Ngày soạn:8 /12 /07
Tiết: .63 - 64.
Bài:Tiếng Việt. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN.
I.MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về một số kiểu câu thường dùng trong Tiếng Việt.
-Kĩ năng: Biết phân tích và lónh hội kiểu câu trong văn bản, biết cách lựa chọn kiểu câu thích
hợp để diễn đạt khi nói và viết.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ . (4’):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
25 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu kiểu
câu bị động.
GV: u cầu học sinh đọc
các bài tập trong phần I
SGK, sau đó hướng dẫn
học sinh lần lượt giải các
bài tập.Cuối cùng giáo viên
bổ sung, củng cố lí thuyết.
GV: u cầu học sinh lấy
ví dụ về kiểu câu bị động
sau đó chuyển sang kiểu
câu chủ động có ý nghĩa
tương đương.
Bài tập 1.
a) Xác định câu bị động
trong đoạn trích.
b) Chuyển câu bị động
sang câu chủ động có nghĩa
cơ bản tương đương.
c) Thay câu chủ động vào
vị trí câu bị động và nhận
xét sự liên kết ý ở đoạn văn
đã có sự thay thế đó.
Bài tập 2.
Xác định kiểu câu bị
động trong đoạn trích SGK
và phân tích tác dụng của
kiểu câu bị động về mặt
liên kết ý trong văn bản.
Bài tập 3.
HS: Dựa và mơ hình
lấy ví dụ.
- Câu bị động: Tơi
được thầy giáo khen.
-> Câu chủ động: Thầy
giáo khen tơi.
HS: Đọc các bài tập
SGK, thảo luận cá
nhân trả lời.
- Câu bị động: Hắn
chưa được một người
đàn bà nào u cả.
- Chuyển sang câu chủ
động:Chưa một người
đàn bà nào u hắn cả.
HS: Xác định câu bị
động trong bài tập 2.
Đời hắn chưa bao giờ
được săn sóc bởi một
bàn tay “đàn bà”.
HS: Tạo lập một đoạn
I. Dùng kiểu câu bị động.
- Mơ hình chung của kiểu câu bị động:
Đối tượng của hành động- động từ bị
động( bị, được, phải) – chủ thể của hành
động- hành động.
VD: Hơm qua, tơi - được - thầy giáo
Đthđ Đt bđ chủ thể hđ
-tặng một quyển sách.
Hành động
- Mơ hình chung của kiểu câu chủ động:
Chủ thể hành động- hành động - đối
tượng của hành động.
->Hơm qua, thầy giáo -tặng - tơi
chủ thể hđ Hành động Đthđ
một quyển sách.
Bài tập 1.
*Nếu thay câu chủ động vào đoạn văn,
câu khơng sai nhưng khơng nối tiếp ý và
hướng triển khai ý của câu đi trước.Câu
đi trước đang nói về đề tài hắn.Vì thế
câu tiếp theo phải chọn hắn làm đề tài để
tiếp tục ý được bàn tới trong câu trước.
* Còn nếu thay vào vị trí đó câu chủ
động thì sẽ khơng tiếp tục được đề tài về
hắn mà đã chuyển sang để nói về một
người đàn bà nào.
Bài tập 2.
-Câu bị động : Đời hắn chưa bao giờ
được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
- Tác dụng: Tạo ra sự liên kết ý với câu
đi trước, tiếp tục đề tài nói về hắn
Bài tập 3.
GV: Hướng dẫn học sinh
viết một đoạn văn về nhà
văn Nam Cao có dùng kiểu
câu bị động. Giải thích tác
dụng của nó.
văn về Nam Cao có sử
dụng kiểu câu bị động.
Nam Cao không được cuộc đời ưu ái.
Sau khi học hết bậc Thành chung, ông
vào Sài Gòn kiếm sống nhưng vì nghèo
túng và ốm đau đã ném trả ông lại quê
hương. Nam Cao cũng không được may
mắn như bao nhà văn khác. Ông thử
ngòi bút bằng những câu chuyện tình
lãng mạn nhưng thất bại, sau đó tìm đến
chủ nghĩa hiện thực mới thành công.
Nam Cao luôn bị cái nghèo và cái đói
ám ảnh, vì vậy ông có thái độ cảm thông
sâu sắc với những người nghèo khổ, bất
hạnh quê ông.
25 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu kiểu
câu có khởi ngữ.
GV: Giúp học sinh giải
quyết các bài tập mục II
SGK.
Bài tập 1.
Đọc đoạn trích và thực
hiện các yêu cầu sau.
a) Xác định khởi ngữ và
những câu có khởi ngữ.
b) So sánh tác dụng trong
văn bản (về mặt liên kết ý,
nhấn mạnh ý, đối lập ý,
…)của kiểu câu có khởi
ngữ với kiểu câu không có
khởi ngữ.
Bài tập 2.
GV: Giúp học sinh lựa
chọn câu văn thích hợp và
giải thích lí do.
Bài tập 3.
Xác định khởi ngữ của
đoạn trích và phân tích
khởi ngữ về các mặt:
- Vị trí của khởi ngữ trong
câu.
- Dấu hiệu về quãng ngắt
hoặc hư từ sau khởi ngữ.
- Tác dụng của khởi ngữ
đối với việc thể hiện đề tài
của câu, đối với sự liên kết
ý câu đi trước, sự nhấn
mạnh ý, sự đối lập ý,…
HS: Đọc các bài tập
SGK, thảo luận cá
nhân trả lời.
a) Câu có khởi ngữ:
Hành thì nhà thị may
ra còn.
Khởi ngữ:Hành.
b) So sánh với câu
tương đương về nghĩa
nhưng không có khởi
ngữ: Nhà thị may lại
còn hành.
HS:Suy nghĩ và lựa
chọn, giải thích:
Chỉ có thể chọn câu C
là câu phù hợp.
HS: Đọc bài tập 3
SGK, thảo luận và
nhận xét.
a) Câu có khởi ngữ:Tự
tôi, ngày nào tôi cũng
tập.
- Vị trí: Khởi ngữ đứng
ở đầu câu, trước chủ
ngữ.
- Có quãng ngắt (dấu
phảy) sau khởi ngữ.
-Tác dụng: Nêu một đề
tài có quan hệ liên
tưởng (giữa đồng bào-
người nghe, và tôi-
người nói) với điều đã
nói trong câu trước(
đồng bào- tôi).
b) Câu có khởi ngữ:
Cảm giác, tình tự, đời
II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ.
Bài tập 1.
a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị
may ra còn.
b) So sánh với câu tương đương về
nghĩa: Nhà thị may lại còn hành, ta thấy:
- Hai câu về nghĩa cơ bản đều cùng biểu
hiện một sự việc.
-Tuy nhiên, câu có khởi ngữ liên kết chặt
chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối
lập giữa các từ gạo và hành ( hai thứ cần
thiết để nấu cháo hành). Vì vậy viết như
nhà văn là tối ưu.
Bài tập 2.
Các câu trong đoạn văn đều nói về tôi:
Quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc,
cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt
thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu
hiện đề tài, tạo nên mạch thống nhất về
đề tài.Chỉ có phương án C là phù hợp .
*Kết luận.
- Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề
tài của câu, là điểm xuất phát của điều
thông báo trong câu.
- Đặc điểm:
+ Khởi ngữ luôn đứng đầu câu.
+ Khởi ngữ được tách biệt với phần còn
lại của câu bởi từ thì, là, hoặc quãng
ngắt:dấu phảy.
+ Trước khởi ngữ có thể có các hư
từ:còn, về, đối với,…
VD: Các bạn cứ đâm đầu mà lao vào
những trò chơi thấp hèn đó đi. Còn tôi,
tôi có hướng đi của riêng mình.
sống cảm xúc, ấy là
chiến khu chính của
văn nghệ.
(Tương tự như (a).
25 Hoạt động 3: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu kiểu
câu có trạng ngữ chỉ tình
huống.
Bài tập 1.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
các bài tập 1 trong SGK.
a) Phần in đậm nằm ở vị trí
nào trong câu?
b) Nó có cấu tạo như thế
nào (là danh từ, động từ, là
cụm động từ, cụm tính từ,
…)?
c) Chuyển phần in đậm về
vị trí sau chủ ngữ và nhận
xét sự giống nhau và khác
nhau về cấu tạo, về nội
dung của các câu trước và
sau khi chuyển.
Bài tập 2.
GV: Hướng dẫn học sinh
giải quyết bài tập 2 SGK.
Bài tập 3.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
bài tập 3 SGK.
a) Xác định trạng ngữ chỉ
tình huống.
b) Nêu tác dụng của việc
đặt câu có trạng ngữ chỉ
tình huống về mặt phân
biệt thông tin thứ yếu trong
câu (thể hiện ở trạng ngữ)
và thông tin quan trọng (thể
hiện ở vị ngữ của câu).
HS: Đọc bài tập, trả
lời.
a) Phần in đậm nằm ở
vị trí đầu câu.
b) Có cấu tạo là cụm
động từ.
c) Có thể chuyển ra sau
chủ ngữ:Bà già kia
thấy thị hỏi, bật cười.
HS: Trả lời.
Chọn phương án C.
HS: Thảo luận trả lời.
a) Trạng ngữ chỉ tình
huống: Nhận được
phiến trát của Sơn
Hưng Tuyên đốc bộ
đường.
b) Tác dụng: Phân biệt
tin thứ yếu và tin quan
trọng.
III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ
tình huống.
Bài tập 1.
a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.
b) Có cấu tạo là cụm động từ.
c) Có thể chuyển ra sau chủ ngữ:Bà già
kia thấy thị hỏi, bật cười.
Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị
ngữ, hai vị ngữ này cùng có cấu tạo là
các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt
động của một chủ thể là Bà già
kia.Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm
động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp
về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.
Bài tập 2.
Chỉ có thể chọn phương án C là phù hợp.
Bài tập 3.
a) Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được
phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ
đường.
b) Tác dụng: Vì câu này đứng đầu văn
bản nên trạng ngữ không có tác dụng liên
kết văn bản mà chỉ có tác dụng phân biệt
tin thứ yếu (thể hiện ở phần trạng ngữ
đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở
phần vị ngữ chính của câu :quay lại hỏi
thầy thơ lai).
10 Hoạt động 4:Hướng dẫn
học sinh tổng kết về việc
sử dụng ba kiểu câu
trong văn bản.
GV: Yêu cầu học sinh tổng
kết theo gợi ý SGK.
IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu
câu trong văn bản.
- Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị
động, thành phần khởi ngữ và thành phần
trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí
đầu câu.
- Các thành phần kể trên thường thể hiện
nội dung thông tin đã biết từ những câu
đi trước trong văn bản, hay thể hiện một
nội dung dễ dàng liên tưởng từ những
điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc
một thơng tin khơng quan trọng.
- Vì vậy, việc sử dụng những kiểu câu bị
động, câu có thành phần khởi ngữ, câu
có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng
liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Xác định phân biệt và sử dụng được một số kiểu câu vừa học để vận
dụng và tạo lập văn bản.
- Bài tập về nhà: Đọc trước đoạn trích Tình u và thù hận.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:10 /12 /07
Tiết: .65- 66.
Bài:Đọc văn. TÌNH U VÀ THÙ HẬN.
(Trích Rơ-mê-ơ và Giu- li – ét)
U. Sêch- xpia.
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức : Giúp học sinh cảm nhận được tình u cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của
Rơ- mê – ơ và Giu- li-ét.
- Kĩ năng: Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại trong đoạn trích.
-Thái độ: Có ý thức về tình u chân chính nâng đỡ con người, cổ vũ con người vượt qua thù hận.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ . (4’): Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tơ? Vũ Như Tơ là người có cơng hay có
tội? Vì sao?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
20 Hoạt động 1: Hướng dẫn
đọc- hiểu khái qt.
GV: u cầu học sinh đọc
tiểu dẫn SGK, sau đó giúp
học sinh tóm tắt vài nét về
tác giả.
GV: Giới thiệu vở
kịch:Rơ- mê- ơ và Giu – li
– ét. Sau đó, u cầu học
sinh dựa vào SGK tóm tắt
tác phẩm.
GV: Giới thiệu hồi I. Ở
hồi I, Rơ- mê- ơ và Giu- li –
ét gặp nhau trong đêm dạ
hội hóa trang của nhà Ca-
piu- lét.Rơ- mê-ơ say đắm
trước sắc đẹp lộng lẫy của
Giu- li –ét và cũng nhận
được sự đáp lại từ Giu- li –
ét, vì vậy sau khi dạ hội kết
thúc, Rơ- mê – ơ bất chấp
nguy hiểm trèo tường vào
vườn nhà Giu- li –ét gặp
Giu- li –ét.
HS: Đọc tiểu dẫn SGK.
HS: Dựa vào SGK tóm
tắt theo sơ đồ sau:
Vương chủ
(Vê- rơ- na)
Mơn-ta-ghiu >< Ca-piu-lét.
Rơ- mê- ơ Giu- li –
ét.
Mơ- kiu- xi- ơ Ti- bân
Lâu –rân.
I. Đọc –hiểu khái qt.
1) Tác giả.
- Uy-li-am Sêch-xpia (1564-1616) là
nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của
nước Anh và của nhân loại thời Phục
hưng ( thế kỉ XV-XVI ở phương
Tây).
- Sêch-xpia đã để lại cho nước Anh và
nhân loại một sự nghiệp văn học đồ sộ.
Ơng là tác giả của hai tập thơ tình và 37
vở kịch gồm các thể : Kịch lịch sử, bi
kịch và hài kịch.
2) Tác phẩm.
- Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét là vở bi kịch nổi
tiếng của U.Sêch –xpia, gồm 5 hồi
bằng thơ xen văn xi, dựa trên câu
chuyện có thật về mối hận thù giữa hai
dòng họ Mơn- ta-ghiu và Ca-piu –lét,
tại Vê-rơ-na (Ý) thời trung cổ.
- Tóm tắt :SGK.
3) Đoạn trích: Trích lớp 2, hồi II của
vở kịch.
65 Hoạt động 2: Hướng dẫn
đọc – hiểu chi tiết.
GV: Gọi học sinh đọc văn
bản SGK.
GV: Cuộc gặp gỡ giữa Rơ-
HS: Đọc diễn cảm văn
bản.
HS: Thảo luận, trả lời.
II. Đọc –hiểu chi tiết.
1) Khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời
thơ mộng.
- Cuộc gặp gỡ giữa Rơ- mê- ơ và Giu-li
–ét được đặt trong bối cảnh đêm khuya,
mê- ô và Giu- li –ét được
tác giả đặt vào một khung
cảnh thiên nhiên như thế
nào? Có tác dụng gì?
GV: Hình thức của 6 lời
thoại đầu khác với các lời
thoại còn lại như thế nào?
Lời văn có gì đặc biệt? Dẫn
chứng cụ thể?
GV: Phân tích diễn biến
tâm trạng của Rô- mê- ô.
Rô- mê- ô đã so sánh vẻ
đẹp của người yêu như thế
nào?
GV: Hãy tìm những chi
tiết chứng minh Giu – li –ét
đang có một tâm trạng băn
khoăn, lo lắng, day dứt?
- Đặt vào một khung
cảnh thơ mộng, tuyệt
vời.
- Thiên nhiên ở đây chỉ
đóng vai trò trang trí
cho cảnh gặp gỡ tình tứ
song rất mực đoan
chính của đôi tình nhân.
- Thiên nhiên thanh
vắng với vầng trăng
trên trời đã tạo ra chiều
sâu cho sự bộc lộ tình
cảm của đôi tình nhân.
HS:Suy nghĩ, trả lời.
- 6 lời thoại đầu là hình
thức của lời độc thoại.
- 10 lời thoại còn lại là
hình thức của lời đối
thoại.
HS: Tìm dẫn chứng,
phân tích.
- So sánh với ánh sáng
của mặt trăng, với mặt
trời.
- So sánh đôi mắt của
Giu- li-ét với các ngôi
sao.
HS: Thảo luận, trả lời.
- Lời thoại số 2: Ôi
chao.Tiếng thở dài một
mình của Giu-li-ét.
- Nhắc đến dòng họ
Môn- ta- ghiu ở lời
thoại 10.
thanh vắng, trăng sáng.
-Ánh trăng khi thì chiếu sáng vào
khung cửa sổ phòng Giu- li-ét trên lầu,
khi thì rọi vào nơi Rô-mê-ô đang đứng
trong vườn.
* Thiên nhiên dường như đang đồng
tình với đôi bạn trẻ, trân trọng, che chở
và vun đắp cho tình yêu trong trắng của
họ. Đó là khung cảnh của đêm thần
tiên.
2) Hai giai đoạn của cuộc gặp gỡ.
- Giai đoạn thứ nhất, trong 6 lời thoại
đầu. Đây là lời độc thoại nội tâm nên
chứa đựng cảm xúc yêu thương chân
thành, đằm thắm. Lời văn của Sêch-
xpia hết sức mượt mà, cách so sánh, ví
von phù hợp với tâm trạng phấn chấn,
rạo rực chen lẫn bồn chồn của những
người đang yêu.
- Giai đoạn thứ hai: Trong 10 lời thoại
còn lại. Đây là những lời thoại mang
hình thức đối thoại giữa các nhân vật.
3) Tâm trạng của Rô-mê-ô.
- Tâm trạng khao khát yêu đương mãnh
liệt.
- Khi thấy Giu- li –ét xuất hiện, Rô-mê-
ô choáng ngợp trước nhan sắc tuyệt
trần của nàng.
- Rô- mê-ô so sánh vẻ đẹp rực rỡ, lộng
lẫy của Giu-li-ét với vầng trăng. Nhưng
rồi chàng khẳng định :Giu-li-ét là vừng
dương lúc bình minh; và sự xuất hiện
của vừng dương khiến ả Hằng Nga trở
nên héo hon, nhợt nhạt.
- Mạch suy nghĩ của Rô-mê-ô hướng
vào đôi mắt lấp lánh của Giu-li-ét….
* Đây là cảm xúc của một con người
đang yêu và đang được tình yêu đáp
lại. Đó là một tình yêu chân thành,
không vụ lợi và cũng rất hồn nhiên,
trong trắng.
4) Tâm trạng của Giu-li-ét.
- Luôn lo lắng, day dứt về mối hận thù
giữa hai dòng họ, và không biết Rô-mê-
ô có thực sự yêu mình hay không.
-Giu-li-ét thổ lộ tình yêu trực tiếp
không ngại ngùng khi nói một mình
nhưng khi Rô-mê-ô xuất hiện thì nỗi lo
lại ám ảnh nàng.
* Diễn biến nội tâm của Giu-li-ét phức
GV: Em hãy nêu chủ đề
đoạn trích.
HS: Suy nghĩ phát
biểu chủ đề.
tạp nhưng phù hợp với tâm lí của người
đang u. Sự day dứt trong tâm trạng
cho thấy sức ép nặng nề của hồn cảnh,
sự vây hãm của mối hận thù truyền
kiếp giữa hai dòng họ đang đe dọa cả
hai người.
5) Chủ đề.
Thơng qua câu chuyện tình u của
Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét, nhà văn đã ca
ngợi và khẳng định tình u cao đẹp
của con người. Tình u khơng xung
đột với thù hận mà chỉ diễn ra trên nền
thù hận, bất chấp thù hận. Qua đó, nhà
văn cũng lên án luật lệ phong kiến hà
khắt đã bóp nghẹt con người, đi ngược
lại tình người.
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được nghệ thuật tạo dựng ngơn ngữ kịch đặc sắc của đoạn trích.
- Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài Ơn tập phần văn học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:1 6/12 /07
Tiết: .67- 68.
Bài:Đọc văn. ƠN TẬP PHẦN VĂN HỌC.
I. MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững và hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam
hiện đại mà học sinh được học trong học kì I.
-Kĩ năng: Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: Sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ
văn học.
-Thái độ: Bồi dưỡng thái độ trân trọng và gìn giữ các giá trị văn học.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ . (4’): Kiể m tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
40 Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh ơn tập
những vấn đề chung.
GV: Hướng dẫn học
sinh ơn tập theo các câu
hỏi sau.
1) Văn học Việt Nam từ
đầu thế kỉ XX đến Cách
mạng tháng Tám năm
1945 tồn tại và phát
triển trong hồn cảnh
lịch sử, xã hội văn hóa
như thế nào? So với
thời kì trung đại hồn
cảnh ấy có gì khác biệt?
2) Em hãy chỉ ra các bộ
phận và các xu hướng
của văn học Việt Nam
từ đầu thế kỉ XX đến
HS: Đã chuẩn bị kĩ ở
nhà, lên lớp suy nghĩ
và trả lời lần lượt.
1)- Văn học trung đại
tồn tại và phát triển
trong xã hội phong
kiến, có nền văn hóa
phong kiến. Chịu ảnh
hưởng chủ yếu của
văn hóa phương
Đơng, nhất là văn
hóa Trung Quốc.
- Văn học Việt Nam
từ đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng tháng
Tám năm 1945 tồn
tại và phát triển trong
hồn cảnh xã hội
thực dân nửa phong
kiến, có nền văn hóa
mới, ảnh hưởng của
văn hóa phương Tây.
2) –Hai bộ phận văn
học.
+ Văn học cơng khai.
+Văn học khơng
cơng khai.
I. Những vấn đề chung.
1) Hồn cảnh lịch sử, văn hóa xã hội.
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại và
phát triển trong hồn cảnh xã hội thực dân
nửa phong kiến.
- Xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu
sắc trên mọi mặt sau hai cuộc khai thác thuộc
địa của thực dân Pháp.
- Về văn hóa : Thốt dần sự ảnh hưởng và chi
phối của văn hóa phong kiến Trung Hoa, quan
hệ, giao lưu tiếp xúc với nền văn hóa phương
Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp.
- Từ sự thay đổi hồn cảnh văn hóa, xã hội đã
tác động và thúc đẩy văn học phải diễn ra
cơng cuộc hiện đại hóa.
2) Văn học hình thành hai bộ phận và
phân hóa thành nhiều xu hướng.
- Bộ phận văn học cơng khai đã phân hóa
thành nhiều xu hướng, nhưng nổi lên là hai
xu hướng.
+ Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa.
+ Xu hướng hiện thực chủ nghĩa.
* Ngun nhân của sự phân hóa: Do khác
nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh
hướng thẩm mĩ.
* Thành tựu: Thành tựu nổi bật nhất của xu
hướng văn học lãng mạn chủ nghĩa là tiểu
thuyết, truyện ngắn và thơ. Văn học hiện thực
Cách mạng tháng Tám
năm 1945? Nguyên
nhân của sự phân hóa
phức tạp? Thành tựu
nổi bật nhất về mặt thể
loại của các xu hướng
và các bộ phận văn học
trên là gì?
3) Chỉ ra một số nguyên
nhân thúc đẩy nền văn
học giai đoạn này có sự
phát triển nhanh chóng?
4) Hai nội dung chính
của văn học Việt Nam
từ văn học dân gian ,
văn học trung đại đến
văn học hiện đại là gì?
Biểu hiện của nó trong
các bộ phận văn học
trên? Nêu tên các tác
giả và các tác phẩm tiêu
biểu thiên về các nội
dung kể trên?
- Các xu hướng văn
học.
+Xu hướng lãng
mạn.
+Xu hướng hiện
thực.
- Thể loại.
+ Xu hướng lãng
mạn, thể loại truyện
ngắn, tiểu thuyết và
thơ.
+ Xu hướng hiện
thực, thể loại chủ yếu
là truyện ngắn và tiểu
thuyết.
- Bộ phận văn học
không công khai, thể
loại chủ yếu là thơ
ca.
3) Thảo luận phát
biểu.
- Nguyên nhân
khách quan.
- Nguyên nhân chủ
quan.
4) Suy nghĩ, trả lời.
- Nội dung yêu nước.
- Nội dung nhân đạo.
là truyện ngắn và tiểu thuyết.
- Bộ phận văn học không công khai, thành
tựu nổi bật nhất là thơ ca yêu nước, thơ ca
tuyên truyền, cổ động cách mạng.
3) Văn học phát triển với một tốc độ hết
sức nhanh chóng.
* Nguyên nhân chính.
- Khách quan: Do sự thôi thúc của thời đại.
-Chủ quan: Xuất phát từ tiềm lực chủ quan
của nền văn học Việt Nam, lòng yêu nước,
yêu tiếng Việt và văn chương tiếng Việt. Sự
thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút.
4) Hai nội dung cơ bản của văn học Việt
Nam là yêu nước và nhân đạo.
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945 có nhiều tác
giả, tác phẩm, mỗi tác giả, tác phẩm là một
thế giới riêng biệt nhưng tựu trung vẫn là sự
kết tinh trên hai cơ sở, chủ đề lớn, hai nguồn
cảm hứng sáng tác lớn như đã diễn ra với văn
học trung đại là yêu nước và nhân đạo.
45 Hoạt động 2: Tìm
hiểu một số vấn đề cụ
thể.
GV: Hướng dẫn học
sinh thảo luận và trả lời
một số câu hỏi trong
mục II SGK.
1) Đặc sắc về nghệ
thuật của truyện ngắn
qua các tác phẩm :Hai
đứa trẻ; Chữ người tử
tù; Chí Phèo.
HS: Thảo luận trả
lời.
HS: Suy nghĩ, trả lời.
-Hai đứa trẻ là một
truyện ngắn trữ tình
đặc sắc.
- Chữ người tử tù
thành công ở tình
huống truyện, ở bút
pháp xây dựng nhân
vật.
II. Các vấn đề cụ thể.
1) Đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn.
- Khác với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn
thường hướng tới việc khắc họa một hiện
tượng, nột khoảnh khắc cuộc sống hay một
quãng đời của nhân vật.
- Văn học thời kì này đã đạt được nhiều thành
tựu xuất sắc ở thể loại truyện ngắn.
+ Hai đứa trẻ: Là một truyện ngắn trữ tình,
cấu tứ như một bài thơ. Truyện không có cốt
truyện, giọng văn nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa
một tình cảm xót thương da diết đối với
những người nghèo khổ sống quẩn quanh nơi
phố huyện lụi tàn trong xã hội cũ.
+Chữ người tử tù: Nguyễn Tuân đã sử dụng
triệt để thủ pháp tương phản đối lập để đặt tả
tính cách, tâm hồn nhân vật. Nhà văn phát huy
tối đa sức mạnh của bút pháp lãng mạn với
một nghệ thuật văn xuôi điêu luyện.
+ Chí Phèo: Có lối kết cấu mới mẻ, độc đáo,
rất phóng túng nhưng hết sức chặt chẽ, lôgic.
2) Nghệ thuật trào
phúng qua chương
truyện Hạnh phúc của
một tang gia.
3) Quan điểm nghệ
thuật của Nguyễn Huy
Tưởng và Nam Cao.
GV:Gợi ý học sinh tự
ơn tập các câu hỏi còn
lại trong SGK.
HS: Thảo luận trả
lời.
- Tạo dựng tình
huống trào phúng độc
đáo.
- Nghệ thuật tả cảnh,
dựng cảnh tài tình.
HS: Thảo luận trả
lời.
Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và
ln biến hóa, bất ngờ.Nghệ thuật trần thuật,
phân tích nội tâm tinh tế với nhiều giọng điệu
khác nhau. Xây dựng những hình tượng nhân
vật điển hình, xứng đáng là một kiệt tác của
văn chương Việt Nam hiện đại.
2) Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng
Phụng qua đoạn trích.
- Số đỏ là một cuốn tiểu thuyết hiện thực trào
phúng, dùng hình thức giễu, nhại để lật tẩy
bản chất giả dối, bịp bợm và lối sống ăn chơi
đồi bại của xã hội thượng lưu tư sản thành thị.
- Trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang
gia, Vũ Trọng Phụng đã phát hiện và tạo dựng
được tình huống trào phúng độc đáo, nghệ
thuật miêu tả đám đơng, ngơn ngữ mang
giọng điệu mỉa mai, giễu nhại và cách chơi
chữ, so sánh độc đáo, bất ngờ,…
3) Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy
T ư ởng qua đoạn trích Vinh biệt Cửu Trùng
Đài.
Qua đoạn trích, tác giả đã đặt ra và giải
quyết mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao cả với
cuộc sống thực tế của nhân dân lao động.
Nghệ thuật cao cả trước hết phải xuất phát từ
lợi ích của nhân dân, dân tộc.
III. Kết luận.
- Đây là một giai đoạn văn học có vị trí rất
quan trọng và to lớn trong tiến trình phát triển
của văn học Việt Nam.
- Sự phong phú và đa dạng về các thể loại
văn học, sự mới mẻ về đề tài và nội dung văn
học tạo điều kiện cho nền văn học nước ta,
giao lưu, hòa điệu cùng nền văn học thế giới.
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được những đặc điểm và thành tựu nổi bật của văn học Việt Nam
giai đoạn đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Bài tập về nhà: Chuẩn bị kiểm tra kết thúc học kì I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…
Ngày soạn:1 8/12 /07
Tiết: .69.
Bài: Làm văn. LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
I.MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
-Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào một tình huống phỏng vấn và trả lời phỏng vấn cụ thể.
-Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng ngơn ngữ và thái độ đúng trong giao tiếp nói năng.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ . (4’): Khi phỏng vấn em thấy mình cần phải chuẩn bị những gì?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
15 Hoạt động 1: Cơng tác
chuẩn bị.
GV: Giúp học sinh xác
định chủ đề phỏng
vấn :Phỏng vấn về việc
học tập mơn Ngữ văn của
học sinh trong lớp.
- Mục đích phỏng vấn.
- Đối tượng phỏng vấn.
- Hệ thống câu hỏi phỏng
vấn.
GV: Thống nhất chia lớp
thành các nhóm học tập,
cho các nhóm tiến hành
thảo luận về các vấn đề
trên, sau đó đại diện mỗi
nhóm trình bày kết quả.
HS: Dựa vào sách giáo
khoa, thảo luận trả lời
theo hướng dẫn của giáo
viên.
HS: Thảo luận nhóm,
tiến hành xây dựng hệ
thống câu hỏi phỏng
vấn.
1) Cơng tác chuẩn bị.
- Xác định chủ đề phỏng vấn : Phỏng
vấn về việc học tập mơn Ngữ văn của
học sinh trong lớp.
- Xác định mục đích phỏng vấn: Nhằm
tìm hiểu thực trạng của việc học tập
mơn Ngữ văn của học sinh trong lớp,
từ đó đề ra một số giải pháp khắc phục.
- Xác định đối tượng phỏng vấn: Các
bạn học sinh trong lớp.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng
vấn:(gợi ý một số câu hỏi ).
+ Bạn có cảm giác như thế nào khi bắt
đầu một giờ học mơn Ngữ văn?
+ Trong giờ học, bạn thấy khơng khí
học tập của lớp bạn như thế nào?
+ Mơn Ngữ văn đối với bạn quan trọng
như thế nào? Tại sao bạn thích (hoặc
khơng thích) học tập mơn này?
+Mơn Ngữ văn đã mang lại cho bạn
những kiến thức cơ bản nào về lịch sử-
văn hóa- xã hội?
+ Bạn có thể cho biết phương pháp học
tập mơn Ngữ văn của bạn?Bạn thấy nó
có(hoặc khơng có) hiệu quả như thế
nào?
+ Kết quả học tập mơn Ngữ văn của
bạn hiện tại ra sao? Bạn có những đề
xuất, u cầu nào đối với giáo viên bộ
mơn?
20 Hoạt động 2: Thực hiện
phỏng vấn.
GV: u cầu học sinh
tiếp tục thảo luận nhóm,
mỗi nhóm cử ra một học
sinh làm nhiệm vụ phỏng
vấn, một số học sinh ghi
biên bản, các học sinh
khác lắng nghe, góp ý.
HS:Tiến hành phỏng
vấn theo hệ thống câu
hỏi mà nhóm mình đã
xây dựng.
2) Thực hiện phỏng vấn.
*Người thực hiện phỏng vấn cần chú ý:
- Bám sát chủ đề phỏng vấn.
- Chú ý sử dụng hệ thống câu hỏi đã
chuẩn bị và xen kẽ các câu hỏi phụ hợp
lí.
- Thái độ nhã nhặn, tơn trọng và đồng
cảm với người trả lời.
* Người trả lời phỏng vấn cần chú ý:
- Tham gia trả lời nhiệt tình, trung thực,
tạo ra sự giao lưu thân mật, tế nhị.
- Thái độ thẳng thắn nhưng khiêm
tốn,có tinh thần hợp tác với người
phỏng vấn.
5
Hoạt động 3: Rút kinh
nghiệm.
GV: Giúp học sinh đánh
giá những mặt được và
chưa được trong tiết
luyện tập.
3) Rút kinh nghiệm.
- Những mặt đã làm được trong tiết
luyện tập.
- Những mặt chưa làm được.
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được những u cầu cơ bản khi tiến hành phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn.
- Bài tập về nhà: Đọc và soạn bài Lưu biệt khi xuất dương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…
Ngày soạn:25/12 /07
Tiết: 70- 71.
Bài: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU.
-Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa tồn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn.
-Thái độ: Có ý thức học tập, thi cử nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ.
-Thầy: Đề cương, đề kiểm tra, nội dung ơn tập cho học sinh.
-Trò: Ơn tập theo đề cương, kiểm tra theo lịch nhà trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Đề:
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm).
Câu 1:Loại bản tin phổ biến nhất trong lĩnh vực báo chí là:
A. Tin thường. B. Tin tường thuật.
C. Tin vắn. D. Tin tổng hợp.
Câu 2: Xác định nghĩa từ xn trong câu: Tuổi trẻ là mùa xn của xã hội.
A. Chỉ khoảng thời gian có ý nghĩa.
B. Chỉ qng đời đẹp nhất của đời người.
C. Chỉ sức sống, sự kì vọng của đất nước.
D. Chỉ thời điểm khởi đầu tốt đẹp của đất nước.
Câu 3: Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa là đặc điểm nổi bật nhất của văn học Việt Nam giai
đoạn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.
A. Đúng . B. Sai.
Câu 4: Trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng đã vạch trần bản chất giả dối,
bịp bợm của giai cấp tư sản thực dân thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm hết sức lố lăng, đồi
bại.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5:Chọn từ thích hợp hồn thành câu thơ sau.
Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo……,
Trong triều ai ngất ngưởng như ơng!
Câu 6: Chọn từ thích hợp hồn thành câu thơ sau.
Tựa gối …cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Câu 7: Nguyễn Đình Chiểu sáng tác Lục Vân Tiên trong qng thời gian nào?
A. Trước khi thực dân Pháp xâm lược.
B. Trước khi bị mù.
C. Sau khi bị mù.
D. Cả A và C.
Câu 8: Câu nào dưới đây khơng nói về quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh của Nam Cao.
A. Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm
chung cho cả lồi người.
B. Góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật cao
hơn.
C. Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, mà chỉ có thể là
tiếng nói khổ đau kia thoát ra từ những kiếp lầm than.
D. Một tác phẩm thật giá trị phải ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người
gần người hơn.
Câu 9: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 được đổi mới theo
hướng hiện đại hóa, vậy hiện đại hóa ở đây được hiểu như thế nào?
A. Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại.
B. Là quá trình làm cho nền văn học có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
C. Là quá trình thay thế hoàn toàn chữ Hán và chữ Nôm bằng chữ quốc ngữ.
D. Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới
theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
Câu 10: Vì sao người ta thường gọi văn học Việt Nam giai đoạn khoảng từ năm 1920 đến năm 1930
là giai đoạn văn học quá độ?
A. Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời.
B. Vì nhiều nhân tố mới đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn tồn tại phổ biến ở mọi
thể loại từ nội dung đến hình thức.
C. Vì văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật.
D. Vì văn học chưa thoát hẳn hệ thống thi pháp văn học trung đại.
Câu 11: Hình ảnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn trong bài thơ Tự tình(II) của Hồ Xuân Hương
được dùng theo lối ẩn dụ, nhằm:
A. Miêu tả vầng trăng đã sắp tàn nhưng vẫn chưa tròn đầy, viên mãn.
B. Thể hiện tình cảnh của tác giả:Tuổi xuân đã trôi qua mà tình duyên vẫn chưa trọn vẹn.
C. Nói lên bi kịch của con người:Khát khao hạnh phúc nhưng lại phải chịu nhiều cay đắng.
D. Bày tỏ sự đồng cảm của tác giả với thiên nhiên tạo vật.
Câu 12: Bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương được viết bằng thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú Đường luật. B. Song thất lục bát.
C. Lục bát D. Thất ngôn.
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm).
Những cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng và hành động của Chí Phèo từ khi gặp thị
Nở đến khi kết thúc cuộc đời.
...HẾT…
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm).
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐÁP
ÁN
A C A A
Sơ
chung
buông
D B D B B A
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm).
1) Yêu cầu chung:
- Về kiến thức: Mỗi học sinh có cảm nhận riêng, cần diễn đạt suy nghĩ và cảm nhận của mình một
cách chân thành vì vậy yêu cầu học sinh vừa phải vận dụng kiến thức về đoạn trích được học trên lớp,
vừa phải trình bày được những suy nghĩ riêng của bản thân.
-Về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các thao tác lập luận vừa học, đặc biệt là thao tác lập luận phân
tích để vừa phân tích được những thay đổi sâu sắc trong nội tâm Chí Phèo vừa nêu được ý nghĩa của
những sự thay đổi đó.Từ sự thay đổi về nội tâm, tính cách dẫn đến hành động quyết liệt của Chí Phèo
ở cuối tác phẩm.
2) Yêu cầu cụ thể:
Học sinh cần đạt được những ý cơ bản sau:
- Giới thiệu được vị trí của tác phẩm Chí Phèo trong bước đường sáng tác của Nam Cao; giới thiệu vị
trí của trích đoạn được học.
- Phần người trong Chí Phèo thức dậy khi gặp Thị Nở- đó là phần lương thiện còn lại trong tâm hồn
một con người đã bị lưu manh hóa.
- Khi gặp Thị Nở và trận ốm đã làm cho con người Chí có sự thay đổi:
+ Ý thức về cuộc sống trở về, lần đầu tiên Chí Phèo nghe thấy âm thanh của cuộc sống; ước mơ
sống lại, biết được tuổi già, sợ ốm đau và nhất là sợ cô độc,…
+ Những thay đổi về sinh lí đã dẫn đến sự thay đổi về tâm lí: Suy nghĩ về tương lai, thèm được
lương thiện, muốn làm hòa với mọi người,..đặc biệt là muốn lấy Thị Nở làm vợ.
+ Nhưng bà cô Thị Nở buộc thị cự tuyệt mối tình của hắn; xã hội cự tuyệt hắn, bi kịch nảy sinh
đã dẫn đến hành động quyết liệt của Chí.
- Đến nhà Bá Kiến trong trạng thái vừa say vừa tỉnh.
+ Chí Phèo nghĩ đến hành động trả thù bà cô Thị Nở, nhưng càng uống càng tỉnh.
+ Càng uống, Chí càng ngửi thấy mùi cháo hành.
+ Ra đi nhưng không vào nhà Thị Nở mà đến nhà Bá Kiến.
+ Cuộc đối thoại với Bá Kiến- đây là giây phút tỉnh táo nhất từ sau khi Chí Phèo đi tù về.
+ Tỉnh táo trong cả hành động tự sát- đó là đỉnh cao của bi kịch cũng là đỉnh cao của ý thức.
*Nghệ thuật: Ngòi bút nhân đạo sâu sắc của Nam Cao đã đánh thức dậy ước mơ lương thiện và cất
lên lời kêu cứu con người; giọng văn sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; kết cấu truyện đặc sắc;phân tích
tâm lí tinh tế.
3) Gợi ý chấm bài.
Điểm 7: Phân tích và cảm nhận sâu sắc vấn đề, đáp ứng được các yêu cầu trên, có nhiều phát hiện mới
mẻ, văn có cảm xúc, mang tính nghệ thuật, có thể còn vài sai sót nhỏ, không đáng kể.
Điểm 6: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu nêu trên, hành văn trôi chảy, có cảm xúc, mắc ít lỗi chính tả.
Điểm 5: Biết cách triển khai vấn đề nhưng phân tích chưa sâu sắc, văn có cảm xúc, mắc một số lỗi
nhỏ.
Điểm 4 : Tỏ ra hiểu yêu cầu đề bài nhưng phân tích chưa rõ ràng, đôi chỗ diễn đạt còn vụng về. Chữ
viết rõ ràng.
Điểm 2 - 3 : Cho các bài trình bày được một nửa số ý, sai từ 3 lỗi chính tả, dùng từ trở lên.
Điểm 0 - 1: Cho các bài viết được một đoạn, lạc đề, bỏ giấy trắng.
( Khi chấm giáo viên linh động ghi điểm cho phù hợp).
Ngày soạn:1/1/08
Tiết: 73.
Bài: Đọc văn. LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG.
( Xuất dương lưu biệt) Phan Bội Châu.
I. MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX và
giọng thơ tâm huyết, sơi trào của Phan Bội Châu.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ thất ngơn Đường luật qua bản dịch.
-Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần u nước và khí thế sục sơi cách mạng.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ . (4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
10 Hoạt động 1: Hướng
dẫn đọc- hiểu khái
qt.
GV:u cầu học sinh
đọc tiểu dẫn SGK, sau
đó gợi ý.
- Cuộc đời của Phan
Bội Châu có thể chia
làm mấy giai đoạn?
- Thơ văn Phan Bội
Châu sáng tác chủ yếu
ở nước ngồi, gồm
những tác phẩm nào?
GV: Giới thiệu thêm.
Văn thơ Phan Bội
Châu là thành tựu rực
rỡ nhất của loại văn
chương tun truyền,
cổ động cách mạng
GV: Dựa vào SGK,
em hãy cho biết hồn
cảnh sáng tác bài thơ.
HS: Đọc SGK, thảo
luận trả lời.
- Cuộc đời Phan Bội
Châu có thể chia làm
ba giai đoạn.
+ Trước năm 1905.
+ Từ năm 1905- 1925.
+ Từ 1925- 1940.
- Hoạt động nước
ngồi gần 20 năm.
HS: Thảo luận trả lời.
-Việt Nam vong quốc
sử.
- Trùng Quang tâm sử.
- Hải ngoại huyết thư.
- Xuất dương lưu biệt.
HS: Dựa vào SGK,
cho biết hồn cảnh
sáng tác bài thơ.
I. Đọc- hiểu khái qt.
1) Tác giả.
- Phan Bội Châu (1867- 1940), q Nam Đàn-
Nghệ An. Ơng là lãnh tụ của các phong trào
u nước và cách mạng đầu thế kỉ. Sự nghiệp
cứu nước khơng thành nhưng tấm lòng u
nước thiết tha còn mãi mn đời.
- Phan Bội Châu còn là một nhà thơ, nhà văn
lớn, ơng dùng văn chương để phục vụ sự
nghiệp cách mạng của mình.
2) Bài thơ.
- Hồn cảnh ra đời:
+ Năm 1905 Phan Bội Châu (cùng với Tiểu La
Nguyễn Thành) sáng lập tổ chức Duy Tân hội.
Ơng xuất dương sang Trung Hoa, Nhật Bản để
tranh thủ viện trợ và đào tạo cốt cán cho cách
mạng Việt Nam.
+ Bài thơ được viết trong buổi chia tay các
đồng chí lên đường. Bài thơ thể hiện rõ tư thế
hăm hở và những ý nghĩ lớn lao mới mẻ của
nhà lãnh đạo cách mạng Phan Bội Châu trong
buổi đầu xuất dương cứu nước.
- Thể loại: Thất ngơn bát cú Đường luật.
25 Hoạt động 2: Hướng
dẫn đọc- hiểu chi tiết. HS: Thảo luận trả lời.
II.Đọc- hiểu chi tiết.
1) Hài câu đề: Quan niệm về chí làm trai,
GV: Gọi học sinh đọc
diễn cảm văn bản phần
nguyên tác, dịch nghĩa
và dịch thơ.
GV: Xác định nội
dung chính của hai câu
đề?
GV: Nhà thơ nào cũng
viết về chí nam nhi?
Dẫn chứng?
GV: Chí làm trai của
Phan Bội Châu có gì
mới mẻ? Những từ ngữ
nào cho thấy chí làm
trai mạnh mẽ?
GV: Xác định nội
dung chính của hai câu
thực.
GV:Nhà thơ khẳng
định cái tôi, theo em
đó có phải là cái tôi cá
nhân đòi hưởng thụ
hay kêu ngạo không?
Cái tôi ấy gắn liền với
trách nhiệm gì?
GV:Hai câu luận thể
hiện quan niệm về vinh
nhục và thái độ đối với
nền học vấn cũ trước
vận mệnh đất nước,
theo em ý tưởng này
có gì mới mẻ?
GV: Phân tích nghệ
thuật đối ngẫu ở hai
câu 5 và 6.
-Hai câu đề thể hiện
quan niệm về chí làm
trai và tư thế, tầm vóc
của con người trước vũ
trụ.
- Chí làm trai thể hiện
trong thơ của Phạm
Ngũ Lão: Công danh
nam tử còn vương nợ/
Luống thẹn tai nghe
chuyện Vũ Hầu.
Nguyễn Công Trứ:
Chí làm trai nam, bắc,
tây, đông/ Cho phỉ sức
vẫy vùng trong bốn bể.
HS: Suy nghĩ phát
biểu.
-Chí làm trai của Phan
Bội Châu mới mẻ ở
chỗ: Ông dám vượt qua
cả cái mộng công danh
gắn liền với hai chữ
hiếu, trung để vươn tới
lí tưởng xã hội rộng
lớn, cao cả hơn.
HS: Thảo luận trả lời.
-Hai câu thực là ý thức
về cái tôi trách nhiệm
cao cả.
- Đó không phải là cái
tôi cá nhân mà đó là cái
tôi công dân, cái tôi
trách nhiệm.
HS: Thảo luận trả lời.
Đó là một tư tưởng
táo bạo, mới mẻ.
Nguyễn Khuyến có hai
câu tương tự: Sách vở
ích gì cho buổi ấy/ Áo
xiêm nghĩ lại thẹn thân
già.
HS: Phân tích nghệ
thuật đối ngẫu.
Sống – chết
Vinh – nhục
Còn – mất.
HS: Suy nghĩ trả lời.
Nhà thơ không phủ
tư thế trước vũ trụ.
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
- Hai câu thơ đề cập đến chí làm trai nói
chung. Đó là một lẽ sống cao đẹp, phi thường,
hiển hách, dám mưu đồ những việc kinh thiên
động địa, xoay chuyển vũ trụ chứ không chịu
để vũ trụ xoay chuyển lại mình.
- Cảm hứng và ý tưởng đó vừa gần gũi với lí
tưởng nhân sinh của các nhà nho thuở trước
(Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trữ) vừa có
phần táo bạo và quyết liệt hơn. Con người dám
đối lập với cả đất trời, cả vũ trụ để tự khẳng
định mình, vượt lên trên cái mộng công danh
tầm thường vốn gắn liền với hai chữ hiếu,
trung.
- Cách thể hiện:
+ Tư thế chủ động, mạnh mẽ, nghi vấn
nhưng là để khẳng định: Há để.
+ Cách nói khẳng khái: Câu mệnh lệnh phải.
2) Hai câu thực:Ý thức về cái tôi.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai?
- Chí làm trai của Phan Bội Châu gắn với ý
thức về cái tôi nhưng không phải là một cái
tôi hưởng thụ mà nó là cái tôi trách nhiệm lớn
lao đáng kính.
- Chữ danh ở cũng không phải là danh lợi tầm
thường.
- Ý thức về cái tôi của Phan Bội Châu vừa
cứng cỏi, vừa đẹp vô cùng.
- Cách thể hiện:
+Cảm hứng lãng mạn bay bổng lại được gắn
với những hình tượng nghệ thuật kì vĩ, trường
tồn: Đất trời cao rộng (càn khôn), cuộc nhân
sinh một đời người ( trong khoảng trăm năm),
và cả tương lai nối dài phía sau (sau này
muôn thuở), càng làm tăng đến vô cùng sức
mạnh của khát vọng và niềm tin.
+ Giọng thơ bộc lộ sự khẳng định mạnh mẽ về
cái tôi trách nhiệm đối với dân với nước.
3) Hai câu luận:Quan niệm về vinh nhục
và thái độ đối với nền học vấn cũ trước vận
mệnh đất nước.
Non sông đã chết, sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài!
- Nói về nỗi đau, về cái nhục mất nước với ý
tưởng từ bỏ sách vở thánh hiền. Cần nhớ rằng,
Phan Bội Châu gắn với tư tưởng Khổng Mạnh,
từ bỏ sách vở thánh hiền không phải là coi
GV: Có phải nhà thơ
muốn phủ nhận sách
vở thánh hiền khơng?
GV: Em hãy nhận xét
về hình ảnh trong hai
câu kết?
nhận tồn bộ sách vở
thánh hiền mà chỉ bộc
lộ một tư tưởng mới
mẻ, táo bạo mà thơi.
HS: Thảo luận trả lời.
- Đẹp lãng mạn.
- Mạnh mẽ, hào
hùng.
thường hay phủ nhận mà chỉ muốn bày tỏ ý
nghĩ: Lý thuyết khơng còn phù hợp nữa.
- Mặt khác, chối bỏ tư tưởng Khổng Mạnh lúc
này là một biểu hiện táo bạo, mới mẻ của Phan
Bội Châu trong thời thế mới, biểu hiện tư
tưởng mới mà ơng tiếp thu từ phong trào Tân
thư đầu thế kỉ.
- Ý thức về tình cảnh đất nước, nỗi nhục mất
nước chính là cơ sở của lòng u nước.
4) Hai câu kết: Khát vọng và tư thế trong
buổi lên đường.
Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió,
Mn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
- Bài thơ kết lại trong tư thế hăm hở ra đi tìm
đường cứu nước.
-Bản dịch có phần giảm sút hình ảnh mạnh mẽ
của ngun tác :Ngàn đợt sóng bạc cùng bay
lên.
- Hình ảnh thơ thật lãng mạn, hào hùng, bay
bổng ở bên trên thực tại tối tăm, khắc nghiệt
vươn ngang tầm vũ trụ bao la.
5 Hoạt động 3 : Hướng
dẫn tổng kết.
GV: Hướng dẫn học
sinh tổng kết theo hai
phương diện nội dung
và nghệ thuật.
HS: Đọc ghi nhớ SGK,
tổng kết.
III. Tổng kết.
- Nội dung: Bài thơ nhỏ mà chứa đựng nội
dung tư tưởng lớn: Có chí làm trai, có khát
vọng xoay chuyển vũ trụ, có ý thức cá nhân,
trách nhiệm cao cả, có hồi bão lưu danh thiên
cổ, có quan niệm vinh- nhục ở đời, có thái độ
táo bạo, mới mẻ về sách vở thánh hiền, có tư
thế hăm hở ra đi.
- Nghệ thuật: Bài thơ thể hiện nhiệt tình u
nước sục sơi, tn trào với giọng điệu tâm
huyết, hào hùng.
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Thấy được hình ảnh lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng cùng
giọng thơ sục sơi, tràn đầy nhiệt huyết cách mạng.
- Bài tập về nhà: Soạn bài Nghĩa của câu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…
Ngày soạn:4/1/08
Tiết: 74.
Bài: Tiếng Việt. NGHĨA CỦA CÂU.
I.MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được hai thành phần nghĩa của câu ở những nội dung phổ biến
và dễ nhận thấy của chúng.
-Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích, lĩnh hội nghĩa của câu và kĩ năng đặt câu thể hiện được các thành
phần nghĩa một cách phù hợp nhất.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ . (4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt
10 Hoạt động 1:Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu hai thành
phần nghĩa của câu.
GV: u cầu học sinh đọc và
phân tích các ngữ liệu SGK.
GV: Hướng dẫn học sinh đi
đến nhận định về hai thành
phần nghĩa của câu.
GV: Giúp học sinh phân tích
các ví dụ ở SGK.
HS: Đọc ngữ liệu mục
I.1 SGK, sau đó thảo luận
và trả lời các câu hỏi gợi
ý.
HS: Dựa vào SGK rút ra
nhận xét về hai thành
phần nghĩa của câu.
I. Hai thành phần nghĩa của câu.
1) Tìm hiểu các ngữ liệu SGK.
- Hai câu trong mỗi cặp câu đều đề cập
đến cùng một sự việc, nhưng thái độ
đánh giá sự việc của người nói là khác
nhau.
+ Ở cặp câu a1/a2, cùng nói đến sự
việc: Chí Phèo từng có một thời ao ước
có một gia đình nho nhỏ.Nhưng câu a1
kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về
sự việc (hình như), còn câu a2, đề cập
đến sự việc như nó đã xảy ra.
+ Ở cặp câu b1/b2, cùng nói đến sự
việc: Người ta cũng bằng lòng( nếu tơi
nói). Nhưng ở câu b1, thể hiện sự đánh
giá chủ quan của người nói về kết quả
của sự việc ( có nhiều khả năng xảy ra),
còn câu b2, chỉ đơn thuần đề cập đến sự
việc.
2) Hai thành phần nghĩa của câu.
- Thành phần nghĩa sự việc ( nghĩa miêu
tả, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnh đề).
- Thành phần nghĩa tình thái ( bày tỏ
thái độ, sự đánh giá của người nói đối
với sự việc đó).
Hai thành phần nghĩa trên hòa quyện
với nhau và khơng thể có nghĩa sự việc
mà khơng có nghĩa tình thái.
20 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nghĩa sự
việc của câu.
GV: Thống nhất chia lớp
thành 6 nhóm học tập, mỗi
nhóm sẽ tiến hành thảo luận
và phân tích một loại nghĩa
sự việc trong câu như sách
giáo khoa.
Nội dung phân tích:
-Phân tích nội dung nghĩa sự
việc ( đề cập sự việc gì?).
- Phân tích các thành phần
ngữ pháp biểu hiện nghĩa sự
việc trong câu.
* Nhóm 1: Câu biểu hiện
hành động.
* Nhóm 2: Câu biểu hiện
trạng thái, tính chất, đặc
điểm.
* Nhóm 3: Câu biểu hiện q
trình.
* Nhóm 4: Câu biểu hiện tư
thế.
* Nhóm 5: Câu biểu hiện sự
tồn tại.
* Nhóm 6: Câu biểu hiện
quan hệ.
GV: u cầu học sinh đọc kĩ
phần ghi nhớ SGK.
HS: Dựa vào SGK, tiến
hành thảo luận nhóm, sau
đó cử đại diện trình bày.
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
II. Nghĩa sự việc.
-Nghĩa sự việc của câu là thành phần
nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập
đến.
- Một số loại sự việc phổ biến tạo nên
nghĩa sự việc của câu.
+ Câu biểu hiện hành động.
VD:Hắn móc đủ mọi túi để tìm một cái
gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ
nhưng rất sắc. ( Nam Cao)
+ Câu biểu hiện trạng thái, tính chất,
đặc điểm.
VD: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo.
+ Câu biểu hiện q trình.
VD: sương nương theo trăng ngừng
lưng trời.( Xn Diệu).
+ Câu biểu hiện tư thế.
+ Câu biểu hiện sự tồn tại.
VD: Trong nhà có khách.
+ Câu biểu hiện quan hệ: quan hệ đồng
nhất (là), quan hệ sở hữu ( của), quan hệ
so sánh ( như, giống như…),…
VD: Q hương là chùm khế ngọt.
- Nghĩa sự việc của câu thường được
biểu hiện nhờ những thành phần ngữ
pháp như chủ ngữ, vị ngữ và một số
thành phần phụ khác.
10 Hoạt động 3:Hướng dẫn
học sinh luyện tập.
GV: Giúp học sinh làm các
bài tập trong SGK.
HS: Đọc và làm các bài
tập trong phần luyện tập
SGK.
III. Luyện tập.
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được hai thành phần nghĩa của câu, nhận diện được một số loại
nghĩa sự việc của câu.
- Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trong phần luyện tập.Chuẩn bị viết bài làm văn số 5, tại
lớp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…
Ngaứy soaùn:6/1/08
Tieỏt: 75.
Baứi:Lm vn. VIT BI LM VN S 5:NGH LUN VN HC.
I. MC TIấU.
-Kin thc: Cng c thờm kin thc v vn ngh lun.
-K nng: Bit vn dng thao tỏc lp lun phõn tớch, so sỏnh vit mt bi vn ngh lun v mt vn
vn hc.
- Thỏi : Cú ý thc trong vic hnh vn.
II. CHUN B.
- Thy: kim tra ca cỏc lp.
- Trũ: ễn li cỏc thao tỏc lp lun phõn tớch v so sỏnh.
III. HOT NG DY HC.
- n nh t chc (1 phỳt): Kim tra s s hc sinh.
- Kim tra bi c (4 phỳt): Kim tra s chun b ca hc sinh.
TIN TRèNH TIT DY
: Cỏi tụi ngụng ca Tn trong bi th Hu Tri. So vi cỏi tụi ngụng ca Nguyn Cụng Tr
trong Bi ca ngt ngng, cú gỡ gn gi v khỏc bit.
P N V BIU IM.
* Yờu cu v k nng: Hc sinh vn dng thao tỏc lp lun phõn tớch v so sỏnh lm ni bt vn
cn ngh lun. Cm xỳc chõn thnh, lp lun cht ch, sc so, hnh vn trụi chy, cú nhiu sỏng
to.
* Yờu cu v ni dung: Hc sinh cn nờu bt c cỏc ý c bn sau:
- Khỏi nim v ch ngụng trong i sng v trong vn hc.
- Trong bi Hu Tri, cỏi tụi ngụng ca Tn c th hin :
+ Cỏi tụi - ý thc y v ti nng vn chng ca mỡnh khin Tri cng phi tỏn thng nhit
tỡnh.
+ Cỏi tụi- cao ngo gia chn trn gian, khụng thy cú ai ỏng l k tri õm, tri k vi mỡnh ngoi
Tri v ch tiờn.
+ Cỏi tụi- ý thc v thõn th v s nghip vn chng ca mỡnh, t xem mỡnh l mt Trớch Tiờn b
y xung h gii vỡ ti ngụng.
+ Cỏi tụi- ý thc v trỏch nhim cao c ca nh vn i vi i.
- im gn gi v khỏc bit so vi cỏi tụi ngụng ca Nguyn Cụng Tr:
+ C hai u ý thc rt cao v ti nng bn thõn, vt ra ngoi khuụn kh gũ bú ca l giỏo phong
kin: Nguyn Cụng Tr:Bt cng nc ci ụng ngt ngng- Tn : Ngi ngang hng vi Tri v
ch tiờn.
+ Tuy nhiờn, Tn ch yu l khoe cỏi ti v vn chng, ó r b gỏnh nng trỏch nhim m xó
hi thng quy nh i vi nh nho; cũn Nguyn Cụng Tr trc sau vn gi trn o vua tụi- gn
lin vi trỏch nhim ca ngi nam nhi trong xó hi phong kin.
BIỂU ĐIỂM.
. Điểm 10 : Kĩ năng làm văn nghị luận vững vàng, hiểu và giải quyết vấn đề sâu sắc, hành văn có cảm
xúc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ.
. Điểm 9: Hiểu u cầu của đề, bài viết tương đối đầy đủ các ý, hành văn rõ ràng có dẫn chứng, khơng
mắc lỗi về kiến thức , có thể mắc một vài lỗi về chính tả, diễn đạt, dùng từ.
. Điểm 7- 8: Bài viết có ý nhưng dẫn chứng chưa sâu sắc, phân tích dẫn chứng còn sơ lược, diễn đạt rõ
ràng, mắc ít lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu.
. Điểm 5- 6: Bài viết có ý nhưng chưa biết cách triển khai vấn đề, có dẫn chứng nhưng chưa phân tích,
mắc lỗi về chính tả, diễn đạt dùng từ, đặt câu.
. Điểm 3- 4: Bài viết chỉ triển khai được 1/3 số ý, chưa có dẫn chứng, hành văn còn yếu, mắc nhiều lỗi
chính tả, dùng từ.
. Điểm 2: Kĩ năng và kiến thức q yếu.
. Điểm 0- 1: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
( Khi chấm giáo viên linh động ghi điểm cho phù hợp).
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được thao tác lập dàn ý, thao tác phân tích và so sánh trong bài
văn nghị luận.
- Bài tập về nhà: Đọc và soạn bài Hầu Trời.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…
Ngày soạn:8/1/08
Tiết: 76 - 77.
Bài:Đọc văn. HẦU TRỜI.
Tản Đà.
I. MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà và những dấu hiệu đổi mới
cả về nội dung và nghệ thuật theo hướng hiện đại hóa của thơ ca Việt Nam vào những năm 20 của thế
kỉ XX.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại.
-Thái độ: Ý thức được giá trị văn chương đối với cuộc sống và bản thân.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK.
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ . (4’): Đọc thuộc bài Lưu biệt khi xuất dương. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu bài học
10 Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh đọc- hiểu
khái qt.
GV: u cầu học sinh
đọc tiểu dẫn SGK, sau đó
giúp học sinh tóm tắt về
tác giả và tác phẩm.
GV: Giới thiệu: Thơ Tản
Đà hay nói về cảnh trời,
lúc chán đời, nhà thơ
Muốn làm thằng cuội, có
lúc mơ màng, ơng muốn
theo gót Lưu Thần,
Nguyễn Triệu lạc bước
vào chốn thiên thai.Táo
bạo hơn, ơng còn mơ thấy
mình được lên thiên đình
để đọc thơ cho Trời nghe.
GV: Bài thơ gồm 108
HS: Đọc SGK, tóm tắt.
HS: Đọc và tóm tắt:
I. Đọc – hiểu khái qt.
1) Tác giả.
- Tản Đà ( 1889- 1939), tên thật là
Nguyễn Khắc Hiếu.
- Ơng sinh ra và lớn lên trong buổi giao
thời nên con người, học vấn, lối sống và
cả sự nghiệp văn chương của ơng đều
mang dấu ấn người hai thế kỉ.
- Thơ văn Tản Đà có thể xem như dấu
gạch nối giữa hai thời đại văn học của
dân tộc: Trung đại và hiện đại.
- Tác phẩm chính: SGK.
2) Bài thơ.
- Xuất xứ: Bài thơ Hầu Trời in trong tập
Còn chơi (1921).
- Nội dung: Nhà thơ kể lại chuyện mình
được mời lên trời để đọc thơ cho Trời và
chư tiên nghe.
- Hình thức: Có nhiều cách tân.
câu, phần trích học chỉ 74
câu.
GV: Yêu cầu học sinh
dựa vào văn bản tóm tắt
lại nội dung câu chuyện.
Nhà thơ kể lại chuyện
mình được mời lên trời để
đọc thơ cho Trời và chư
tiên nghe.
- Thể loại:Thất ngôn trường thiên khá tự
do.
70 Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh đọc- hiểu
chi tiết.
GV: Gọi học sinh đọc
diễn cảm văn bản SGK.
GV: Em hãy nhận xét về
cách vào đề của bài thơ?
Cách vào đề như vậy đem
đến cho người đọc cảm
giác như thế nào về câu
chuyện mà tác giả sắp kể?
Hãy phân tích bốn câu thơ
mở đầu để chứng minh
cho điều đó?
GV:Phần tiếp theo kể lại
chuyện tác giả được mời
lên thiên đình để đọc thơ
cho Trời và chư tiên nghe.
- Buổi đọc thơ diễn ra như
thế nào?
- Tác giả có thái độ như
thế nào khi kể chuyện?
-Nghe tác giả đọc thơ,
Trời và chư tiên có thái độ
gì? Những câu thơ nào
thể hiện điều đó?
GV:Qua đoạn thơ, tác giả
đã bộc lộ cá tính và niềm
khao khát chân thành của
người nghệ sĩ như thế
nào?
HS: Đọc diễn cảm văn
bản.
HS: Thảo luận phát biểu.
- Cách vào đề rất độc đáo
và có duyên.
- Có tác dụng gây được trí
tò mò, nghi vấn ở người
đọc. Cảm giác đó làm cho
câu chuyện mà tác giả sẽ
kể trở nên có sức hấp dẫn
lôi cuốn đặc biệt, không ai
có thể bỏ qua.
HS: Đọc đoạn tiếp theo,
suy nghĩ trả lời.
- Thi sĩ rất cao hứng và có
phần tự đắc.
- Giọng thơ hào sảng lai
láng, tràn trề.
- Chư tiên nghe thơ rất xúc
động, tán thưởng và hâm
mộ.
- Trời cũng khen nức nở,
nhiệt thành.
HS: Thảo luận, trả lời.
Tản Đà rất ý thức về tài
năng thơ ca của mình, và
cũng là người táo bạo dám
bộc lộ cái tôi cá thể. Đó
còn là niềm khao khát
chân thành trong tâm hồn
thi sĩ- khao khát được
khẳng định tài năng của
mình giữa chốn Văn
chương hạ giới rẻ như
bèo.
II. Đọc – hiểu chi tiết.
1) Bốn câu mở đầu.
- Bốn câu thơ mở đầu đã gây được ở
người đọc một sự nghi vấn, tò mò.
Chuyện có vẻ như mộng mơ, như bịa
đặt Chẳng biết có hay không, nhưng
dường như lại là thật, thật hoàn toàn.
Chẳng phải hoảng hốt, không mơ
mòng,
Thật hồn!Thật phách!Thật thân thể.
Thật được lên tiên, sướng lạ lùng.
- Chính những lời khẳng định chắc nịch
của tác giả đã củng cố thêm niềm tin và
gợi cảm giác tò mò ở người đọc.
- Cách vào chuyện thật độc đáo và có
duyên.
2) Chuyện tác giả được mời lên thiên
đình để đọc thơ cho Trời và chư tiên
nghe.
a) Cảnh đọc thơ cho Trời nghe.
- Lên thiên đình, thi sĩ được Trời tiếp
đón rất hậu: Cho ngồi ghế bành sang
trọng, uống nước nhấp giọng và truyền
Văn sĩ đọc văn nghe.
- Thi sĩ rất cao hứng và có phần tự đắc:
Đọc hết văn vần sang văn xuôi,
…………………………………..
Văn dài hơi tốt ran cung mây.
…………………………………..
Văn đã giàu thay lại lắm lối.
- Chư tiên nghe thơ rất xúc động, tán
thưởng và hâm mộ:
Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi
Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày
Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng
Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay.
- Trời cũng đánh giá cao và không ngớt
lời tán dương: Văn thật tuyệt, chắc có ít,
đẹp như sao băng,…
- Tác giả còn tự xưng tên tuổi và thân
thế.
- Giọng kể của tác giả rất đa dạng, hóm
hỉnh và có phần ngông nghênh, tự đắc.
* Như vậy, hết tự khen mình, lại mượn
GV: Giải thích chữ
ngông. Ngông vốn là một
sản phẩm của xã hội, đặc
biệt là xã hội phong kiến
Á Đông. Ở cái xã hội lễ
nghi chặt chẽ, khuôn phép
ấy, cá tính độc đáo
thường bị coi là ngông, là
khác đời. Trong văn
chương, ngông thường
biểu hiện thái độ phản
ứng của người nghệ sĩ tài
hoa, có cốt cách, có tâm
hồn, không muốn chấp
nhận sự bằng phẳng, đơn
điệu nên thường phá
cách, tự đề cao, phóng đại
cá tính của mình.
GV: Vậy cái tôi ngông
của Tản Đà được thể hiện
trong đoạn thơ như thế
nào?
GV: Yêu cầu học sinh
đọc đoạn thơ nói về cuộc
sống của chính nhà thơ.
GV: Tản Đà nói đến
nhiệm vụ truyền bá thiên
lương mà trời giao cho là
có ý gì?
GV: -Giảng giải thêm:
Hôm qua chửa có tiền
nhà,
Suốt đêm thơ nghĩ chẳng
ra câu nào.
Đi ra rồi lại đi vào,
Quẩn quanh chỉ tốn thuốc
lào vì thơ.
- Cuối đời Tản Đà chết
trong cảnh nghèo đói, nhà
cửa bị chủ nợ tịch biên,
chỉ còn một cái giường
mọt, một cái ghế bành ba
chân, một chồng sách nát
và be rượu.
GV: Em hãy nhận xét
những dấu hiệu đổi mới
HS: Có thể liên hệ, so
sánh với cái tôi ngông của
các nhà thơ trước như Cao
Bá Quát, Nguyễn Công
Trứ, Trần Tế Xương,…
HS: Suy nghĩ, phát biểu:
Tìm lên thiên đình để thực
hiện ước nguyện của
mình.
HS: Đọc đoạn thơ:
Bẩm Trời cảnh con thực
nghèo khó,
……………………………
……
Biết làm có được mà dám
theo.
HS: Thảo luận, trả lời.
Điều đó chứng tỏ Tản
Đà lãng mạn nhưng không
hoàn toàn thoát li cuộc
đời, ông vẫn ý thức về
trách nhiệm với đời và
khát khao được gánh vác
việc đời. Đó cũng là một
cách tự khẳng định mình.
HS: Suy nghĩ, phát biểu.
lời của chư tiên, rồi mượn lời của Trời
để khen thơ mình. Qua giọng thơ có vẻ
hài hước, dí dỏm mà cao ngạo, ta có thể
thấy được tâm hồn và cá tính của thi sĩ
Tản Đà. Ông rất ý thức về tài năng thơ
ca của mình và cũng là người táo bạo
dám đường hoàng bộc lộ cái tôi bản ngã
của mình. Ông cũng rất ngông khi tìm
đến tận trời để khẳng định tài năng trước
Ngọc hoàng Thượng đế và chư tiên. Đó
là niềm khao khát chân thành trong tâm
hồn thi sĩ. Giữa chốn Văn chương hạ
giới rẻ như bèo, thân phận nhà văn bị rẻ
rúng, khinh bỉ, ông không tìm được kẻ tri
âm tri kỉ ở trần gian nên phải lên tận cõi
tiên để được thỏa nguyện.
b) Bức tranh chân thực và cảm động
về cuộc đời của những người nghệ sĩ.
- Tản Đà lãng mạn nhưng không hoàn
toàn thoát li cuộc đời, ông vẫn ý thức về
trách nhiệm với đời và khao khát được
gánh vác việc đời.
- Tuy nhiên, cuộc đời người nghệ sĩ
trong xã hội lúc đó hết sức cơ cực, tủi
hổ, thân phận bị rẻ rúng, bị khinh bỉ, bị o
ép nhiều chiều.
* Qua đoạn thơ, nhà thơ đã vẽ một bức
tranh chân thực và cảm động về chính
cuộc đời của mình và cuộc đời nhiều nhà
văn khác. Điều đó giải thích vì sao Tản
Đà thấy đời đáng chán, vì sao ông phải
tìm cõi tri âm ở tận trời cao để thỏa niềm
khao khát. Vì thế hai nguồn cảm hứng
lãng mạn và hiện thực thường đan cài
khăng khít trong thơ ông.
3) Những dấu hiệu đổi mới thơ ca.
- Thể thơ:Thất ngôn trường thiên khá tự
do, không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu,
kết cấu như thể thơ Đường luật.
- Ngôn ngữ thơ chọn lọc tinh tế, gợi cảm
và rất gần gũi với tiếng nói đời thường.
- Giọng thơ và cách kể chuyện tự sự,
hóm hỉnh, có duyên, lôi cuốn bạn đọc.
- Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với
tư cách là người kể chuyện đồng thời là
nhân vật chính. Cảm xúc biểu hiện rất
phóng túng, tự do không bị gò ép.