Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.29 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng Giáo dục và Đào tạo </b> <b>Kì thi chọn giáo viên dạy giỏi THCS cấp huyện </b>
<b>Thanh Chng </b> <b>Nm hc 2008-2009 </b>
<b>Môn thi : Địa lÝ </b>
<b>§Ị chÝnh thøc</b> Thêi gian làm bài : 150 phút
<b>Câu 1 </b>(5 điểm).
a. Trỡnh by sự thay đổi các mùa trong năm ở bán cầu Bắc.
b. Vẽ sơ đồ vị trí của Trái Đất vào ngày 22/12. Từ sơ đồ đã vẽ, giải thích hiện tượng
ngày - đêm dài ngắn khác nhau ở các bán cầu và các vòng cực.
<b>Câu 2</b> (5 điểm).
a. Phõn tích tác động của địa hình đến nhiệt độ và khí áp.
b. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất.
<b>Câu 3</b> (5 điểm).
a. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
b. Tại sao khí hậu nước ta có sự phân hố phức tạp ?
<b>C©u 4</b> (5 ®iÓm).
Dựa vào át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có, hãy chứng minh rằng tài
nguyên du lịch của nước ta phong phú và đa dạng.
--- Hết ---
Ghi chú : Thí sinh được sử dụng át lát Địa lí Việt Nam trong quá trình làm bài thi.
<b>Phòng Giáo dục và Đào tạo </b> <b>Kì thi chọn giáo viên d¹y giái THCS cÊp hun </b>
<b>Thanh Chương </b> <b>Năm học 2008-2009 </b>
<b>Hướng dẫn chấm mơn Địa lí </b>
<b>§Ị chÝnh thøc</b>
<b>Câu 1 </b>(5 điểm).
<b>a.</b> <b>Trỡnh by sự thay đổi của các mùa trong năm ở bán cầu Bắc (3 điểm) </b>
+ Mùa xuân : từ ngày 21/3 đến ngày 22/6. Lúc này, Mặt Trời di chuyển dần từ
Xích đạo lên chí tuyến bắc, lượng nhiệt dần tăng lên, ngày cũng dài thêm ra.
Mặt đất mới bắt đầu tích luỹ nhiệt, nên nhiệt độ chưa cao.
0,5
+ Mùa hạ : từ ngày 22/6 đến ngày 23/9. Lúc này, Mặt Trời từ chí tuyến Bắc
chuyển dần về phía Xích đạo. Mặt đất vừa tích luỹ nhiệt qua mùa xuân, lại
nhận thêm được một lượng bức xạ lớn nên nóng, nhiệt độ tăng cao.
0,5
+ Mùa thu : từ ngày 23/9 đến ngày 22/12. Lúc này, Mặt Trời bắt đầu di chuyển
0,5
+ Mùa đông : từ ngày 22/12 đến ngày 21/3. Lúc này, Mặt Trời đã từ chí tuyến
Nam trở về Xích đạo, lượng bức xạ tuy có tăng lên chút ít, nhưng mặt đất đã
tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ nên trở lên rất lạnh.
0,5
+ Những nước nằm trong vùng giữa hai chí tuyến, quanh năm hầu như lúc nào
nhiệt độ cũng cao nên sự phân hố ra 4 mùa khơng rõ rệt. 0,5
+ Các nước sử dụng âm dương lịch (trong đó có nước ta) có thời gian các mùa
nh sau:
- Mùa xuân bắt đầu từ tiết Lập xuân (ngày 5/2) đến tiết Lập hạ (ngày 6/5).
- Mùa hạ từ tiết Lập hạ (ngày 6/5) đến tiết Lập thu (ngày 8/8).
- Mùa thu từ tiết Lập thu (ngày 8/8) đến tiết Lập đông (ngày 8/11).
- Mùa đông từ tiết Lập đông (ngày 8/11) đến tiết Lập xuân (ngày 5/2).
0,5
<b>b.</b> <b>Vẽ sơ đồ vị trí của Trái Đất vào ngày 22/12 và giải thích hiện tượng ngày đêm </b>
<b>dài ngắn khác nhau ở các bán cầu và các vòng cực (2 điểm) </b>
+ Vẽ sơ đồ: <sub>1,0 </sub>
+ Gi¶i thÝch :
- Ngày 22/12, nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng
lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Bắc
lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích
khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày.
0,5
- Vịng cực Nam hồn tồn nằm trước đường phân giới sáng - tối, nên có
hiện tượng ngày dài 24 giờ. Trong khi đó, vịng cực Bắc hoàn toàn nằm sau
đường phân chia sáng - tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ.
<b>Câu 2</b> (5 điểm).
<b>a.</b> <b>Phõn tích tác động của địa hình đến nhiệt độ và khí áp (2,5 điểm) </b>
+ Trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ khơng khí càng giảm ; trung bình
cứ lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6o<sub>C</sub><sub>. </sub> 0,5
+ Nhiệt độ khác nhau ở các hướng của sườn núi. Sườn phơi nắng có nhiệt độ
cao hơn sườn khuất nắng. 0,5
+ Độ dốc khác nhau có nhiệt độ khác nhau. Nơi có độ dốc nhỏ, nhiệt độ cao
hơn ở nơi có độ dốc lớn, vì lớp khơng khí được đốt nóng có độ dày lớn hơn. 0,5
+ Biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo địa hình. Nơi đất bằng, nhiệt độ thay
đổi ít hơn nơi đất trũng, vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ cao, ban
đêm khí lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp. Trên mặt các cao
ngun, khơng khí lỗng hơn ở đồng bằng, nên nhiệt độ thay đổi nhanh hơn ở
đồng bằng.
0,5
+ Địa hình ảnh hưởng đến khi áp : Càng lên cao khơng khí càng lỗng, nên
sức ép của khơng khí càng nhỏ, khí áp giảm.
0,5
<b>b. Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất (2,5 điểm) </b>
+ Trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ khơng khí càng giảm ; trung bình
cứ lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6o<sub>C</sub><sub>. </sub> 0,5
+ Nhiệt độ khác nhau ở các hướng của sườn núi. Sườn phơi nắng có nhiệt độ
cao hơn sườn khuất nắng. 0,5
+ Độ dốc khác nhau có nhiệt độ khác nhau. Nơi có độ dốc nhỏ, nhiệt độ cao
hơn ở nơi có độ dốc lớn, vì lớp khơng khí được đốt nóng có độ dày lớn hơn. 0,5
<b>Câu 3</b> (5 điểm).
<b>a. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa </b>
+ Khí hậu nhiệt đới : từ 10o đến 30o vĩ độ Bắc và 5o đến 25o vĩ độ Nam. Khí hậu
nhiệt đới được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong năm có một
0,75
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC, có sự thay đổi theo mùa : một mùa khô
trùng với mùa đơng và một mùa hạ ẩm. Thời kì nhiệt độ tăng cao là khoảng
thời gian Mặt Trời đi qua thiên đỉnh. Càng gần chí tuyến, thời kì khơ hạn
càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn.
1,0
+ Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1500 mm, chủ yếu tập trung vào
mùa mưa (có ít nhất 3 tháng mưa liên tục).
0,5
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa nổi bật với hai đặc điểm : nhiệt độ, lượng mưa
thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Nhiệt độ trung bình
năm trên 20oC, biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8oC.
0,75
+ Nước ta nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa Đông Nam á, nổi bật với
hai đặc điểm : nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo hoạt động của gió mùa đơng
bắc và gió mùa tây nam.
0,75
+ Địa hình Việt Nam với 3/4 diện tích là đồi núi, với hướng núi chủ yếu là
TB-ĐN, hướng Đ-T và hướng vòng cung đã tác động làm phân hố sâu sắc đặc
0,75
+ Lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam, chịu ảnh hưởng sâu sắc của
biển Đông, hằng năm ảnh hưởng 7 đến 10 cơn bão và nhiều đợt áp thp nhit
i.
0,5
<b>Câu 4</b> (5 điểm).
<b>Chng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta phong phỳ v a dng</b>
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
a) Địa hình <sub> </sub>
+ Nước ta có nhiều dạng địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo...) tạo
nên nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn du khách. 0,5
+ Địa hình cácxtơ với hơn 200 hang động đẹp, có khả năng khai thác du lịch.
Nhiều thắng cảnh nổi tiếng ở trong và ngoài nước, như : vịnh Hạ Long (di
sản thiên nhiên thế giới được công nhận năm 1994) là dạng địa hình cácxtơ
ngập nước, động Phong Nha (trong quần thể di sản thiên nhiên Phong Nha −
Kẻ Bàng, được công nhận năm 2003) là động nước dài gần 8km đẹp nhất
nước ta, khu vực Ninh Bình ("Hạ Long cạn")
0,5
+ Địa hình bờ biển với khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ dọc chiều dài 3260km
đường bờ biển, trong đó có nhiều bãi dài 15 − 18km thuận lợi cho việc phát
triển du lịch biển. Các bãi biển đẹp : Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò,
Thiên Cầm, Đá Nhảy, Thuận An, Lăng Cô, Non Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh,
Quy Nhơn, Đại Lãnh, Dốc Lết, Ninh Chữ, Cà Ná, Mũi Né, Vũng Tàu...
0,5
+ Nước ta có nhiều đảo ven bờ, trong đó một số đảo có giá trị du lịch như Phú
Qc, C¸t Bµ... 0,5
b) Nước
+ Tài nguyên nước mặt (hệ thống sơng, hồ) có giá trị du lịch. Mạng lưới sông
Cửu Long với kênh rạch chằng chịt tạo tiền đề cho phát triển loại hình du lịch
sông nước, miệt vườn. Một số hồ tự nhiên (Ba Bể ở Bắc Cạn...) và nhân tạo
(Hồ Bình, Dầu Tiếng, Thác Bà...) đã trở thành các điểm tham quan du lịch.
0,5
+ Tài nguyên nước nóng, nước khống có ý nghĩa đặc biệt đối với du lịch. Nước
ta có vài trăm nguồn nước khoáng thiên nhiên, trong đó nhiều nguồn đã có
thương hiệu như : Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Quang Hanh (Quảng Ninh), Kim
Bơi (Hồ Bình), Suối Bang (Quảng Bình), Hội Vân (Bình Định), Vĩnh Hảo
(Bình Thuận), Bình Châu (Bà Rịa − Vũng Tàu).
0,5
Khí hậu của nước ta tương đối thuận lợi cho việc phát triển du lịch. Sự phân
hoá của các yếu tố khí hậu theo vĩ độ, theo mùa và nhất là theo độ cao tạo
nên sự a dng v khớ hu.
Đặc biệt, ở c¸c tØnh phÝa Nam du lịch có thể phát triển quanh năm do sự
thuận lợi vÒ khÝ hËu.
0,5
d) Sinh vËt
Tài nguyên sinh vật của nước ta có nhiều giá trị trong việc phát triển du lịch.
Nước ta hiện có 28 vườn quốc gia, trong đó Cúc Phương (Ninh Bình) là vườn
quốc gia đầu tiên được thành lập từ năm 1962. Ngồi ra, cịn nhiều vườn quốc
gia khác (đọc Atlat, trang 20), như : Ba Bể, Hoàng Liên, Bái Tử Long, Cát
Bà, Xuân Sơn, Ba Vì, Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Yok Đôn, Cát Tiên, Tràm
Chim, U Minh Thượng, Côn Đảo, Phú Quốc... Đây là cơ sở để phát triển loại
hình du lịch sinh thỏi.
0,5
a) Di tích văn hoá - lịch sử <sub>0,5 </sub>
+ Di tích các loại là tài nguyên có giá trị hàng đầu để phát triển du lịch gắn với
lịch sử hàng ngàn năm trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Trên phạm vi cả nước có khoảng 4 vạn di tích các loại, trong đó hơn 2,6
nghìn di tích đã được Nhà nước xếp hạng.
+ Tiêu biểu nhất là các di tích đã được cơng nhận là di sản văn hố thế giới như
Cố đô Huế (năm 1993), phố cổ Hội An (năm 1999), di tích Mỹ Sơn (năm
1999). Ngồi ra cịn có hàng loạt di tích nổi tiếng khác (đọc Atlat, trang 20)
như : hang Pắc Bó, Điện Biên Phủ, nhà tù Sơn La, Hoa Lư, quê Bác, địa đạo
Vịnh Mốc, Ba Tơ, nhà tù Ban Mê Thuột, Củ Chi, nhà tù Phú Quốc, nhà tù
Cơn Đảo...
+ Lễ hội diễn ra hầu như trên khắp đất nước, gắn liền với các di tích. Phần lớn
lễ hội diễn ra vào các tháng đầu năm âm lịch, sau Tết cổ truyền, với thời gian
dài ngắn khác nhau.