Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Hình học 11 - Tiết 13: Ôn tập chương 1 - Hình học 11 - nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG 1-Hình học 11-nâng cao Thời gian: 45 phút A-Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -cũng cố kiến thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng. 2.Về kỹ năng: -vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản. -sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài toán. 3.Về tư duy- thái độ: -giúp học sinh nắ vững và vận dụng tốt các tính chất, định lý. -học sinh có thái độ tích cực, chủ động trong học tập. B-Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, compa, thước kẻ 2.Chuẩn bị của trò:SGK, compa, thước kẻ, bài tập về nhà C-Phương pháp dạy học: -ôn tập kết hợp gợi mở vấn đáp. -học sinh đóng vai trò chủ động,giáo viên giữ vai trò cố vấn. D-Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp;sĩ số (2phút) 2.Kiểm tra bài cũ:thông qua 3.Bài mới: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Hoạt động 1: tóm tắt những kiến thức cần nhớ về các phép dời hình(10phút): Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung ghi bảng sinh viên -Thực hiện y/c của -H1:nêu đ/n phép dời I.Phép dời hình: a. Định nghĩa: gv hình -H2:các tính chất của f : M M’ M’N’=MN N N’ phép dời hình -H3:hãy nêu các phép b.Các tính chất của phép dời hình đã học dời hình(SGK) -Thực hiện y/c của H1: đ/n phép tịnh tiến II.Các phép dời hình cụ thể 1.Phép tịnh tiến: gv theo vectơ u biến M - u :vectơ tịnh tiến thành M’? T u : M M’ MM '  u -M:tạo ảnh của M’ H2: các kí hiệu u , M, qua T u M’?. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -M’: ảnh của M qua. T. u. -Thực hiện y/c của gv. H1: Đ/n phép đối xứng trục d biến M thành M’ H2:M,M’ d gọi là gì?. 2.Phép đối xứng trục: Đd: M  M’  d là trung trực của MM’. H1: Đ/n phép quay 3.Phép quay: -Thực hiện y/c của tâm O,góc quay  biến Q(O,  ) : M M’ gv  OM’=OM -Nắm rõ các kí hiệu M thành M’ glg(MOM’)=  trong đ/n và bản chất -Các kí hiệu trong đ/n của đ/n -Thực hiện y/c của gv -Nắm vững các kí hiệu,tính chất của phép đ/x tâm. -H1: Đ/n phép đối xứng tâm O biến M thành M’? -H2:các kí hiệu trong đ/n?. 4.Phép đối xứng tâm: ĐO: M M’  O là trung điểm của MM’. Hoạt động II: Bài tập ví dụ 1( 15 phút) Cho hai điểm B và C cố định nằm trên đường tròn (O;R). Điểm A thay đổi trên đương tròn đó.CMR trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đương tròn cố định. -Chép đề,vẽ hình và -Ghi đề và vẽ hình Giải -y/c học sinh phân tích -Cách 1: phân tích bài toán +Trường hợp 1:BC đi qua bài toán. tâm O Lúc đó H trùng với A Vậy H nằm trên (O;R) cố định. +Trường hợp 2:BC không đi qua O -Thực hiện y/c của -Kẻ đường kính BB’ gv H1: y/c của bài toán? -nghe và ghi nhận của(O;R) H2:gt,kết luận? -Lúc đó tứ giác AHCB’ kiến thức H3:y/c hs chứng minh là hình bình hành tứ giác AHCB’ là hbh -Ta có: AH  B' C. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> T. => B' C : A  H Vì A  (O;R) =>H  (O’;R) với O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ -Nghe và ghi nhận kiến thức -Thực hiện y/c của gv. -Gợi ý cách giải2 -y/c hs chứng minh. B' C. -Cách 2:( phép đ/x trục) -Kéo dài AH cắt (O;R) tại H’.Ta chứng minhH’đ/x với H qua BC. Góc ACB + góc NBC=1v Góc MCH’+góc MH’C=1v Mà góc NBC=góc MH’C =>góc NCB=góc MCH’ =>  HCH’ cân tại C hay H’ đối xứng với H qua BC Vì H’  (O;R)=> H  (O’;R) với O’ là ảnh của O qua ĐBC => đpcm Hoạt động III:tóm tắt kiến thức cần nhớ về phép đồng dạng,phéo vị tự(7 phút) -Thực hiện y/c của H1: Đ/n phép đồng III.Phép đồng dạng 1.Phép đồng dạng gv dạng f: MM’  M’N’=kMN N N’ -y/c hs nắm rõ các tính chất -Thực hiện y/c của gv -nắm vững t/c Xác định được tâm vị tự trong và tâm vị tự ngoài. 2.Các tính chất của phéo đồng dạng(SGK). 3.Phép vị tự -đ/n phép vị tự tâm O tỉ a. Định nghĩa V(O,k):MM’ số k biến M thànhM’  OM '  k OM b.Tính chất: -Phép vị tự là một phép đồng dạng -Ảnh và tạo ảnh luôn qua tâm vị tự -Ảnh d’ của d luôn song song hoặc trùng với d. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động IV:Bài tập ví dụ 2(9phút) Cho hai đường tròn (O) và(O’) cắt nhau tại A vàB.Hãy dựng qua A một đường thẳng d cắt (O) ở M và (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN. * Chép đề và vẽ Đọc đề, vẽ hình: -Vẽ đường kính AA1 của hình (O) lúc đó ta có: OO’ cắt (O) tại M -Phép vị tự tâm A tỉ số 2 biến M thành N => đường thẳng d là đường thẳng cần dựng * Ta chứng minh N  (O’) + Phân tích ngược bài Ta vẽ đường kính AA2 của toán và hướng dẫn học đường tròn (O’) sinh cách tìm điểm M, từ * Nghe và ghi nhận Ta có  ANA2 là ảnh của đó suy ra điểm N  AMO’ qua phép kiến thức * Thực hiện yêu cầu vị tự tâm A tỉ số 2  Góc ANA2= 1v của giáo viên =>N  (O’)  đpcm 4. Củng cố kiến thức: (1 phút) + yêu cầu học sinh học thuộc, nắm vững kiến thức + Đọc kỹ hai bài tập ví dụ vừa giải 5. Bài tập về nhà: (1 phút) Giải các bài tập 1 và 4 sách giáo khoa trang 34,Bài tập trắc nghiệm trang 35,36 Chuẩn bị kiểm tra một tiết E. Bài học kinh nghiệm:. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×