Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.89 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần. Giáo án lớp 1 30: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT. I. Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh - Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh thiếu nhi vẽ về đề tài - Vở tập vẽ 3 sinh hoạt khác nhau - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Tranh ở Vở tập vẽ 1 III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới T.GIAN 12’. 18’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ những cảnh gì ?. 2- Hoạt động 2: Xem tranh - Giới thiệu tranh ở Vở tập vẽ + Tranh này có tên là gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS trả lời: - Tranh 1: Vẽ cảnh sinh hoạt trong gia đình ( bữa cơm) - Tranh 2: Vẽ cảnh phố phường, nhà cửa san sát, xe cộ qua lại - Tranh 3: Vẽ cảnh trường em - Tranh 4: Vẽ các bạn chơi nhảy dây. - Hs tự đặt tên cho tranh - Tranh vẽ các bạn đạng dọn vệ sinh môi trường + Tranh vẽ gì ? - Mỗi bạn làm một công việc, + Hình dáng của các bạn trong tranh như hình dáng của mỗi bạn được thế nào ? vẽ khác nhau, bạn cúi quét rác, bạn xách nước, bạn tưới cây, bạn cho gà ăn ở sân, mỗi người một hướng… + Em thấy trong tranh hình ảnh nào nổi - Các bạn đang lao động dọn bật ? vệ sinh nổi bật trong tranh. - Hình ảnh các bạn là hình ảnh chính trong tranh nên được vẽ to rõ ràng ở giữa tranh + Ngoài ra trong tranh còn có gì ? - Ngoài ra còn có nhà, cây, gà, thùng rác, rau… - Những hình ảnh đó còn gọi là hình ảnh phụ bổ sung cho tranh thêm sinh động - Em thấy trong tranh có những màu gì ? - Tranh có nhiều màu sắc, đa số là màu xanh chiếm phần lớn trong tranh, màu xanh. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5’. đậm, xanh non, xanh nhạt. - Xem tranh các em có cảm nhận gì ? - Hs trả lời * Những bức tranh các em vừa xem là những tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về tranh đó. - Để môi trường xanh, sạch, đẹp, các em - Không vứt rác bừa bãi, bỏ cần làm gì ? rác đúng nơi qyu định, chăm sóc cây xanh, … không bẻ cành… 3-Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét tiết học - Động viên khuyến khích hs có ý kiến nhận xét tranh. IV. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát tranh và nhận xét tranh - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 1 Bài 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Tập quan sát thiên nhiên - Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích - Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình II. Chuẩn bị: GV - Tranh, ảnh phong cảnh nông thôn miền núi, phố phường, sông biển.. - Một vài bài của hs vẽ III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới T.GIAN 8’. HS - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, tẩy, màu vẽ... HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh: + Tranh vẽ gì? + Cảnh sông biển có những hình ảnh gì ? + Trong tranh có những màu gì ? - Gv treo tranh 2 : + Tranh vẽ cảnh gì ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Cảnh này em thấy ở đâu ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Vẽ cảnh sông biển - Biển, thuyền, mây, trời… - Hs trả lời - Cảnh nông thôn - Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu…. - Cảnh nông thôn ở làng quê. + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - Hs trả lời. - Ngoài những cảnh này em còn biết - Cảnh phố phường có nhà, những cảnh gì ? đường phố, xe cộ đông đúc… * Cảnh thiên nhiên là cảnh vật ở xung - Cảnh vườn cây, có nhiều quanh chúng ta các em tự chọn cảnh mà cây, hoa.. - Cảnh nhà em có nhà, cây, mình thích để vẽ. giếng nước, đàn gà… - Cảnh trường học có trường, cây, trụ cờ, bồn hoa… 8’. 15. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn cảnh vẽ. - Vẽ hình ảnh chính trước: vẽ to rõ ràng - Vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động - Vẽ màu làm nổi bật hình ảnh chính của tranh. - Màu có đậm, có nhạt. - Vẽ cả màu nền của tranh 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ. Lop12.net. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - HS vẽ vào vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Vẽ hình ảnh thể hiện đặc điểm của thiên nhiên( miền núi, miền biển…) - Vẽ mạnh dạn,. thoải mái. 4’. 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. + Em có nhận xét gì ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? + Nêu cảm nhận của em về bài vẽ của bạn. - Gv nhận xét, tuyên dương * Cảnh thiên nhiên của đất nước ta rất phong phú, tươi đẹp các em quan sát tìm hiểu thêm những cảnh đẹp đó nhé. IV. Dặn dò: - Hoàn thành xong bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau: Vẽ đường diềm trên áo váy + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ. Lop12.net. - Hs nhận xét: + Hình vẽ + Màu sắc + HS chọn bài mình thích, nêu cảm nhận. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (Nặn) I- MỤC TIÊU: - HS biếtchọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn. - HS biết cách nặn và nặn đựơc hình người, đồ vật, con vật,...và tạo dáng theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng. - Đất nặn và dụng cụ để nặn. HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo,... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài vẽ HS - HS nộp vở Giới thiệu bài mới : Các em đã được học - HS lắng nghe qua rất nhiều bài nặn. Hôm nay, để củng cố kiến thức chúng ta đã được học, cô sẽ hướng dẫn các con tập nặn tạo dáng với đề tài tự chọn. 7’. 8’. 13’. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét. - GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi: + Dáng người trong hình đang làm gì? + Các bộ phận đầu, mình, tay, chân như thế nào. +Chất liệu để nặn - GV củng cố thêm: gợi ý tìm bố cục để nặn ( đấu vật, câu cá, ngồi học…) HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. -GV thao tác để minh họa cách nặn + Cách 1: nặn hình các bộ phận: đầu , mình, chận, tay… + Gắn dính các bộ phận hoàn chỉnh thành người, có thể tạo thêm mắt, mũi, miệng…và các hoạt động của con người + Gợi ý Sắp xếp bố cục có thể cảnh vật xung quanh ( nhà cửa, cây cối…) cho phù hợp với nội dung.. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát thao tác GV - HS quan sát thao tác của GV - HS lắng nghe. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm. - HS chia nhóm - GV bao quát các nhóm,nhắc nhở các nhóm - HS làm bài theo nhóm. nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà - Chọn màu nội dung, theo ý thích. nhà em, đá cầu,... - GV quan sá thao tác của HS, gợi ý giúp đỡ. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2’. nhóm yếu HĐ4: Nhận xét đánh giá: - GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. Lop12.net. - Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 4. Tuần 31: VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I- MỤC TIÊU. - HS nắm được cấu tạo, đặc điểm mẫu có dạng hình trụ, hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - HS ham thích tìm hiểu môi trường xung quanh.. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - SGK, SGV - Mẫu vật : 2 hoặc 3 vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS năm cũ. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên  Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài làm cũ 4’ . 7’. Bài mới : Các con đã được học rất nhiều bài vẽ theo mẫu. Hôm nay,cô sẽ hướng dẫn các con cũng là vẽ theo mẫu nhưng chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét - GV bày vật mẫu, gợi ý HS quan sát - Nêu cho cô biết tên của vật mẫu và hình dáng của chúng -. Vị trí của các đồ vật như thế nào?. -. Nêu tỉ lệ cao thấp, to nhỏ của vật mẫu - GV sắp xếp vật mẫu theo nhiều hướng khác nhau 10’ HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ - GV vẽ lên bảng để HS thấy được chiều cao( cao nhất, hấp nhất), chiều ngang ( rộng nhầt, hẹp nhất) để vẽ phác khung hình cho cân đối. - Vẽ phác khung hình của từng vật mẫu - Nhìn mẫu chỉnh nét cho giống với vật mẫu. Chú ý: nét vẽ có độ đậm nhạt ( vẽ đậm - nhạt hoặc vẽ màu ) - Giới thiệu một số bài vẽ HS năm cũ. 12’ HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. Lop12.net. Hoạt động của học sinh -. HS lắng nghe HS lắng nghe. -. HS quan sát. -. HS trả lời: ( cái lọ, cái phích, cái ca…quả cam, quả bưởi…) HS trả lời: đồ vật ở trước hoặc sau quả. HS quan sát nhận xét bằng khả năng của mình. HS quan sát trả lời theo cảm nhận của mình.. -. HS quan sát thao tác của GV. -. HS quan sát. -. HS quan sát. -. HS quan sát. -. HS vẽ vào vở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. 3’. Gợi ý HS chọn mẫu để vẽ. Ước lượng tỷ lệ chung, cách vẽ, phác khung hình - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài treo bảng - Gợi ý HS nhận xét bài vẽ : mẫu vẽ, bố cục, màu sắc - Nêu cảm nhận của em về bài vẽ của bạn. DẶN DÒ - Quan sát chậu cảnh - Chuẩn bị đồ dùng học tập. Lop12.net. -. HS quan sát HS lắng nghe, trả lời. -. HS trả lời theo cảm nhận của mình. -. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 3. Tuần 30:VẼ THEO MẪU : CÁI ẤM PHA TRÀ I- MỤC TIÊU. - HS nắm được cấu tạo, đặc điểm mẫu cái ấm pha trà - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - HS ham thích tìm hiểu môi trường xung quanh.. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - SGK, SGV - Mẫu vật : cái ấm pha trà - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS năm cũ. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên  Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài vẽ tranh 3’. 7’. 8’. tĩnh vật lọ và hoa.  Bài mới : Các con đã được học rất nhiều bài vẽ theo mẫu. Hôm nay,cô sẽ hướng dẫn các con cũng là vẽ theo mẫu nhưng chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ theo mẫu cái ấm pha trà. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình vẽ cái ấm pha trà có nhiều hình dạng.. Hoạt động của học sinh -. HS lắng nghe. -. HS lắng nghe. -. HS quan sát. -. HS quan sát , lắng nghe. -. HS quan sát, lắng nghe, trả lời.. -. Gợi ý HS quan sát kiểu dáng, cách trang trí. -. Gợi ý HS quan sá các bộ phận của ấm pha trà ( nắp, miệng , thân , vòi, tay cầm). -. Gợi ý HS tìm đặc điểm khác nhau của các loại ấm pha trà bằng nhiều hình dạng.. -. HS quan sát , lắng nghe, trả lời. -. Gợi ý quan sát cách trang trí và màu sắc của ấm pha trà. -. HS quan sát , lắng nghe, trả lời. -. HS lắng nghe, quan sát. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ - GV gợi ý muốn vẽ đẹp, đúng cần quan sát kỹ mẫu, về hình dáng, chiều cao, chiều ngang. Sau đó vẽ phác khung hình vừa với khổ giấy.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. 15’. 3’. Ước lượng tỷ lệ giữa các bộ phận: miệng, thân, đáy , vòi, tay cầm - Nhìn mẫu chỉnh nét hình thành cái ấm pha trà. - GV vẽ phác nhanh hình cái ấm - Gợi ý trang trí, vẽ màu cái ấm cho đẹp HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - GV giới thiệu một số bài vẽ HS năm cũ, giúp các em tự tin hơn - Gợi ý HS nhắc lại cách vẽ, quan sát giúp đỡ HS yếu. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài treo bảng - Gợi ý nêu nhận xét về hình dáng, trang trí, màu sắc - Nêu cảm nhận của em về bài vẽ của bạn. DẶN DÒ - Quan sát các con vật nuôi mà em biết - Chuẩn bị đồ dùng học tập. Lop12.net. -. HS quan sát. -. HS quan sát. -. HS quan sát HS lắngnghe. -. HS quan sát. -. HS trả lời, vẽ vào vở. -. HS quan sát HS lắng nghe, trả lời. -. HS trả lời theo cảm nhận của mình. -. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 3. Tuần 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI : CÁC CON VẬT I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các con vật. - HS biết cách vẽ và vẽ các con vật, vẽ tranh các con vật - HS yêu thích và bảo vệ các con vật. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - SGK, SGV - Tranh ảnh về con vật - Bài vẽ HS năm cũ. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên  Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài vẽ tranh 4’. 7’. cái ấm pha trà  Bài mới : Các con đã được học rất nhiều bài vẽ tranh . Hôm nay,các em sẽ học vẽ tranh đề tài về con vật mà mình yêu thích. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét - GV tranh ảnh các con vật - Tranh vẽ con vật gì? - Con vật đó có hình dáng như thế nào? - Cảnh vật có trong tranh -. Hoạt động của học sinh -. HS lắng nghe. -. HS lắng nghe. -. HS trả lời tên của con vật HS trả lời các hạt động của con vật : đứng nằm, đi… HS trả lời ( cây cối, nhà cửa, ông mặt trời…). -. Gợi ý HS quan sát kiểu dáng, cách. 10’ HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh -. GV gợi ý muốn vẽ hình dáng con vật ( vẽ 1, 2 con vật hình dáng khác nhau) Vẽ cảnh vật phù hờp với nội dung ( cây cối, nhà cửa, sông núi…) GV vẽ thao tác nhanh trên bảng cho hoàn chỉnh một bức tranh ( gợi ý chọn màu để vẽ). 12’ HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. 3’. - Gợi ý HS chọn con vật để vẽ - Gợi ý chọn cảnh vật, màu sắc để vẽ - Theo dõi giúp đỡ HS chậm HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài treo bảng - Gợi ý HS nhận xét con vật, cảnh vật,. Lop12.net. -. HS quan sát , lắng nghe. -. HS quan sát, lắng nghe. -. HS quan sát , lắng nghe. -. HS vẽ vở HS lắng nghe. -. HS quan sát HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> màu sắc. - Gợi ý nêu cảm nhận, đánh giá DẶN DÒ - Chuẩn bị đất nặn - Quan sát hình dáng con người. -. HS trả lời. Giáo án lớp 5. Tuần 30: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I- MỤC TIÊU. - HS biết được ý nghĩa, chủ đề của báo tường - HS biết cách trang trí và trang trí được đầu báo tường của lớp - HS hiểu được ý nghĩa của các ngày lễ, hoạt động tập thể theo chủ đề của ngày lễ.. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -. GV: - SGK, SGV Mẫu một số đầu báo Nhân dân, thanh niên... Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ HS năm cũ. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên  Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài nặn đề 3’. tài ngày hội. Bài mới : Các em đã được học vẽ trang trí rất nhiều. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu laọi hình trang trí rất mới lạ. Đó là trang trí đầu báo tường. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số đầu báo - Gợi ý: tờ báo nào cũng phải có đầu báo và thân báo ( nội dung gồm các hình vẽ, tranh ảnh minh họa…) +Báo tường là báo của từng đơn vị như: bộ đội, trường học, các cơ quan…Thường thể hiện nội dung về lễ, tết, các đợt thi đua…Mỗi người trong đơn vị viết một bài có thể là văn xuôi, thơ ca hoặc tranh vẽ…Sau đó dán vào một tờ giấy lớn cho mọi người cùng xem. + Đầu báo tường:  Tên tờ báo: là phần chính chữ to, rõ nổi bật. Ví dụ: Thi đua, học tập,…Sử . 8’. Lop12.net. Hoạt động của học sinh -. HS lắng nghe. -. HS lắng nghe. -. HS quan sát HS lắng nghe. -. HS quan sát , lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dụng chữ in hoa hay chữ thường màu sắc tươi sáng nổi bật.  Chủ đề của tờ báo: chữ nhỏ hơn tên báo. Ví dụ: chào mừng ngày 20/11, 1/5, 2/9…  Tên đơn vị nhỏ hơn tên báo. Ví dụ: Lớp 5A trường Tiểu học Tân Quy, Lớp 5B chi đội Lê Văn Tám. + Hình: cờ, hoa, các biểu trưng… - Gợi ý HS nêu chọn chủ đề của báo. 8’. HOẠT ĐỘNG 2: Cách rang trí đầu báo tường - Giới hiệu hình gợi ý cách vẽ - GV vẽ phác các mảng chữ, hình minh họa có mảng lớn , mảng nhỏ và cân đối - Kẻ chữ chọn hình trang trí - Gợi ý chọn màu để vẽ cho phù hợp nội dung đầu báo tường - Giới thiệu mộ số bài vẽ HS năm cũ.. -. HS lắng nghe, trả lời. -. HS quan sát HS quan sát. -. HS quan sát Hs lắng nghe HS quan sát. -. HS làm bài theo nhóm. -. HS vẽ vào vở. -. HS quan sát HS lắng nghe, trả lời. -. HS trả lời. 12’ HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -. 4’. GV có thể tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc làm cá nhân. + Làm nhóm trên giấy khổ A4, HS tự phân công các phần việc cho cá nhân. + HS làm bài cá nhân - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài treo bảng - Gợi ý nhận xét bố cục, chữ, hình minh họa, màu sắc. - Nêu cảm nhận, đánh giá DẶN DÒ - Sưu tầm tranh đề tài ước mơ của em. - Hoàn thành tiếp bài vẽ. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 5. Tuần 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I- MỤC TIÊU. - HS hiểu nội dung đề tài - Biết cách vẽ và vẽ được tranh ước mơ của em theo ý thích. - Phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo khi vẽ tranh.. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh vẽ ước mơ của thiếu nhi. - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS năm cũ. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG Hoạt động của giáo viên  Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài đầu báo 4’. 6’. 6’. tường.  Bài mới : Các em đã được học vẽ tranh rất nhiều. Để mở rộng hơn về đề tài này, hôm nay cô cùng các em sẽ thể hiện đề tài vẽ rộng hơn đấy là vẽ về ước mơ của em. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số tranh có nội dung về ước mơ của em. - Gợi ý: Ước mơ là thể hiện sự mong muốn tôt` đẹp của tương lai theo trí tưởng tượng qua cách vẽ. Ví dụ: Nhà du hành vũ trụ, bác sĩ, giáo viên, phi công… - Gợi ý HS nêu ước mơ của mình. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh - GV phân tích cách vẽ, hoặc vẽ lên bảng, thể hiện sự đa dạng, phong phú nội dung đề tài. - Gợi ý : cách chọn hình ành, bố cục, màu vẽ. - Gợi ý nhắc lại cách vẽ tranh ở những bài học cũ. - Giới thiệu một số tranh vẽ của thiếu nhi.. 16’ HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - Gợi ý nhắc lại cách vẽ + Chọn ước mơ tùy thích.. Lop12.net. Hoạt động của học sinh -. HS lắng nghe. -. HS lắng nghe. -. HS quan sát. -. HS lắng nghe. -. HS lắng nghe, trả lời. -. HS quan sát, lắng nghe. -. HS quan sát, lắng nghe. -. HS lắng nghe, trả lời. -. HS quan sát. -. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3’. + Chôn màu tùy thích. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài treo bảng - Gợi ý nhận xétnội dung, bố cục, hình ảnh chính, phụ, màu sắc - Nêu cảm nhận, đánh giá DẶN DÒ - Quan sát lọ hoa và qủa - Hoàn thành tiếp bài vẽ. Lop12.net. -. HS vẽ vào vở. -. HS lắng nghe,trả lời. -. HS trả lời. -. HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×