Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 61: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 61 (Làm văn) TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - Nắm được những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác, tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết một văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn. B, Phương tiện thực hiện. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài dạy. C, Phương pháp dạy học. - Kết hợp các phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, thảo luận. D, Tiến trình lên lớp. 1, Ổn định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. 3, Giới thiệu bài mới. 4, Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS (2) Nội dung cần đạt (3) (1) 1, Hoạt động1: 1, HS tìm hiểu phần I I, Tính chuẩn xác trong văn bản Hướng dẫn HS tìm SGK. thuyết minh. hiểu phần I SGK. 1, Tính chuẩn xác và một số biện Vì sao văn bản HS suy nghĩ trả lời. pháp đảm bảo tính chuẩn xác của thuyết minh phải văn bản thuyết minh. chuẩn xác? a, Khái niệm. Nêu khái niệm tính HS suy nghĩ trả lời. - Văn bản thuyết minh đòi hỏi chuẩn xác? những tri thức được giới thiệu phải có cơ sở khoa học, phải được kiểm chứng Người viết phải làm HS suy nghĩ trả lời. và phù hợp với chuẩn mực được công gì để văn bản thuyết nhận. Không chấp nhận những ý kiến minh có được tính phỏng đoán, mơ hồ, thiếu căn cứ. chuẩn xác? b, Những yêu cầu đạt được tính chuẩn xác. - Hiểu thấu đáo vấn đề trước khi viết. - Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo về vấn đề cần thuyết minh. - Lưu ý về thời gian xuất bản các tài liệu. Hướng dẫn HS thực HS thực hành. 2, Luyện tập. a, Câu a. hành. - Những điểm chưa chuẩn xác.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2, Hoạt động 2: 2, HS tìm hiểu phần II Hướng dẫn HS tìm SGK. hiểu phần II SGK. Tính hấp dẫn là gì? HS suy nghĩ trả lời. Vì sao văn bản thuyết minh phải có tính hấp dẫn? Theo em làm thế nào HS suy nghĩ trả lời. để văn bản thuyết minh có được tính hấp dẫn?. GV hướng dẫn HS thực hành.. HS thực hành.. Lop11.com. + Chương trình không phải chỉ có VHDG. + Trong VHDG không chỉ có ca dao, tục ngữ. + Chương trình không có câu đố. b, Câu b. - Không chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của những từ “thiên cổ”. c, Câu c. - Không nói đến NBK với tư cách là một nhà thơ. II, Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. 1, Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh. a, Khái niệm. - Tính hấp dẫn chính là khả năng lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc. b, Biện pháp để văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn. - Khi thuyết minh một vấn đề trừu tượng cần đưa ra những tiết cụ thể, sinh động, con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồ. - Khi thuyết minh cần so sánh với vấn đề khác để nổi bật sự khác biệt. - Sử dụng các kiểu câu để văn bản không đơn điệu. - Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt. 2, Luyện tập. a, Câu (1). - Tác giả đã đưa ra nhiều chi tiết về bộ não… để làm sáng tỏ luận điểm “Nếu bị tước đi…kìm hãm”. b, Câu (2). - Thuyết minh về hồ Ba Bể thật hấp dẫn, người viết biết dùng truyền.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thuyết để thuyết minh một thắng cảnh. 5, Củng cố. 6, Dặn dò. 7, Rút kinh nghiệm, bổ sung.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×