Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Sinh lớp 12 bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:15 Tiết: 29 Ngày soạn: 14.11.09 Ngày dạy: 16.11.09. BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI. I. Mục tiêu - Hiểu được quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghicũng như hoàn thiện khả năng thích nghi của sinh vật. - Giải thích được quá trình hìnhthành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hìnhthành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản và quá trình CLTN. - Rèn luyện khả năng thu thập một số tài liệu, làm việc tập thể xây dựng báo cáo và trình bày. II Trọng tâm: - Giải thích qúa trình hình thành quần thể sinh vật có các đặc điểm thích nghi xét ở góc độ di truyền III Chuẩn bị Tranh phóng to hình 27.1-2 sgk. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp - Kiểm danh ghi vắng vào sổ đầu bài 2. Kiểm tra bài cũ CH1:Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn. CH2: Nhân tố tiến hóa là gì? Các nhân tố tiến hóa có vai trò như thế nào trong quá trình tiến hoá.? 3. Nội dung bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Quan sát hình 27.1 và cho - màu sắc và hình dạng của I. Khái niệm đặc điểm thích nghi. biết đặc điểm nào là đặc điểm sâu giống chùm hoa và giống * Khái niệm đặc điểm thích nghi: thích nghi của con sâu trên cành cây ngụy trang trốn Là khả năng của sinh vật có khả cây sồi? Giải thích. kẻ thù. năng biến đổi màu sắc, hình thái - Hãy nêu vài ví dụ khác? - Bọ cây, giống cành cây, phản ứng phù hợp với điều kiện Gấu bắc cực có bộ lông trắng sống giúp chúng sống tốt hơn. - Sư tử đực có bờm, ếch đực vào mùa đông. * Quá trình dẫn đến hình thành quần có túi kêu ở hai bên góc hàm - Phải. để thu hút con cái thể sinh vật có đặc điểm thích nghi: có phải là đặc điểm thích trong mùa sinh sản chọn - Hoàn thiện khả năng thích nghi nghi? lọc giới tính -> con đực và của các sinh vật trong quần thể từ - Đặc điểm thích nghi của sinh con cái khác nhau về hình thế hệ này sang thế hệ khác. - Làm tăng số lượng cá thể có KG vật là gì? thái. -Qúa trình hình thành quần thể - HS đọc SGK tr3 lời 2 mức quy định KH thích nghi trong quần sinh vật có đặc điểm thích độ. thể từ thế hệ này sang thế hệ khác nghi thể hiện ở các mức độ II.Quá trình hình thành quần thể nào? thích nghi - HS tái hiện kiến thức: 1. Cơ sở di truyền của quá trình - GV hỏi: Nhân tố CLTN có CLTN đào thải cá thể có KH hình thành quần thể thích nghi vai trò như thế nào trong quá không thích nghi, tăng dần - Sự xuất hiện một ĐĐTN hay đặc trình tiến hóa? mức độ hoàn thiện của điểm di truyền nào đó trên cơ thể ĐĐTN từ thế hệ này sang thế sinh vật do kết qủa của đột biến, tổ - Nguyên nhân làm xuất hiện hệ khác. hợp lại các gen. ĐĐTN ở cơ thể sinh vật? - HS nhận biết được: - Khả năng thích nghi tốt với môi - Nghiên cứu SGK trang 119, + Vi khuẩn tụ cấu vàng bị trường và để lại cho thế hệ sau thường là tính trạng do nhiều gen Phân tích khả năng kháng tiêu diệt bởi thuốc penixilin. thuốc của tụ cầu vàng gây + Xảy ra hiện tượng kháng quy định. thuốc penixilin ở loại VK - Cơ sở di truyền: Qúa trình tích lũy bệnh cho người. các alen cùng tham gia quy định KH này. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Từ phân tích ví dụ hãy khái quát nguyên nhân cơ sở DT, cách DT, cơ chế DT và tốc độ của qúa trình hình thành đặc điểm thích nghi? - Vì sao khả năng kháng thuốc ở vi khuẩn diễn ra nhanh, còn ở người và sinh vật đa bào diễn ra chậm?. + Gen ĐB làm thay đổi cấu triúc thành tế bàonên thuốc không bám vào được -> VK không chết  gen kháng thuốc lan rộng trong QT bằng nhiều cách.  VK: chỉ 1 phân tử AND, sinh sản nhanh, có thể nhận gen kháng thuốc qua virut hay biến nạp + ĐV đa bào: hệ gen phức tạp  alen ĐB chưa biểu hiện ngay KH, sinh sản chậm. - HS đọc, trao đổi thảo luận về thí nghiệm  kết luận vai trò CLTN.. thích nghi. - Cách di truyền: + Truyền dọc: từ mẹ sang con. + Truyền ngang: từ cơ thể này sang cơ thể khác. -Tốc độ hình tành quần tể thích nghi phụ thuộc: + Qúa trình phát sinh và tích lũy các gen ĐB ở mỗi loài. + Tốc độ sinh sản của loài. + Áp lực của CLTN. 2. Thí nghiệm chứng minh vai trò của chọn lọc tự nhiên. a) Thí nghiệm: SGK b) Kết luận - CLTN chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra kiểu gen thích nghi. III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi - Mỗi sinh vật có thể thích - Không. - Các đặc điểm thích nghi chỉ mang nghi với nhiều môi trường tính tương đối vì trong môi trường khác nhau không? -VD: Người thở bằng phổi này thì nó có thể là thích nghi -GV yêu cầu học sinh lấy thích nghi với môi trường nhưng trong môi trường khác lại có những ví dụ minh hoạ cho trên cạn nhưng khi xuống thể không thích nghi. - Vì vậy không thể có một sinh vật nhận xét một đặc điểm thích nước không thích nghi. nào có nhiều đặc điểm thích nghi nghi chỉ có tính tương đối. với nhiều môi trường khác nhau. 4. Củng cố - Học sinh giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi: sâu ăn lá thường có màu xanh. - Tại sao khi sử dụng thuốc kháng sinh bác sĩ thường khuyên uống đúng liều, không nêu uống liều quá cao. - So sánh tốc độ hình thành quần thể thích nghi ở loài sinh sản vô tính và loài sinh sản hữu tính; loìa sinh vạt nhân sơ và sinh vật nhân thực; loài đơn bội và loài lưỡng bội? Giải thích. TL: + Loài sinh sản vô tính hình thành quần thể thích nghi nhanh hơn loài sinh sản vô tính. + CLTN tác động lên quần thể loài đơn bội nhanh hơn quần thể loài lưỡng bội. +Quần thể sinh vật nhân sơ chọn lọc tự nhiên tác động nhanh hơn quần thể sinh vật nhân thực C1: Quần thể cây có khả năng kháng lại một loại côn trùng. Do đột biến gen hoặc biến dị tổ hợp -> một số cây tình cờ sản sinh ra chất độc. Trong điều kiện bình thường những cây này phát triển chậm hoặc yếu hơn. Khi có sâu hại thì hầu hết các cây khác bị tiêu diệt chỉ còn lại một số cây có chất độc tồn tại và phát triển. Số cây này nhanh chóng phát triển thành quần thể cây trồng kháng sâu nếu áp lực chọn lọc ngày một tăng. C3: Màu sắc sặc sỡ của nấm được gọi là màu sắc cảnh báo. Đây là một đặc điểm thích nghi vì nó cảnh báo cho các động vật ăn nấm biết chúng chứa chất độc. Khi động vật dã ăn phải khi nhìn thấy nấm có màu sắc sặc sỡ sẽ sợ không dám ăn. C5:Khả năng kháng thuốc do nhiều gen quy định. Dưới tác dụng của CLTN, các gen kháng thuốc được tích luỹ ngày càng nhiều trong cơ thể -> khả năng kháng thuốc ngày càng hoàn thiện. 5 Dặn dò: - Học bài cũ. - Soạn đề cương đã phổ biến. - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK , thí nghiệm 1, và 2 từ đ1o rút ra kết luận về vai trò của CLTN.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6 Hình ảnh bổ sung: Một số hình ảnh về hình dạng và màu sắc tự vệ của sâu bọ.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×