Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Toán cao cấp cho các nhà kinh tế 2: Bài 6 - ThS. Đoàn Trọng Tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.12 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

v1.0014105206 1

<b>BÀI 6</b>



<b>NGUYÊN HÀM </b>



<b>VÀ TÍCH PHÂN B</b>

<b>Ấ</b>

<b>T </b>

<b>ĐỊ</b>

<b>NH</b>



ThS. Đồn Trọng Tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

v1.0014105206 2


<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG</b>


Giả sử chi phí cận biên (MC) ở mỗi mức sản lượng Q là:
MC = 25 – 30Q + 9Q2


và chi phí cố định FC = 55


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v1.0014105206 3


<b>MỤC TIÊU</b>


• Nắm vững được định nghĩa tích phân bất định và các tính chất cơ bản;
• Hiểu, nhớ và áp dụng được tích phân các hàm cơ bản;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

v1.0014105206 4


<b>NỘI DUNG</b>


Nguyên hàm của hàm số



Tích phân bất định


Các cơng thức tích phân cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v1.0014105206 5
1.2. Biểu thức nguyên hàm tổng quát


<b>1. NGUYÊN HÀM CỦA HÀM SỐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

v1.0014105206 6


<b>1.1. KHÁI NIỆM NGUYÊN HÀM</b>


<b>Định nghĩa:</b> Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên một khoảng
X nếu


F’(x) = f(x), x  X.


Ví dụ: Hàm số x2 <sub>là m</sub><sub>ộ</sub><sub>t nguyên hàm c</sub><sub>ủ</sub><sub>a c</sub><sub>ủ</sub><sub>a hàm s</sub><sub>ố</sub> <sub>2x trên R vì</sub>


(x2<sub>)’ = 2x</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v1.0014105206 7


<b>1.2. BIỂU THỨC NGUYÊN HÀM TỔNG QUÁT</b>


<b>Định lý:</b> Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng X thì


• Hàm số F(x) + C, với C là một hằng số bất kỳ, cũng là một nguyên hàm của f(x) trên X.
• Ngược lại, mọi nguyên hàm của f(x) trên khoảng X đều biểu diễn được dưới dạng:



F(x) + C, với C là một hằng số.


Biểu thức F(x) + C được gọi là biểu thức nguyên hàm tổng quát của f(x) trên X.


Ví dụ: Vì một nguyên hàm của hàm số 2x là hàm x2 <sub>nên m</sub><sub>ọ</sub><sub>i nguyên hàm c</sub><sub>ủ</sub><sub>a hàm s</sub><sub>ố</sub> <sub>2x có</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

v1.0014105206 8
2.2. Các tính chất cơ bản của tích phân bất định


<b>2. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

v1.0014105206 9


<b>2.1. ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH</b>


• Định nghĩa: Tích phân bất định của hàm số f(x) là biểu thức nguyên hàm tổng quát
F(x) + C, trong đó F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x).


• Ký hiệu:


• Theo ký hiệu trên ta có:
• Ví dụ:


f(x)dx




f(x)dx F(x) C 





3


2 x


x dx C
3


cos xdx sin x C


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

v1.0014105206 10


<b>2.2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ</b> <b>BẢN CỦA TÍCH PHÂN BẤT</b> <b>ĐỊNH</b>






1) f(x)dx ' f(x) hay d f(x)dx f(x)dx
2) F'(x)dx F(x) C hay dF(x) F(x) C
3) f(x) g(x) dx f(x)dx g(x)dx


4) k.f(x)dx k. f(x)dx (k const)


</div>


<!--links-->

×