Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 12 - Tiết 6: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 6 Tiết: 6. Ngày soạn: 27/9/2009 Ngày dạy: 30/9/2009. Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về thể tích khối đa diện - Nắm được các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ - Biết chia khối chóp và khối lăng trụ thành các khối tứ diện (bằng nhiều cách khác nhau). 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức tính thể tích để tính được thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ. - Kỹ năng vẽ hình, chia khối chóp thành các khối đa diện. 3. Về tư duy, thái độ: - Vận dụng linh hoạt các công thức vào các bài toán liên quan đến thể tích. - Phát triển tư duy trừu tượng. - Kỹ năng vẽ hình. - Giáo dục tính khoa học và tư duy logic II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị vẽ các hình 1.25; 1.26 - SGK, SGV, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của hoc sinh: - Ôn lại kiến thức hình chóp, lăng trụ... đã học ở lớp 11. - Đọc trước bài mới ở nhà. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, dẫn dắt đến công thức, phát vấn gợi mở, xây dựng công thức IV. Tiến trình bài học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa khối đa diện, khối đa diện đều và các tính chất của chúng. 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên GV: Đặt vấn đề: dẫn dắt đến khái niệm thể tích của khối đa diện. GV:Giới thiệu về thể tích khối đa diện: Mỗi khối đa diện được đặt tương ứng với một số dương duy nhất V (H) thoả mãn 3 tính chất (SGK). GV: Giới thiệu hình vẽ 1.25 trang 22- sgk - Cho học sinh nhận xét mối liên quan giữa các hình (H0), (H1), (H2), (H3) Hỏi: Tính thể tích các khối trên? GV: Tổng quát hoá để đưa ra công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật. Hỏi: Nêu mối liên hệ giữa khối. Hoạt động học sinh + Học sinh suy luận trả lời.. Nội dung I. Khái niệm về thể tích khối đa diện. 1. Kháiniệm: (SGK). + Học sinh ghi nhớ các tính chất.. + Học sinh nhận xét, trả lời. + 1 học sinh giải thích V= abc.. HS: Trả lời: Khối hộp chữ nhật là. Lop11.com. 2. Định lí: Thể tích của một khối hộp chữ nhật bằng tích 3 kích thước của nó. II .Thể tích khối lăng trụ Định lí: Thể tích khối lăng trụ có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hộp chữ nhật và khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. Hỏi: Từ đó suy ra thể tích khối lăng trụ GV: Giới thiệu ví dụ 1. GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình.. khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật. HS: Suy luận và đưa ra công thức. HS: Ghi đề HS: Vẽ hình. C'. B'. A. diện tích đáy là B,chiều cao h là: V=B.h Ví dụ: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, AC = a, A  600 . Đường chéo BC' của mặt C bên BB'C'C tạo với mặt phẳng (AA'C'C) một góc 300. a/ Tính độ dài đoạn AC'. b/ Tính thể tích của lăng trụ. KQ: a. AC’=4a b. V=3a3. C. B. A. Hỏi: Giả thiết của bài toán? Hỏi: Yêu cầu của câu a? GV: yêu cầu hs xác định góc hợp bởi đt BC’ và mp(AA'C'C)? GVHD: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính BC, CC’? GV: yêu cầu 1 hs lên bảng tính AC’?. A A  600 , HS: Trả lời. BAC  900 , C A ' C  300 AC = a, BC HS: Tính: AC  BC  2a BC BC tan 300   CC '  2 3a CC ' HS: Tính: Sử dụng định lý Pitago, cos 600 . ta có: AC '  AC 2  CC '2  4a HS: Nhận xét. HS: V=SABC.h. Hỏi: Nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ? Hỏi: Xác định h? KQ: V=SABC.h=3a3 GV: Yêu cầu hs lên bảng tính? HS: Nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: Qua tiết học nầy cần nắm: - Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ. - Phương pháp tính thể tích khối lăng trụ. 5. Bài tập về nhà: Xem lại các kiến thức đã học, giải các bài tập trong SGK. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×