bảo môi
15


×