Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hình học 11 - Tiết 11: Kiểm tra viết chương I – Hình học 11 (nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra viết chương I – HÌNH HỌC 11(nâng cao) Thời gian: 45 phút ■ Phần Trắc Nghiệm: (mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? (A) Phép dời hình là 1 phép đồng dạng (B) Phép vị tự là 1 phép đồng dạng (C) Phép đồng dạng là 1 phép dời hình (D) Có phép vị tự không phải là phép dời hình Câu 2: Cho hình bình hành ABCD, M là 1 điểm thay đổi trên cạnh AB. Phép tịnh tiến theo 𝐵𝐶 biến điểm M thành M’. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) Điểm M’ trùng với điểm M (B) Điểm M’ nằm trên cạnh BC (C) Điểm M’ là trung điểm của CD (D) Điểm M’ nằm trên cạnh CD Câu 3: Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B? (A) Phép tịnh tiến theo vectơ 𝐴𝐼 (B) Phép đối xứng trục AB (C) Phép đối xứng tâm I (D) Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1. Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (A) Ảnh của điểm M ∉ d qua phép đối xứng trục d là điểm M’ ∈ d sao cho MM’ ⊥ d (B) Ảnh của 1 đường tròn (O;R) qua phép đối xứng trục d là 1 đường tròn (O’;R) (với O ∉ d) (C) Ảnh của 1 đường thẳng Δ qua phép đối xứng trục d là 1 đường thẳng Δ' ∥ Δ (D) Cả 3 mệnh đề trên đều sai Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo 𝑣 (1;2) biến điểm M(-1;4) thành điểm M’ có tọa độ là: (A) M’ (0;6) (B) M’ (2;-2) (C) M’ (-2;2) (D) 1 kết quả khác Câu 6: Cho △ ABC đều. Hỏi ΔABC có bao nhiêu trục đối xứng? (A) Không có trục đối xứng (B) Có 1 trục đối xứng (C) Có 2 trục đối xứng (D) Có 3 trục đối xứng Câu 7: Hợp thành của 2 phép đối xứng tâm là phép nào trong các phép sau đây? (A) Phép đối xứng trục (B) Phép đối xứng tâm (C) Phép quay (D) Phép tịnh tiến Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng Δ: x + y + 2 = 0 Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng Δ thành đường thẳng Δ' có phương trình là:. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (A) x + y + 4 = 0 (B) x + y + 6 = 0 (C) x + y – 6 = 0 (D) x + y =0 Câu 9: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? (A) Hình thang (B) Hình tròn (C) Parabol (D) Tam giác bất kỳ 1 CD). Gọi I là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. Gọi V 2 là phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến B thành D. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 1 (A) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = ‒ 2 1 (B) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = 2 (C) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = ‒ 2 (D) V là phép vị tự tâm I, tỉ số k = 2 Câu 11: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? (A) Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k = 1 (B) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| (C) Phéo đồng dạng bảo toàn độ lớn của góc (D) Phép đồng dạng biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng song song hay trùng với nó. Câu 12: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc 𝜑 thì phép quay 𝑄(0, 𝜑) biến tam giác đều ABC thành chính nó? 𝜋 (A) 𝜑 = 3 3𝜋 (B) 𝜑 = 2 2𝜋 (C) 𝜑 = 3 𝜋 (D) 𝜑 = 2 Câu 10: Cho hình thang ABCD ( AB ∥ CD và AB =. ■ Phần Tự Luận: (7 điểm) Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ 𝑣 (1; ‒ 2) và đường tròn (C) có phương trình: 𝑥2 + 𝑦2 ‒ 4𝑥 + 4𝑦 ‒ 1 = 0 a) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Oy b) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến 𝑇𝑣. Bài 2: Cho 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt (O) ở A và C, cắt (O’) ở A và D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AD. a) Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn MN b) Tìm quỹ tích trung điểm J của đoạn CD.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×