Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án: Văn minh, thanh lịch 8 - Bài 1 đến 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy 12/2/2011. Lớp 12C5. Tiết 28. Sỹ số HS vắng: §1 - HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ( T4). I. MỤC TIÊU:. 1-Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các dạng phương trình mặt cầu trong không gian. 2- Kỹ năng:Viết phương trình, xác định tâm và bán kính của mặt cầu, kỹ năng biến đổi công thức, tính toán. 3-Thái độ: Rèn ý thức làm việc nghiêm túc, sáng tạo. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ, bảng phụ. 2- HS: Đọc trước bàì ở nhà và vẽ sẵn hình như SGK III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:. 1- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động dạy bài mới. 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Phát phiếu học tập : Cho cầu (S) có tâm I(a;b;c); Điểm M(x;y;z) thuộc mặt cầu (S). Tính độ dài đoạn IM. Tính bán kính r của cầu (S).. NỘI DUNG BÀI IV- Phương trình mặt cầu: * Định lí: (SGK Tr 60) Trong không gian Oxyz mặt cầu (s) tâm I(a;b;c) bán kính r có pt là (x-a)2 + (y-b)2 +(z-c)2 = r2 Chứng minh : Gọi M(x;y;z) là một điểm thuộc mặt cầu (s) tâm I bán kính r M  ( S )  IM  r. Chữa và thống nhất kết quả để đưa ra định lý.. Khi đó  ( x  a) 2  ( y  b) 2  ( z  c) 2  r. Cho HS tự viết ra nháp và thống nhất kết quả.. Lop12.net.  ( x  a ) 2  ( y  b) 2  ( z  c ) 2  r 2. I.. r. M.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. Có thể khai triển PT mặt cầu không?. NỘI DUNG BÀI. Do đó PT: (x-a)2 + (y-b)2 +(z-c)2 = r2 là phương trình mặt cầu (s) H4: Viết phương trình mặt cầu (s) tâm I(1;-2;3) có bán kính r = 5 Giải: (x-1)2 + (y+2)2 +(z-3)2 = 25. GV đưa ra nhận xét. Nhận xét:Phương trình mặt cầu nói trên có thể viết dưới dạng: x2 +y2 + z2 - 2ax -2by - 2cz + d = 0 với d = a2 + b2 +c2 - r2 Cho HS nêu cách làm Từ đó người ta chứng minh được rằng phương trình dạng x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz +D = 0 Với điều kiện A2 + B2 +C2 + D > 0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) có bán kính r = A2  B 2  C 2  D Ví dụ: xác định tâm và bán kính của Ví dụ: xác định tâm và bán kính của mặt mặt cầu có phương trình sau: cầu có phương trình sau: x2 +y2 + z2 + 6x -2y + 8z + 10 = 0 Giải: phương trình mặt cầu đã cho tương Gợi ý nếu cần: Hãy viết dưới đương với phương trình sau: dạng chỉ rõ tâm và bán kính. (x+3)2 + (y-1)2 +(z+4)2 = 16 Dùng cách nhóm lại theo hằng Vậy mặt cầu đã cho có tâm I(-3;1;-4) bán đẳng thức. kính r = 4 * Ví dụ:Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu sau: Có thể thay luôn công thức mà a) x2 +y2 + z2 + 6x -2y + 8z + 10 = 0 tính tọa độ của tâm và bán kính mặt b) 3x2 + 3y2 + 3z2 - 6x -3y + 15z - 2 = 0 cầu. Giải: a)Tâm I(-3;1;- 4) bán kính r = 4 I(-A;-B;-C); r = A2  B 2  C 2  D Nhớ phải thử điều kiện: b) pt mặt cầu đã cho có dạng 2 2 2 A + B +C + D > 0 2 x2 +y2 + z2 - 2x - y + 5z - = 0 Ý b) Phải biến đổi về đúng dạng 3 mặt cầu đã học. Phải chia 2 vế cho Vậy mặt cầu có tâm 3.  1 5 I  1; ;   , bán kính Làm tương tự như ý a)  2 2 1 4. r = 1 . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS. Lop12.net. 25 2 7 6   4 3 6. NỘI DUNG BÀI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cần tìm tọa độ tâm I và độ dài r . Tính xong thay vào công thức của PT mặt cầu. * Ví dụ: Viết pt mặt cầu đường kính AB với A(-3;2;4) B(1;6;-2) Tâm I( -1;4;1) bán kính r = AI= 17 PT mặt cầu (x+1)2 + (y-4)2 +(z- 1)2 = 17. 3- Củng cố bài: Hai dạng PT mặt cầu cần nhớ. Cách tìm tâm và bán kính mặt cầu. 4- Hướng dẫn học bài ở nhà: Làm bài 4,5,6 trang 68. Giờ sau chữa bài tập và làm bài kiểm tra 15 phút.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×