Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.41 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Hựu Thành. Ngữ Văn 11 CB. Tuần:1 Tiết:1,2. VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng Kinh Kí Sự )- Lê Hữu Trác. I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và thái độ của tác giả trước hiện thực . Đồng thời cũng thấy được ngòi bút kí sự chân thực và sắc sảo của LHTqua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. II .CHUẨN BỊ : -GV: SGK, SGV, ảnh chân dung LHT , bản dịch tác phẩm - HS : sgk ,vở học - PP : nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đầu năm . 3. Bài mới: Dẫn vào bài . Lê Hữu Trác không chỉ là một thầy thuốc nổi tiếng, mà còn được xem là một trong những tác giả văn học có những đóng góp lớn cho sự ra đời và phát triển của thể loại kí sự. Ông đã ghi chép một cách trung thực và sắc sảo hiện thực của cuộc sống trong phủ chúa Trịnh qua Thượng Kinh Kí Sự (Kí sự lên kinh). Để hiểu rõ tài năng và nhân cách của Lê Hữu Trác cũng như hiện thực xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích “ Vào Phủ Chúa Trịnh” trích Thượng Kinh Kí Sự.. Hoạt động của GV HĐ1:Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm * GV: Gọi 1, 2 học sinh đọc tiểu dẫn sgk. *Chốt lại ý chính về tác giả, tác phẩm. *GV giảng về kí : kí sự là một loại tác phẩm ghi chép một câu chuyện, một sự việc có thật và tương đối hoàn chỉnh.TP được xem như một phụ lục ghi chép lại chuyến đi lên kinh đô Thăng Long để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Nguyễn Thị Kim Phượng. Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt -HS đọc sgk rút ra ý chính của tiểu dẫn. I – Tiểu dẫn (SGK) - Tác giả: tên hiệu , quê quán.. 1. Tác giả: -Lê Hữu Trác (1724- 1791) -Tác phẩm: Thượng Kinh Kí hiệu là Hải Thượng Lãn Ông. Sự ( kí sự lên kinh) là tập kí sự -Ông vừa là một danh y, vừa bằng chữ Hán viết 1782 khắc chữa bệnh, vừa soạn sách lại mở trường dạy nghề thuốc để truyền in 1885. Tác phẩm tả quan cảnh ở kinh bá y học. đô, cuộc sống xa hoa trong phủ 2. Tác phẩm: “ Thượng Kinh Kí chúa, những điều mà tác giả Sự” (sgk) mắt thấy tai nghe trong chuyến -Tập kí sự viết bằng chữ Hán đi từ Hương Sơn ra Thăng -Hoàn thành năm 1783 xếp cuối Long, để chữa bệnh cho thái tử bộ “ Y tông tâm lĩnh” - ND: miêu tả quang cảnh nơi Trịnh Cán và chúa Trịng Sâm. phủ chúa,cuộc sống xa hoavà quyền uy thế lựccủa nhà chúa.. 1 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Hựu Thành HĐ2: hướng dẫn đọc hiểuVB *GV: Gọi học sinh đọc những đoạn về quang cảnh sinh hoạt trong phủ chúa. Chú ý cách đọc các câu đối thoại. *GV hỏi : Quang cảnh nơi phủ chúa được miêu tả như thế nào? Cảnh ngoài ; vườn hoa , hành lang rộng , ngôi nhà lớn Đại đường lộng lẫy , cây cối um tùm , chim kêu ríu rít ,đá kì lạ .. Vào trong thì có lầu hồng gác tía , kiệu son, võng điều, mâm vàng ,chén bạc…=> Quang cảnh thật lộng lẫy , uy nga ,tráng lệ “Cả trời nam sang nhất là đây” *GV: Hãy cho biết cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa? *Gợi ý để hs trả lời từ ngoài vào trong : người đi lại nườm nượp , nhiều thủ tục rười rà … *Hãy nêu nhận xét khái quát về đời sống sinh hoạt của vua chúa thời Lê Trịnh ? *GV chốt ý chính,lưu bảng. *Chuyển ý nói về TT tâm trạng tác giả.. *Tác giả có thái độ và tâm trạng ntn trên đường vào phủ chúa? *GV giảng ý: Tác giả vốn là con quan từng biết nhiều cảnh giàu sang ,phú quí nhưng khi vào phủ chúa tg ngạc nhiên về sự giàu sang khác thường nơi đây. Mặc dù là ghi chép nhưng ta vẫn cảm nhận thái độ ngạc nhiên, pha chút mỉa mai, sự coi Nguyễn Thị Kim Phượng. Ngữ Văn 11 CB. - HS dựa vào tp để trả lời + Cảnh sang trọng , người đông đúc (quan lại ,khách khứa, người giúp việc..) + Cảnh chào lạy , xem mạch , kê đơn thuốc cho thế tử + Mọi người đều kính trọng thế tử * HS thảo luận nhóm & nhận xét. Cách sinh hoạt khuôn phép kẻ hầu người hạ cho thấy sự cao sang quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống xa hoa lộng quyền của nhà chúa.. II – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Cuộc sống nơi phủ chúa. a.Quang cảnh nơi phủ chúa. - Cách bài trí trang trí trong phủ chúa : “Đồ nghị trượng sơn đều sơn son thếp vàng….trên sập mắc một cái võng điều đỏ…” - Cách ăn uống sinh hoạt: mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ… - Khi lọt vào chốn thâm cung tác giả không khỏi ngỡ ngàng: “đi qua năm sáu lần…thếp vàng…” => Từ quang cảnh sinh hoạt trong phủ chúa biểu thị một đời sống xa hoa cầu kì khác với đời sống bên ngoài. b.Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa -Quân lính canh giữ nghiêm ngặt “mỗi cửa đều có lính gác , ra vào phải có thẻ” - Mọi người đều dùng từ tôn kính đối với Trịnh Sâm và Trịnh Cán( Thánh thượng, đông cung ,thế tử..) - Khi Thế tử bệnh có 7,8 thầy thuốc phục dịch, muốn xem thân thể thế tử thì phải xin phép... =>Cung cách sinh hoạt mang tính lễ nghi , khuôn phép thể hiện sự cao sang,quyền uy ,cuộc sống hưởng lạc xa hoa và sự lộng quyền của chúa Trịnh. -HS đọc những câu văn tả thái độ ,tâm trạng của LHT trên đường vào phủ chúa. + Thấy nhiều đồ đẹp. +Được mời nhiều món ngon ,vật lạ…. 2. Thái độ - tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả. - Tác giả là một thầy thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng và có kinh nghiệm.Bên cạnh tài năng còn là người có lương tâm và đức độ .. -HS: Đọc: “ Mồng 1 tháng 2…..thuở nào” - “Đi được vài trăm bước….không có dịp” - “Đang dở câu chuyện…..đưa tôi ra “phòng trà” ngồi”. - “Một lát sau ….thường tình như thế” -HS nhận xét: Cực kì tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh bằng.. *HS thảo luận nhóm , đại diện trả lời . -HS1:Dù là khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa. Song tác. 2 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Hựu Thành thường danh lợi của Lê Hữu Trác trước lối sinh hoạt trong phủ chúa *GV chốt lại ý chính Cuối cùng vì ý thức nhà nho trung quân LHT đã đưa ra ý kiến chữa bệnh cho thế tử.. Ngữ Văn 11 CB giả dửng dưng trước những quyến rũ vật chất nơi đây. -HS2 :Tác giả băn khoăn vì chưa muốn chữa khỏi bệnh ngay cho thế tử vì sợ ở lại trong cung mất tự do -HS3 : Ông đoán được chính xã căn bệnh của thái tử là do “ăn quá no, mặc quá ấm, nên phủ tạng yếu đi.” Tuy nhiên vì không muốn bị danh lợi ràng buộc ông định dùng phương thuốc hòa hoãn. Nhưng với tấm lòng nhân đức của người thầy thuốc ông đã nói rõ căn bệnh nguyên nhân và cách chữa.. - Tâm trạng của tác giả khi chữa bệnh cho Thế tử. *GV nêu ý hỏi:Chỉ ra những -HS trả lời:TG quan sát tỉ mỉ, nét đặ sắc trong bút pháp kí sự ghi chép trung thực, tả cảnh của tác giả? sinh động….lôi cuốn người đọc.=> Không bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên cái thần của cảnh và việc.. 3. Bút pháp nghệ thuật - Tác giả ghi chép tỉ mỉ, chân thực cuộc sống nơi phủ chúa. - Cái tôi cá nhân bộc lộ mạnh mẽ, rõ ràng (tôi thấy, tôi nghĩ…). +Chữa khỏi bệnh. + Chữa bệnh cầm chừng. Chúa tin dùng - ở lại kinh. Đúng y đức. Sống tự do. Trái y đức- bất trung. =>LHT là một người thầy thuốc khinh thường lợi danh quyền quí, yêu thích tự do nếp sống thanh đạm. Đối với tác giả tài năng, y đức của người thầy thuốc luôn đặt tính mạng của người bệnh lên trên tất cả, khinh thường danh lợi.. III. Ghi nhớ (sgk) HĐ3 : Tổng kết bài học *GV: Gọi hs đọc ghi nhớ và -HS đọc phần ghi nhớ về nhà IV Tổng kết Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” học thuộc. ghi vào tập. mang giá trị hiện thực sâu sắc. *GV đọc cho HS ghi phần tổng Đồng thời ghi chép lại là một kết bài học. hình ảnh Hải Thượng Lãn Ông hiện lên sừng sững: một thi nhân, một ẩn sĩ thanh cao, một danh y lỗi lạc đã đặt mình ngoài vòng cương toả của hai chữ công danh.. 4-Củng cố Hãy nêu nhận xét về giá trị hiện thực của đoạn trích và hình ảnh Hải Thượng Lãn Ông bộc lộ trong bài. ( Gợi ý: Có thể so sánh với “ Vũ trung tuỳ bút” của Phạm Đình Hổ - lớp 9) 5- Dặn dò - Chuẩn bị phần luyện tập - Chuẩn bị bài tiếp theo.. Nguyễn Thị Kim Phượng. 3 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>