Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo (Bài 3) - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.59 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG II:CÁC KỸTHUẬT NỀN CỦA CNSH HIỆN ĐẠI (10 TIẾT)</b>


Chức năng và ứng dụng của các enzyme giới hạn



Giới thiệu các vector nhân dòng và kỹ thuật nhân dòng


gen



Các phương pháp lai phân tử



Phương pháp PCR, ứng dụng



Kỹ thuật xác định trình tự DNA



Kỹ thuật tạo thư viện genome và cDNA



8/26/2014 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Sự bắt cặp lai (Hybridization) theo cơ chế </b>


<b>bổ sung (Complementarity) </b>



<b>Các dạng phức hợp lai bổ sung: </b>


<b>DNA - DNA </b>



<b>DNA - RNA </b>



<b>Protein </b>

<b>– Protein (thường ở dạng phức hợp </b>


<b>kháng nguyên – kháng thể) </b>



<b>CƠ SỞ KHOA HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lai phân tử là quá trình kết hợp lại



của hai mạch đơn DNA hoặc


DNA-RNA.



Cơ sở của việc lai phân tử là các


mối liên kết hydro giữa các base


trên hai mạch. Giữa một base A và


một base T (hoặc U) hình thành


hai liên kết hydro cịn giữa G và C


hình thành ba liên kết.



<b>LAI GIỮA CÁC NUCLEIC ACID </b>



<b>(DNA </b>

<b>– DNA </b>

<b>hoặc </b>

<b>DNA </b>

<b>– RNA) </b>



<b>Lai giữa các nucleic acid </b>


<b>T </b>

<b>A </b>



<b>C </b>

<b>G </b>



<b>U </b>

<b>A </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LAI GIỮA CÁC NUCLEIC ACID </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub>LAI SOUTHERN </sub></b>

<sub>(</sub>

<sub>DNA</sub>

<sub> – </sub>

<sub>DNA</sub>

<sub>) </sub>


<b><sub>LAI NORTHERN </sub></b>

<sub>(</sub>

<sub>DNA</sub>

<sub> – RNA) </sub>



<b><sub>LAI WESTERN </sub></b>

<sub>(</sub>

<sub>PROTEIN</sub>

<sub> – </sub>

<sub>PROTEIN</sub>

<sub>) </sub>



<b>MỘT SỐ KỸ THUẬT LAI PHÂN TỬ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

So sánh sự phân tích gene

<i>X</i>

sử dụng các kỹ thuật lai



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lịch sử </b>



– Do Edwin Southern đề xuất


năm 1975 và sau đó được tiếp


tục hoàn thiện.



– Với sự phát triển của kỹ thuật


này, Southern

đã nhận được


giải thưởng Lancaster trong


lĩnh vực Y học vào năm 2005.



<b>LAI SOUTHERN</b>



<b>Edwin Southern </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LAI SOUTHERN</b>



<b>Nguyên lý </b>



– Dựa trên sự bắt cặp bổ sung giữa 2 phân tử DNA mạch đơn
(DNA-DNA)


– Cho phép xác định được sự có mặt của những trình tự
nucleotide trên một đoạn DNA nào đó trong một hỗn hợp các
đoạn DNA khác nhau dựa trên sự bắt cặp của mẫu dò đã được
đánh dấu với đoạn DNA chứa trình tự bổ sung với mẫu dị đó.



<b>Kỹ thuật lai Southern cho biết </b>


– Sự có mặt của đoạn DNA (gen)


– Số lượng đoạn DNA có mặt (tương ứng với số gen)
– Độ lớn của đoạn DNA


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Các bước tiến hành </b>



Bước1

: Chuẩn bị DNA mẫu.



Bước 2

: Chuyển ssDNA lên màng lai



(giai đoạn này gồm nhiều bước)



Bước 3

: Lai ssDNA với mẫu dò



Bước 4

: Kết thúc phản ứng lai, thu kết quả lai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1 2 3



Mẫu nghiên cứu



3



Marker



1



Đối chứng




2



</div>

<!--links-->

×