Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Động lực làm việc của điều dưỡng viên và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, thành phố Cần Thơ năm 2020 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.54 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



VIN
SC K


H EC NG


NG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



<b>ĐỘNG LựC LÀM VIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN VÀ MỘT SỐ YẾU </b>


<b>TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HOÀN MỸ CỬU </b>


<b>LONG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 </b>



<b>Nguyễn Thùy Trang1<sub>, Bùi Thị Mỹ Anh</sub>2<sub>, Lê ngọc Của</sub>3</b>


<b>TÓM TẮT</b>


Nghiên cứu được tiến hành với hai mục tiêu: 1)Mô
tả động lực làm việc của điều dưỡng viên (ĐDV) tại Bệnh
viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, thành Phố Cần Thơ
năm 2020; 2)Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến động
lực làm việc của ĐDV tại Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ
Cửu Long, thành phố Cần Thơ năm 2020. Thiết kế nghiên
cứu mơ tả cắt ngang có phân tích. Nghiên cứu tiến hành
phát vấn 276 ĐDV đang làm việc tại các khoa lâm sàng
và cận lâm sàng.


Kết quả cho thấy tỷ lệ ĐDV có động lực làm việc đạt
chiếm 73,9%. Các yếu tố liên quan về động lực làm việc


chung của ĐDV như tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ
chun mơn, thời gian cơng tác, và thu nhập (p<0,05). Kết
quả nghiên cứu cũng chỉ ra vấn đề lương và khen thưởng,
yếu tố quản trị và điều hành của tổ chức cũng là yếu tố
ảnh hưởng đến động lực làm việc. Điều kiện làm việc, mối
quan hệ đồng nghiệp, nhu cầu đào tạo và chính sách hỗ trợ
để nâng cao trình độ phát triển chun mơn có tác động
tích cực đến động lực làm việc của ĐDV.


<b>Từ khóa:</b> Động lực làm việc, điều dưỡng viên, Bệnh


viện Hoàn Mỹ Cửu Long, thành phố Cần Thơ…
<b>ABSTRACT:</b>


<b>WORKING MOTIVATION AND ITS </b>
<b>ASSOCIATED FACTORS AMONG NURSES AT </b>
<b>HOAN MY CUU LONG GENERAL HOSPITAL, </b>
<b>CAN THO CITY IN 2020</b>


The study aimed to describe and analyzed the
associated factors to the working motivation of nurses
in Hoan My Cuu Long general hospital, Can Tho city in
2020. A cross-sectional study was designed with a total of
276 nurses in hospital.


The result showed that the proportion of working
motivation among nurses accounted for 73.9%. The study
found that the working motivation among nurses had
associated with the relevant factors such as age, marital
status, professional qualifications, working time and


income at the significant level p<0.05. Moreover, the study
indicated that the factors related to the salary and reward
issue, administration and organization factors were also
affected to the nurses’ working motivation. Therefore, it
is necessary to improve the working condition, co-worker
relationships, training activities and policies support to
build-up the nurses’ working motivation in hospital.


<b>Keywords: </b>Working motivation, nurses, Hoan My


Cuu Long general hospital, Can Tho.
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Hiện nay, chăm sóc sức khỏe người dân do ĐDV
cung cấp được đánh giá là một trong bốn trụ cột của hệ
thống y tế. Trước đây, công tác ĐDV được xem như phụ
thuộc vào điều trị, nhưng hiện nay, người ĐDV đã được
trao quyền để thực hiện cơng việc chăm sóc người bệnh
một cách chủ động và chuyên nghiệp [7]. Tại bệnh viện
(BV) số lượng ĐDV chiếm gần 50% [5], cho thấy đội
ngũ ĐDV có tỷ lệ nhiều nhất trong nguồn nhân lực của
BV điều này cũng nói lên được tầm quan trọng của ĐDV
trong BV là yếu tố quyết định không hề nhỏ trong định
hướng hiệu quả điều trị cho người bệnh, đây là một “mắt
xích” quan trọng, khơng thể tách rời trong phối hợp điều
trị. ĐDV thường là những người đầu tiên tiếp xúc người
bệnh từ lúc vào BV đến thời gian điều trị, họ cũng là
những người gắn bó với người bệnh nhiều nhất. Vì vậy
cần phát triển phù hợp để họ thực hiện tốt chức trách,
nhiệm vụ của mình [6].



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</b>

2020


Hiện nay BV Hoàn Mỹ Cửu Long cũng đã xây dựng


chế độ chính sách ưu đãi hơn cho khối ĐDV, nhưng vẫn
còn tồn tại một số ĐDV chuyển việc với tỷ lệ cao (44
ĐDV trong giai đoạn 2018 – 2019) [3], [4], một số bất
đồng cơ chế điều hành quản lý cơng việc, ĐDV chưa hài
lịng với chế độ tiền lương, thưởng, phụ cấp, áp lực với
thời gian làm việc, mối quan hệ đồng nghiệp, quản lý với
nhân viên, ổn định công việc, cơ hội được đào tạo và


phát triển. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu <b>“Động </b>


<b>lực làm việc của điều dưỡng viên và một số yếu tố ảnh </b>
<b>hưởng tại Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, </b>


<b>thành phố Cần Thơ năm 2020”</b> nhằm mục tiêu mô tả


thực trạng động lực làm việc của ĐDV và phân tích một
só yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của ĐDV tại
BVĐK Hoàn Mỹ Cửu Long, thành phố Cần Thơ. Kết quả
nghiên cứu góp phần giúp cho các nhà quản lý có thêm
thơng tin để duy trì và nâng cao động lực cho ĐDV.


<b>II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP </b>
<b>NGHIÊN CỨU</b>


<b>1. Đối tượng nghiên cứu</b>



ĐDV đang làm việc trong thời gian triển khai nghiên
cứu tại các khoa phòng tại BVĐK Hoàn Mỹ Cửu Long,
thành phố Cần Thơ.


<b>2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>


Thời gian nghiên cứu từ tháng 03 năm 2020 đến
tháng 8 năm 2020 tại BVĐK Hoàn Mỹ Cửu Long, thành
phố Cần Thơ.


<b>3. Thiết kế nghiên cứu</b>


Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích.
<b>4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu</b>


<i><b>Nghiên cứu định lượng</b></i><b>: </b>Áp dụng cơng thức tính cỡ
mẫu xác định một tỷ lệ


n = Z2


(1-α/2)


p(1- p)


d2


Trong đó


+ n: cỡ mẫu tối thiểu



+ Z<b>2</b>


1-α/2 = 1,96 là giá trị tương ứng với mức ý nghĩa


thống kê α=0,05


+ p= 0, 85 (Lấy theo tỷ lệ động lực làm việc chung
của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Minh
Hải, Cà Mau năm 2015 là 85,5%) [10]


+ d= 0,05 độ chính xác tuyệt đối mong muốn
→ Từ đó tính được n= 196. Dự phịng 10%, vậy cỡ


mẫu cần thiết là 216. Hiện nay, BVĐK Hoàn Mỹ Cửu
Long, thành phố Cần Thơ có tổng số 276 ĐDV, vì vậy
chúng tơi đã chọn mẫu tồn bộ 276 ĐDV vào nghiên cứu.


<b>5. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu</b>
Bộ công cụ dựa trên cơ sở lý thuyết về động lực của
F. Herzberg [1] và Patrick M Mbindyo và cộng sự (2009)
[3], được xây dựng để làm thang đo động lực làm việc của
ĐDV có 7 yếu tố 23 tiểu mục gồm “Động lực chung” (03
tiểu mục), “sự mệt mỏi vì cơng việc” (02 tiểu mục), “mức
độ hài lịng cơng việc” (03 tiểu mục), “khả năng bản thân
và giá trị công việc” (03 tiểu mục), “cam kết với tổ chức”
(05 tiểu mục, “sự tận tâm” (04 tiểu mục), “về tuân thủ giờ
giấc và sự tham gia” (03 tiểu mục).


<b>6. Xử lý và phân tích số liệu</b>



Số liệu sau khi thu thập, được làm sạch và nhập vào
máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1, phân tích bằng
phần mềm SPSS 20.0. Sử dụng thống kê mô tả tần số, tỷ
lệ (%) cho từng biến số nghiên cứu. Thống kê suy luận, sử
dụng kiểm định χ2 để phân tích mối liên quan giữa động
lực làm việc của ĐDV với một số biến độc lập, với mức ý
nghĩa thống kê p<0,05.


<b>7. Đạo đức nghiên cứu</b>


Nghiên cứu được sự đồng ý của Ban lãnh đạo BVĐK
Hoàn Mỹ Cửu Long, thành phố Cần Thơ và đã được thông
qua Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng
theo Quyết định số 119/2020/YTCC-HD3 ngày 30 tháng
3 năm 2020.


<b>III. KẾT QUẢ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



VIN
SC K


H EC NG


NG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



<i><b>Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=276) </b></i>



<b>Đặc điểm</b> <b>Số lượng (n)</b> <b>Tỷ lệ (%)</b>


<b>Giới tính</b>


Nam 74 26,8


Nữ 202 73,2


<b>Tuổi </b>


≤ 30 185 67,0


> 30 91 33,0


<b>Trình độ chun mơn</b>


ĐD trung cấp 92 33,3


ĐD cao đẳng 105 38,1


ĐD đại học 79 28,6


<b>Thời gian công tác </b>


< 5 năm 122 44,2


Từ 5- 10 năm 126 45,7


> 10 năm 28 10,1



<b>Chức vụ</b>


Quản lý 19 6,9


Nhân viên 257 93,1


<b>Loại hợp đồng</b>


Có thời hạn 91 33,0


Không thời hạn 185 67,0


<b>Nơi làm việc</b>


Lâm sàng 224 81,2


Cận lâm sàng 52 18,8


<b>Tình trạng hơn nhân</b>


Có gia đình 140 50,7


Độc thân 136 49,3


<b>Người thu nhập chính</b>


Có 182 65,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</b>

2020



<b>2. Động lực làm việc của ĐDV tại BV đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long, thành phố Cần Thơ</b>


Kết quả nghiên cho thấy “khả năng bản thân và giá
trị công việc” của ĐD chiếm tỷ lệ cao nhất là 89,5% với
giá trị trung bình là 4,1 điểm, kế tiếp là “cam kết với tổ
chức” chiếm 83,7% với giá trị trung bình là 4,2 điểm và


“sự tận tâm” là 83% với giá trị trung bình là 4,1 điểm,
kế đến “hài lịng với cơng việc” chiếm 77,2%, với giá trị
trung bình là 4,1 điểm, “tuân thủ giờ giấc và sự tham gia”
có số ĐD có động lực thấp nhất 69,9%.


Tỷ lệ ĐDV có động lực làm việc chiếm tỷ lệ 73,9%,


vẫn còn 26,1% tỷ lệ ĐDV chưa có động lực làm việc. <b>của ĐDV tại Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc </b>


<i><b>Bảng 2. Tỷ lệ động lực làm việc của ĐDV (n= 276) </b></i>


<b>TT</b> <b>Nội dung</b> <b>Có động lực</b> <b>Chưa có động lực Điểm trung <sub>bình</sub></b>


<b>n</b> <b>%</b> <b>n</b> <b>%</b>


1 Yếu tố động lực chung 230 83,3 46 16,7 12,6


2 Yếu tố sự mệt mỏi trong công việc 194 70,3 82 29,7 7,97


3 Yếu tố mức độ hài lịng với cơng việc 213 77,2 63 22,8 12,3


4 Yếu tố thuộc về khả năng bản thân và giá trị <sub>công việc</sub> 247 89,5 29 10,5 12,4



5 Yếu tố cam kết với tổ chức 231 83,7 45 16,3 20,9


6 Yếu tố sự tận tâm 229 83,0 47 17,0 16,5


7 Yếu tố về tuân thủ giờ giấc và sự tham gia 193 69,9 83 30,1 12,1


<b>Động lực làm việc chung</b> <b>204</b> <b>73,9</b> <b>72</b> <b>26,1</b> <b>94,6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



VIN
SC K


H EC NG


NG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



<i><b>Bảng 3. Yếu tố cá nhân của ĐDV ảnh hưởng động lực làm việc của ĐDV tại Bệnh viện đa khoa</b></i>
<i><b>Hồn Mỹ Cửu Long (n=276)</b></i>


<b>Các yếu tố</b> <b>Có động lực</b> <b>Chưa có động lực</b> <b><sub>(95%CI)</sub>OR</b> <b>p</b>


<b>n</b> <b>%</b> <b>n</b> <b>%</b>


<b>Giới </b>


<i>Nam </i> 57 27,9 17 23,6



0,8 (0,43-1,53) 0,537


<i>Nữ</i> 147 72,1 55 76,4


<b>Tuổi </b>


<i>≤ 30</i> 124 60,8 61 84,7


3,56 (1,73-7,98) < 0,001


<i>> 30</i> 80 39,2 11 15,3


<b>Tình trạng hơn nhân </b>


<i>Có gia đình</i> 114 55,9 26 36,1 <sub>2,23 (1,24-4,08)</sub>


0,004


Độc thân 90 44,1 46 63,9


<b>Trình độ chun mơn </b>


<i>Trung cấp</i> 80 39,2 12 16,7 1


< 0,001


<i>Cao đẳng</i> 67 32,8 38 52,8 0,27 (0,12-0,57)


Đại học 57 27,9 22 30,6 0,39 (0,16-0,90)



<b>Thu nhập chính trong gia đình </b>


<i>Có </i> 140 68,6 42 58,3


1,56 (0,86-2,81) 0,147


<i>Không </i> 64 31,4 30 41,7


<b>Thời gian công tác </b>


<i>< 5 năm </i> 76 37,3 46 63,9 1


< 0,001


<i>5 – 10 năm</i> 101 49,5 25 34,7 2,45 (1,38-4,33)


<i>> 10 năm</i> 27 13,2 01 1,4 16,34 (2,15-124,2)


<b>Chức vụ </b>


<i>Quản lý</i> 18 8,8 01 1.4


6,87 (0,9 -52,43) 0,063


<i>Nhân viên </i> 186 91,2 71 98,6


<b>Loại lao động </b>


<i>Có thời hạn</i> 59 28,9 32 44,4



1,96 (1,08-3,54) 0,019


<i>Khơng thời hạn</i> 145 71,1 40 55,6


<b>Vị trí cơng tác </b>


Lâm sàng 165 80,9 59 81,9


1,07 (0,52-2,35) 1,00


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE</b>

2020


Kết quả cho thấy ĐDV có độ tuổi ≤ 30 có động lực


làm việc hơn nhóm ĐDV lớn hơn 30 tuổi gấp 3,56 lần
(OR= 3,56; 95%CI: 1,73 - 7,98). Nhóm ĐDV có thâm
niên từ 5- 10 năm có động lực làm việc hơn nhóm ĐDV
có thâm niên < 5 năm gấp 2,45 lần (OR= 2,45; 95%CI:
1,38 – 4,33). Nhóm ĐDV có gia đình có động lực gấp 2,23
lần so với nhóm ĐDV độc thân (OR= 2,23; 95%CI: 1,24
– 4,08). Nhóm ĐDV cao đẳng có động lực làm việc ít hơn
nhóm ĐDV trung cấp 0,27 lần (OR= 0,27; 95%CI: 0,12
-0,57), nhóm ĐDV đại học cũng có động lực làm việc ít
hơn nhóm ĐD trung cấp 0,39 lần (OR = 0,39; 95%CI:
0,16 – 0,90). Nhóm ĐDV có hợp đồng khơng thời hạn có
động lực hơn nhóm ĐDV có hợp đồng có thời hạn gấp
1,96 lần (OR= 1,96; 95%CI: 1,08 – 3,54).


<b>IV. BÀN LUẬN</b>


<b>Động lực làm việc của ĐDV tại BV ĐK Hoàn Mỹ </b>


<b>Cửu Long, thành phố Cần Thơ</b>


Động lực làm việc của ĐDV tại BVĐK Hoàn Mỹ
Cửu Long, thành phố Cần Thơ đạt tương đối khá 73,9%.
Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu tại BVĐK Hoàn
Mỹ Minh Hải, thành phố Cà Mau năm 2015 [8], nghiên
cứu tại BV Bệnh Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh năm
2017 [5].


Về nội dung “khả năng bản thân và giá trị công việc”
đạt 89,5%, cho thấy đa số ĐDV đều hài lịng với cơng việc
mình làm. Kết quả của chúng tôi cao hơn so với nghiên
cứu của Phạm Mỹ Kim (2017) [4] có 81,5% ĐDV có động
lực. Về “tuân thủ giờ giấc và sự tham gia” ĐDV có động
lực làm việc là 69,9% cũng là thấp nhất trong các yếu
tố đo lường động lực. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
thấp hơn kết quả của nghiên cứu Huỳnh Ngọc Tuyết Mai
năm 2017 [5] có kết quả 88,1% ĐD có động lực với “giờ
giấc và sự tham gia”, nghiên cứu của Phạm Thanh Tuyền
(2018) [6] có động lực làm việc cho nội dung “giờ giấc và
sự tham gia” cũng khá cao 83%.


<b>Một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc </b>
<b>của ĐDV tại BVĐK Hoàn Mỹ Cửu Long, thành phố </b>
<b>Cần Thơ</b>


Nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa động lực làm
việc chung với tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ chun
mơn, thời gian công tác, loại lao động (p<0,05), kết quả



này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thu
Trang tại BVĐK Thu Cúc năm 2018 [7]. Sự tương đồng
này cũng hợp lý vì đối tượng nghiên cứu đều là ĐDV, mơ
hình BV tư nhân như nhau, do có các đặc điểm nêu trên
nên kết quả tương đồng là rất phù hợp.


Yếu tố “mối quan hệ đồng nghiệp” được ĐDV đồng
ý 82,6% chứng tỏ mối quan hệ đồng nghiệp trong BVĐK
Hoàn Mỹ Cửu Long được nhiều ĐDV hài lòng, khi mối
quan hệ đồng nghiệp được tốt đẹp hỗ trợ chia sẻ lẫn nhau
làm việc hiệu quả, không mâu thuẫn trong tổ chức thì hiệu
quả của đội nhóm đạt chất lượng hơn, nhân viên có động
lực làm việc [1], [2].


Yếu tố “điều kiện làm việc” tại BV rất thuận lợi và
thực tế có đầu tư nhiều máy móc trang thiết bị y tế hiện
đại hỗ trợ rất nhiều cho ĐDV theo dõi và chăm sóc người
bệnh. Yếu tố “ổn định và an tồn cơng việc” được ĐDV
đồng ý 85,5% với tỷ lệ cũng khá cao, thực tế cho thấy BV
sắp xếp cho nhân viên làm việc đúng với chức năng và
phạm vi chuyên môn và luôn được sự hỗ trợ từ quản lý
khoa/phịng và từ cấp trên để khơng tạo áp lực cho nhân
viên phải đơn độc làm việc và giải quyết mọi vấn đề một
mình. “Cơ hội đào tạo và phát triển” được ĐDV đồng ý
79,3%, BV đã đầu tư cho nhân viên học tập và chú trọng
đến năng lực chuyên môn cho ĐDV để cập nhật kiến thức
chuyên liên tục, theo kịp sự phát triển của y khoa hiện nay.
Yếu tố “ghi nhận thành tích” được ĐDV đồng ý 77,2%.
Ghi nhận những cống hiến những kết quả của nhân viên
góp phần quan trọng trong việc tạo nên động lực, nếu


không được ghi nhận kịp thời thì cũng gây ảnh hưởng rất
nhiều đến sự gắn kết của nhân viên [7], [9], [10].


<b>KẾT LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



VIN
SC K


H EC NG


NG


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long (2018), “Báo cáo tổng kết hoạt động bệnh viện năm 2018”
2. Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long (2019), “Báo cáo tổng kết hoạt động bệnh viện năm 2019”


3. Bộ Y tế Việt Nam và Nhóm đối tác y tế (2009) “Nhân lực y tế Việt Nam, Báo cáo chung tổng quan ngành Y
<i>tế năm 2009”.</i>


4. Phạm Mỹ Kim (2017) “Động lực làm việc và một số yếu tố liên quan của ĐDV khối hồi sức cấp cứu tại Bệnh
<i>viện Chợ Rẫy năm 2017”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng.</i>


5. Huỳnh Ngọc Tuyết Mai (2017) “Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của ĐDV tại các khoa Lâm
<i>sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh năm 2017”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại </i>
học Y tế Công cộng.



6. Phạm Thanh Tuyền (2018) “Động lực và một số yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của bác sĩ tại Bệnh
<i>viện đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2018”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng</i>


7. Nguyễn Thu Trang (2018) “Động lực làm việc của ĐDV tại Bệnh viện đa khoa Quốc tế Thu Cúc và một số yếu
<i>tố liên quan năm 2018”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng.</i>


8. Nguyễn Việt Triều (2015), “Động lực và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa
<i>Hoàn Mỹ Cà Mau năm 2015”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh Trường đại học Y tế Công cộng.</i>


9. Lyn N Henderson, Jim Tolluch (2008) “Incentives for retaining and motivating health workers in Pacific and
<i>Asian countries”. Human Resources for Health </i>


</div>

<!--links-->

×