Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

NHỮNG bức THƯ từ điện BIÊN PHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.13 KB, 44 trang )

Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

NHỮNG BỨC THƯ TỪ ĐIỆN BÊN PHỦ
(trích)
Chiến dịch Castor (20 đến 25-11-1953) - Chiến dịch
không vận lớn nhất trong chiến tranh Đông Dương.
Đại úy Hervé Trapp , tiểu đoàn 6e BPC, đã tham gia
đánh chiếm làng Điện Biên Phủ ngày 20-11-1953.
Ngày 11-12, Trapp rời khu đồn trú. Sau đó ngày 16-31954, ba ngày sau khi Việt Minh tấn công Điện Biên
Phủ đánh chiếm hai cứ điểm quan trọng.
Ông đã tham gia những trận đánh của tiểu đoàn. Dù bị
thương nặng ngày 6-5-1954, Việt Minh đã từ chối không
cho ông di tản và bị bắt làm tù bịnh cho đến ngày 2-91954.
Trong phần tự thuật ghi lại trước khi qua đời năm 1995,
Trapp nhắc đến những thời điểm quan trọng trong chiến
dịch Castor.
Ngày 20-11-1953, lúc 5 giờ sáng, chiếc Dakota chở bộ
chỉ huy không vận chiến dịch Castor cất cánh từ phi
trường Bạch Mai. Ba vị tướng trên đó. Họ phải quyết
định xem chiến dịch, do Navarre phát lệnh 2 ngày
trước, có được hồn tất ngày 25-11 ngay trong trường
hợp thời tiết xấu. Chiến dịch này nhằm lập căn cứ tác
chiến tại Điện Biên Phủ bảo vệ Thượng Lào, ngăn chặn
quân Việt Minh từ cao nguyên Bắc Kỳ tràn sang.
6h30, máy bay bộ chỉ huy bay trên lòng chảo Điện Biên
Phủ còn đầy sương.
7h20, sương bắt đầu tan, Hà Nội nhận lệnh khởi động
chiến dịch Castor.
8h45, đoàn máy bayDakota gồm 65 chiếc cất cánh từ
Bạch Mai và Gia Lâm chở theo 1300 lính dù với nhiệm
vụ chiếm Điện Biên Phủ và bảo đảm an tồn cho đợt


thả lính dù thứ nhì vào lúc trưa chiều.
10h40, từng tốp 3 máy bay bay trên những ngọn đồi
phía đơng lịng chảo. Cứ 10 giây giữa các tốp 3 chiếc
và cứ 10 phút giữa các trung đội lần lượt được thả dù,
các lính dù được thả trên hai bãi đáp:
-

6e BPC do thiếu t1 Bigeard chỉ huy cùng với
một biệt đội cơng binh được thả xuống bãi
Natacha phía tây bắc của làng.
Tiểu đoàn 2 của trung đoàn dù số 1 (II/I RCP)
do thiếu tá Brechignac chỉ huy và bộ chỉ huy
không vận số 1 được thả trên bãi Simone phìa
nam sơng Nậm Rốm.

II/1 RCP khơng gặp một sự kháng cự nào. Vài đơn vị
của 6e BPC đáp xuống gần một đại đội Việt Minh. Một
cuộc đụng đô ngắn trong điều kiện khó khăn trước khi
đơi nhày dù đầu tiên kết thúc.
Gần giữa trưa, thiếu tá Bigeard và nhóm lính trong tiểu
đồn cịn lại đụng trận với lính Việt Minh núp trong khu
vực.
15h, khi tình hình cịn đang lộn xộn, đợt thả dù thứ hai
diễn ra gồm:
- Tiểu đoàn dù thuộc địa số 1 (1er BPC)
- Đại đội cối 120mm.

-

2 đội đại bác không giật 75mm.

Một trạm phẩu thuật.

16h, Điện Biên Phủ đã được chiếm hồn tồn. Có 15
người chết trong đó có đại úy Raymond Bác sĩ trưởng
nhóm không vận 1 (GAP 1), và 53 bị thương.
Cuối ngày, các đơn vị tập hợp với nhau. Các lực lượng
an ninh được bố trí cho ban đêm.
Có khoảng một trăm Việt Minh bị chết tại trận.
Ngày 21-11, tiểu đoàn 1er BEP, 8e BPC và bộ chỉ huy
của tướng Gilles được thả dù xuống. Phi đạo cho máy
bay hạng nhẹ được khởi cơng.
Ngày 22-11, tiểu đồn dù Việt Nam số 5 (5 BPVN) nhảy
trong buồi sáng. Cùng lúc, chiếc máy bay hạng nhẹ đầu
tiên hạ cánh khoảng 10h30.
Trong ngày 23 và 24-11, khi trinh sát được hai nhóm
khơng vận tung ra xung quanh, đại động công binh
cùng với lực lượng dù hổ trợ, đã phục chế lại sân bay
cũ. Máy bay tiếp tục thả dù thức ăn, đạn dược, dây
kẽm gai và.. một xe ủi đất.
Ngày 25-11, 5 ngày sau khi chiến dịch Castor bắt đầu,
chiếc Dakota đầu tiên hạ cánh vào cuố ngày.
Căn cứ Điện Biên Phủ, với 5100 lính đầy đủ đạn dược
và thức ăn, có thể đánh bại các tiểu đồn Việt Minh
đang được thơng báo có mặt trên vùng coa nguyên với
3-4 ngày hành quân. Sân bay căn cứ có thể tiếp nhận
tiếp tế từ Hà Nội.
Căn cứ của nhóm tác chiến có thể bào vệ Thượng Lào.
Chiến dịch Castor xem như kết thúc.
Trận đánh ngày 20-11-1953
Trung úy Le Boudec là một trong những sĩ quan hiếm

hoi trong tiểu đồn biệt kích dù thuộcđịa (6e BCCP) đổi
tên thành 6e BPC trong hai khoảng thời gian ông ở
Đông Dương năm 1949 và 1954.
Sau cuộc tập kích ở Tú Lệ (10-1952) và Lang Sơn (71953), ông tham gia chiến dịch Castor.
Ơng tiếp tục nhảy dù với tiểu đồn này vào Điện Biên
Phủ ngày 16-3-1954.
Bị thương 4 lần, ông được đặc cách thăng đại úy ngày
21-4-1954.
Dù bị thương nặng, Việt Minh từ chối cho ơng di tản.
Ơng phải bị bắt đến khi được thả ngày 2-9-1954.
Trong bức thư ông viết gởi cho mẹ ngày 25-11-1953,
trung úy Lucien le Bodec kể lại việcchuẩn bị chiến dịch
và trận đánh chiếm làng Điện Biên Phủ.
Ngày 19-11-1953,
14h00
Từ chiều hôm Chúa Nhật, chúng con quay về hậu cứ ở
Hà Nội. Nhưng những năm này ở Bắc kỳ, chúng con
khơng có nhiều thời gian nghỉ. Mỗi sáng thức dậy
chúng con tự hỏi không biết chiểu sẽ ở đâu.
4 ngày, như thói quen, để kiểm tra đồ nghề, áo quần,
vũ khí. Chương trình lúc trưa chiều là kiểm tra thật kỹ
các đồ đạc không vận. Tức là xem kỹ từng người có tất
cả những gì cần thiết để cầm cự một tuần không cần
hổ trợ từ bên ngoài với sự nhẹ nhàng nhất.
1


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

Sau khi ăn, con nghỉ một tý theo thói quen trong khi

thiếu tá Trápp chỉ huy mang mìn đến nhờ con kiểm lại
và cọn cũng chuẩn bị những gì cấn thiết cho mình.
Khơng thể hỏi ơng giải thích thêm và con thấy trước sẽ
xuất phát.
Khi con kiểm tra từng sợi dây, từng chiếc đế giày, ngay
cả từng viên đạn, các đồ nhảy dù, chúng con biết rằng
cả tiểu đoàn bị cắm trại từ lúc 18h. Con khơng biết Việt
Minh có nghi ngờ gì không, nhưng chúng con hiện
đang bị cách ly trước một chuyến đi chắc chắn.
Có nhiều tiếng xì xào khơng hài lịng trong đơn vị.
Chúng con khơng được nghỉ thường xun trong
những ngày hiếm hoi trong trại.
19h00
Chỉ huy tiều đoàn được cấp trên gọi lên để briefing. Tất
cả đã xong và con ăn tối với các chỉ huy các trung đội.
Họ tra hỏi con vì nghi con được biết tình hình trước
nhưng vơ ích, và cũng vì những chuyện khơng thể nói
ra. Người ta thử đóan dựa theo những thơng tin sau
cùng nhưng khơng có gì chính xác. Tất cả cịn mơ hồ.
21h00
Trapp mang hồ sơ họp các trung đội trưởng. Sau vài
câu, chúng con đã rõ: phải chiếm Điện Biên Phủ từ tay
Việt Minh. Thành phố là nơi quan trọng trong thung
lũng, có một sân bay quan trọng mà Việt Minh đã chiếm
trong chiến dịch mùa đông vừa rồi. Căn cứ nhỏ này
phải rút bỏ trước khi nhiều trung đoàn Việt Minh tiến
đến. Trận tấn công sang Lào hồi tháng 5 xuất phát từ
đây và chúng tơi cũng hiểu tính quan trọng này.
Hồ sơ nhảy dù, rất đầy đủ, gồm nhiều bản đồ rất khơng
chính xác, các khơng ảnh và vài tài liệu. Chúng con biết

có sáu đại đội Việt Minh nằm trong vùng nhưng thành
phố không bị đánh chiếm.
Chiến dịch được thực hiện với nhiều đơn vị dù. 2 tiểu
đồn trong đó có tiểu đồn của con sẽ nhảy đợt đầu
xuống nhiều khu vực khác nhau và trưa chiều sẽ có
một tiểu đồn nhảy xuống tiếp tục. Ngày hơm sau, 2
tiểu đoàn khác và ngày mố là tiểu đoàn sau cùng.
Ngày “J” – 20-11-1953
4h sáng tức dậy.
Trong phòng, con đã chuẩn bị xong nhưng cũng có vài
chuyện phức tạo. Cái túi dết (musette) quá nhỏ với
phần ăn 4 ngày, đạn dược và dụng cụ cần thiết trở nên
quá cồng kềnh. Đêm cịn lạnh và có thể có mưa. Phải
mang vớ để thay và đồ tắm rửa gọn nhẹ cũng khơng
phải là ít.
6h00
Trời cịn tối và trên sân bay, các máy bay bắt đầu khởi
động. Chúng con nhận dù và kiểm tra. Con dặn dò với
mấy anh em về việc gom quân khi đáp, đây là điểm
quan trọng vì sau khi đáp sẽ bị tản mác nên cần phải
biết điểm mốc để định hướng nhanh khi chạm đất.
7h00
Chúng con ngồn trên băng ghế máy bay chen chúc
trong túi dù, vũ khí, balơ, túi đeo chân và chờ cất cánh.
Dây đai khắp người khá khó chịu. Tất cả chúng con
kiểm tra sắp xếp đồ đạc.
8h15

Máy bay trể một giờ do sương mù. Chúng con bị kẹt
cứng trong băng ghế sắt của máy bay.

8h30
Từng chiếc máy bay rú máy cất cánh. Con cố nhận
thấy đám cỏ sau cùng trước khi sẽ chạm đất xuống
Điện Biên Phủ.
Chúng con giờ đang bay. Hà Nội trở nên nhỏ xíu dưới
chân. Chúng con nhìn ra cửa máy bay tìm cách nhận
dạng cảnh vật. Máy bay bay lượn vịng chờ chiếc sau
cùng lên để lấy đội hình bay. Chừng khoảng nửa giờ,
chúng con bay thẳng về phía tây. Qua của sổ, chúng
con nhận thấy hay chiếc máy bay cùng nhóm bay cácg
vài mét. Đỉnh núi Ba Vì xuất hiện, đánh dấu trận đánh
dữ dội năm 1951, cho thấy độ cao của máy bay về phía
bắc. Trời trong và chúng con thấy rõ bên dưới. Giờ
chúng con đang bay trên vùng trung du với cây cối dày
đặc và chập chùng. Nhiều ngôi nhà núp bên dưới là
những dấu vết con người duy nhất.
Cái lạnh và buồn ngủ làm con lim dim vài phút và con
tỉnh dậy khi máy bay bay trên căn cứ Nà Sản vừa rút
bỏ. Cây cối bắt đầu phủ một phần trên đó.
Thêm nửa giờ và chúng con cảm thấy gần đến. Dây
siết chặc bụng và nhiều người tỏ vẽ căng thẳng. Con
mừng vì thấy rằng khơng khơng có mong muốn thấy tất
cả đều hủy bỏ bất ngờ như hồi ở Tú Lệ. Nhiệm vụ đáng
tin cậy và rủi ro sinh ra đã động viên để tránh những trò
đùa giỡn và số việc phải làm từ khi máy bay xuất phát
đến khi tiếp đất cũng đủ cho chúng con phải quan tâm.
Điện đài báo tín hiệu nhày. Trong 10 phút chúng con sẽ
nhảy. Kiểm tra sau cùng. Con thử nhìn ra cửa xem
cảnh vật nhưng khơng nhận biết cảnh gì.
Cịn 3 phút. Điện đài báo. “ Đứng dậy ! Móc dù”. Chúng

con cứng chân đúng dậy khó khăn. Tai lùng bùng do
máy bay hạ độ cao nhanh. Vài bàn tay gân guốc chỉnh
đai mở dù tự động và lị xo móc. Chúng con nhảy
xuống và máy bay, luôn với 2 chiếc máy bay bạn bay
theo, lượt quá các ngọn đồi dưới thung lũng. Giờ chúng
con cách mặt đất chừng 200m và tốc độ tưởng chừng
như tăng vọt gấp 10 lần.
30 giây, khoang chứa đại bác không giật lấy thăng
bằng ở cửa và chúng con bắt đầu nhảy. Con cố nhìn ra
cửa để nhận diện bãi đáp đã nghiên cứu trên bức
khơng ảnh. Khơng cịn gì làm. Vả lại chuông báo nhảy
vang lên át hẳn tiếng máy bay…
Đội đại bác không giật đã được thả xuống trước. Cửa
đã trống và ..hop ! Con thích thú khi được nhảy ra đầu
tiên. Cái nón sắt bay khỏi đầu con. May là dù bung ra
làm con lấy lại thăng bằng. Tất cả ơn thỏa, con khơng
mất gì cả.
Bắt đầu có chút rắc rối. Hạ sĩ nhứt Mancini nhày sau
con và chân chạm lướt qua dù của con. Thật là bực
bội. Trên không, con thấy dù trắng và xanh khắp nơi.
Bực bội với Mancini tiếp tục. Vì phải canh chừng mà
con không thấy đã gần đất. Trước khi định hướng lại,
con đã chạm đất lọt giữa bụi cây, may là khơng có gai.
Vì vậy con khơng thấy gì xung quanh.
Con tháo dù ra nhanh và đi đến Mancini rơi cách đó vài
mét. Các chiến đấu cơ cắm xuống ria đạn nhưng không
2


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)


đáng lo vì mỗi lần nhảy, máy bay hay bắn vào vùng lân
cận để bảo vệ.
Chúng con chừng 3,4 người trong khu rừng thưa nhỏ
va chúng con gọi các anh em rải rác xung quanh. Sau
cùng, con thất cụm khói bốc lên tại điểm tập kết và con
chạy đến đó,
Trapp đã gom khoảng 20 người gần cánh ruộng có căn
nhà sàn ở đó.
Các tiếng gọi, tiếng còi gọi nhau vang lên giữa tiếng
súng máy bay. Các chiến máy bay sau cùng vừa thả
xong đợt dù sau cùng và bay xa dần. Vài tiếng súng lẻ
tẻ cho thấy không phải các trung đội đều yên ổn.
Lepage cùng đại đội của mình tiến vào thành phố đầu
tiên, hình như đã đụng trận. Chúng con nghe thấy vài
tràng súng ngày càng tăng dần. Vài tiếng pháo kích rải
nhay nơi chúng con vừa nhảy dù xuống cho thấy cuộc
kháng cự của địch quân bắt đầu.
Chúng con nhảy dù hơi trễ và đại đội còn lại đến chậm.
Con đi đến hướng họ có thể nhảy xuống. Con phải
băng qua mảnh ruộng trống và phải bốn lần mới có thể
đến đó vì những tiếng súng gần đó bắn ra ngay khi con
và người lính mang điện đài đứng dây. Đi vài trăm mét,
con té trên người một hạ sĩ quan được phái đi liên lạc
với người còn lại của đại đội đang tập trung ngồi điểm
dự tính. Sau vài phút chờ đợi, con quay về bộ chỉ huy
của Trapp. Mảnh ruộc trước mặt như một bàn bida với
những bờ ruộng xâm xấp nước nhưng có thể núp tránh
địch đi băng qua.
Tiếng súng bắn dày đặc. Từ chổ Lepage, có thể thấy rõ

chiến sự đang nóng và ở chổ Jacobs, yểm trợ chúng tơi
ở phía bắc, hình như khơng thể đi một mình. Mỗi khi
bên nào cũng chúng con ló dạng là có những loạt đạn
bắn tấn cơng như chào mừng ngày quốc khánh 14
tháng 7. Những tiếng nổ đạn cối cách chúng con
khoảng 100m, thường khơng chính xác cho thấy Việt
Minh khá lo lắng và chưa quen phí đạn. Gần đó, trung
sĩ nhất Lugrezi đang ngụy trang cờ hiệu. Trước mắt cần
phải băng qua bãi ruộng quái quỷ này nhưng giờ con
còn phải làm những hành động cần thiết dù rằng ai
cũng có thể là người sau cùng lúc đó.
Con nhảy vài bước đế nơi ẩn náu và bì bỏm vài mét
đến Trapp đang bình tĩnh nghe điện đài. Chúng con nói
ngắn và nắm tình hình.
Trung úy Corbineau chỉ huy nhóm biệt kích số 1 vừa bị
thương, cũngnhư Peressin, truyền tin của trapp bị trúng
đạn.
Thình lình, quân Việt Minh cách chúng con 50m chạy
băng băng tràn tới. Hạ sĩ nhất Cordier bên cạnh con
quạt tráng súng giữa chân một con ngựa cột dưới căn
nhà. Con khơng hiểu gì và có một tên Việt Minh cách
chúng con 20m.
Trận bắn lộn tuyệt đẹp và chúng con tiết kiệm đạn, chỉ
bắn những gì xuất hiện. Một người lính bản xứ của đại
đội 3 không theo kịp đồng đội, đã lúng túng trong nhóm
chúng con. Con phải lơi anh vào bụi. Chúng con bị bắn
khắp nơi trừ ờ phía tây. Lúc này khơng có thương
vong. Trapp gọi nhờ con lo cho Corbineau.
Con chạy ra 20m để thấy rõ hơn và mọi người đều
chạy ra nhanh. Một ổ đại liên của Việt Minh bắn ra bị lộ


diện và Bauer dùng súng trường có ống nhắm tiêu diệt.
Đội biệt kích số 3 đã tràn ra khỏi bụi và đánh tạt sườn
quân Việt Minh đang tấn cơng chúng con. Dù đang cố
tổ chức vị trí chiến đấu, con cũng có giờ bắn 2 phát
carbin. Bauer cạnh con mỉm cười vì từ 6 tháng nay, anh
là thiện xạ giỏi nhất, anh duy nhất chỉ mong con bắn
giỏi mà thơi.
Đột nhiên Việt Minh rút chạy. Đội biết kích số 3 đã đánh
thẳng khiến họ hoảng sợ. Sau vài phú bắn đuổi, trận
đánh im lặng. Nửa tiếng đồng hồ đến giờ, chúng con
khơng có giờ suy nghĩ nhiều và chúng con tự hỏi sao
trận đánh lại kết thúc.
Yên tĩnh trở lại ngay điểm chiến đóng. Tuy nhiên,
Lepage và Magnillat còn bám trụ. Chúng con thận trọng
gởi vài đơn vị đi xem kết quả và tin liên lạc thắng trận
bắt đầu đến. Các xác chết rải rác ở các bờ ruộng, bờ
đất. Trong đại đội, ngoài hai người bị thương trước đó,
có một hạ sĩ hy sinh và một người bị thương. Tin tức
đầu tiên báo là Việt Minh bỏ lại 23 xác và chừng một
chục vũ khí được thu giữ.
Thình lình ở góc bờ ruộng, có một người giơ tay đầu
hàng. Con vui mừng nhìn ống dịm và ngạc nhiên.
Không phải là Việt Minh mà là người dân bản xứ của
đại đội bạn. Anh kể chuyện của mình: Sau khi nhảy dù,
anh không thể theo đơn vị và bị lọt giữa Việt Minh, anh
phải núp trong bụi và chờ tình hình. Anh có thể nói rằng
anh từ xa đến. Con chợt nghĩ rằng đó là người con lơi
vào bụi rậm. Khơng may con chỉ tìm thấy một xác chết
trúng đạn giữa đầu. Ba người phe ta thuộc nhóm cơng

binh được thả dùng cùng lúc cũng bị chết trước khi tập
trung với đồng đội.
Đại đội con cũng thiếu khoảng 10 người. khơng biết họ
có lọt sang đại đội khác hay khơng ? Hay bị giết ? Cịn
trên máy bay ? Hệ thống điện đài đã bớt liên lạc và mỗi
nơi gọi về báo cáo tình hình.
Jacob ở phía bắc với 4 chết, khoảng 10 bị thương như
chúng tôi. Magnillat và Lepage phía nam phải đánh
chiếm từng mét đất để vào làng và cịn đang đánh. 2km
ở phía nam, tiểu đồn II/I RCP, được thả dù cùng lúc
với chúng con, không đụng Việt Minh.
Dần dần chúng con gom lại quân bị lạc. Các xác chết
được quần trong dù và Lecoq, hạ sĩ nhất quân y, lo sơ
cứu thương binh.
15h00,
Thượng sĩ Prigent, đề nghị ăn nhẹ được anh em hưởng
ứng.
Mỗi người kể chuyện của mình. Vài người bị thương
nhẹ khi nhảy dù được đồng đội dìu đến chúng con. Họ
phải núp giữa đám Việt Minh trong khi đụng độ. 2 ca
gãy xương, vài người bị bong gân…
Bác sĩ và cha tuyên úy đến. Họ kể rằng bộ chỉ huy tiểu
đoàn đã phải bắn súng để chặn quân Việt Minh liều
mạng.
17h00,
Các đe dọa đã hết. chúng con bắt tay chào Lepage,
vốn chịu thiệt hại khi rút khỏi lànng. Các thương binh tử
sĩ được mang đến bộ chỉ huy tiểu đoàn và bắt đầu
được di tản về Lai Châu bằng trực thăng cho đến
chiều. Chúng con tìm được những người tản lạc.

3


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

Khi chúng con đến Lepage, quân Vm đã rút. Khi lục
soát trong cây cối dày đặc, chúng con té lên các xác
chết tại mỗi khúc quanh. Công việc căng thẳng và 5
người chết của Lepage đã được phục thù.
Tiểu đoàn khác phải đến với chúng con lúc trưa chiều
vừa được thả dù. Tất cả tốt đẹp. Quân Việt Minh đã
bắn lẻ tẻ từ xa cho thấy Vm chưa đi xa.
Ngôi làng bị lục sốt kỹ lưỡng được 3 tiểu đồn trấn
giữ. Buổi chiều tối cịn lại dành cho cơng việc phịng vệ
và khơng gần phải nhắc các lính dù đà hố và ngụy
trang đàng hồng.
Đêm tối bình n và hơm sau, hai tiểu đoàn khác đến.
Giai đoạn thú vị của chiến dịch Castor đã kết thúc. Tiểu
đoàn dù 6e BPC đã hổ trợ suốt trận đánh. Chúng con
biết có 2 tiểu đồn Việt Minh bảo vệ làng và bộ chỉ huy
trung đoàn Việt Minh trong khi một tiểu đoàn khác mà
chúng con đụng độ là đang huấn luyện trên bãi đáp khi
chúng con được thả dù.
Thiệt hại chúng con đáng kể: 10 chết, khoảng 40 bị
thương, tất cả đã được di tản. Nhưng Việt Minh bị thất
bại với hơn 140 xác bị chôn tại Điện Biên Phủ trong
những ngày kế tiếp và chúng con biết rằng số bị
thương là tổng quân số của 3 đại đội bị loại khỏi vòng
chiến. Lần này chưa phải là lần mà tiểu đoàn mất tinh
thần chiến thắng..

Gia cường khu đồn trú (21 đến 25-11-1953)
Sau khi thả dù bộ chỉ huy của tướng Gilles, của 1er
BEP, của 8e BPC ngày J+1 lúc 9h sáng thì ngày J+2
lúc 9h, bộ chỉ huy của 5e BPVN được thả. Lúc này
4750 lính nhảy dù đã chiếm lịng hcão.
Sau khi tung qn đi tirnh sát chủ yếu tại phía bắc và
động bắc thung lũng, các cứ điểm được bố trí, xung
quanh bắt đầu được phát quang, đặt lưới kẽm gai và bố
trí các điểm chốt mang tên phụ nữ.
Trung úy Georges Roux, tốt ngiệp trường St-Cyy khóa
Garigliano (1949-1951), đã chỉ huy một trung đội lê
dương dù của 1er BEP torng chiến dịch Castor. Đơn vị
này đã từng bị tiêu diệt torng thảm họa đường số 4 hồi
tháng 10-1950.
Có mặt tại Điện Biên Phủ đến 11-1-1954, Roux bị
thương và được chuyển về Hà Nội bằng máy bay. Ngày
12-4-1954, Roux lại được nhảy dù xuống lòng chão
torng đại của trung úy Stabenrath.
Bị thương nặng vài giờ trước khi Điện Biên Phủ sụp đổ
nhưng ông không được phép di tản.
Được thả tự do ngày 2-9-1954.
Trung úy Georges Roux lo viết nhật ký hành quân của
9dại đội và đã ghi lại các sự kiện đã tham già từ ngày
21-11-1953 đến khi về nước ngày 14-9-1954. Dù bị lục
sốt nhiều lần khi bị bắt, nhưng ơng đã thành công giữ
lại quyễn sổ bỏ túi ghi nhận từng ngày.
21-11-1953
Thức dậy 4 giờ. Tiểu đoàn sẽ nhảy xuống Điện Biên
Phủ. Quân số 135 người trong đó có Blank trong CCB
(compagnie de commandement de bataillon).


Cất cánh 8 giờ. Nhảy dù lúc 9h30.
Gom quan về làng Điện Biên Phủ lúc 11h.
Trung đội 2 đến trễ, nhảy xuống 11h30 vì máy bay trục
trặc. Đại đội gặp tiểu đồn đang đóng qn đêm. Trước
tiên phát quang và đặt vị trí.
Quân số: 133. Làm việc: trung đội 4 và Đặng Văn
Đang, trung đội 3 được trực thăng di tản lúc 10h.
Đêm yên tĩnh và lạnh.
22-11-1953
Thức lúc 7h, uống café và chặt cây. Phải làm sạch đỉnh
núi. Chiều đỉnh núi được cào sạch nhưng còn nhiều bụi
cây. Đại đội gom trên đỉnh vì đơn độc trong đêm. Đại
đội 2 đã đi làm phi đạo.
23-11-1953
Thức 7 giờ, tiếp tục phát quang bụi rậm. Cũng chưa
xong. Nghĩ trưa, đóng túi lại. Đại đội 2 ngủ đêm trên
đỉnh. Chúng tôi đi ra phi đạo. Chúng tôi chuẩn bị bãi đỗ
máy bay. Lấp hố suốt đêm. Nghỉ từ 3h tới 7h.
24-11-1953
Thức dậy 7h, quay về đỉnh núi lúc 9h. Tắm rửa, nghỉ
ngơi, ăn uống. 14h tiếp tục làm việc.
Cuối ngày, các vị trí xem như xong. Chỉ cịn làm chổ
ngũ cho xong.
Cuối buổi chiều, có mấy người nhảy dù tăng viện cho
đại đội:
- Trung đội 1: Nguyễn Đình Tú.
- Trung đội 2: Trần Văn Khiêm.
- Trung đội 3: Knauer Friedrich
Quân số: 137. Đêm yên tĩnh. RAS (Rien à signaler:

không có gì)
25-11-1953
Thức dậy 6h30. Ăn mặc gọn nhẹ. Khởi hành 7h30: đại
đội 1 và 3. Đại đội 1 dẫn đầu đi đến bản Mèn. Sau đó
đại đội 3 đi đến Bản Nateu. Quay về lúc 12h30, ăn trưa.
Từ 13h30, bắt đầu tiếp tục quát quang bụi rậm.
Máy bay Dakota hạ cánh. Mỗi ngày khoảng 10 chuyến.
Đêm yên tĩnh. RAS (Rien à signaler: khơng có gì)
Những trận tấn cơng đầu tiên triệt tiêu khu Bắc căn
cứ. (ngày 13 đến 17 tháng 3-1954)
Việt Minh dùng yếu tố bất ngờ để làm chũ khu vực bảo
vệ sân bay trong khoảng 4 ngày.
Beatrice bị đánh ngày 13-3 lúc 17h15 chiều. Gabrielle
bị chung số phận ngày 15-3 và Anne-Marie tự mất một
phần ngày 17-3.
“Đó là một đòn bất ngờ tạo suy sụp tinh thần trong khu
đồn trú do tin tưởng và lạc quan quá mức (Tướng
Catroux)
Beatrice thất thủ:
Cách khu trung tâm 3km về phía đơng bắc, với 3 điềm
chốt nằm riêng biệt trên các đỉnh núi do 5 đại đội của
tiểu đoàn 3 của bán lữ đồn lê dương s61 13 đóng.
Trong những ngày đầu tiên, trung tá Gaucher chỉ huy
bàn lữ đoàn và khu trung tâm đã đi thanh tra và đưa
quân lệnh với chỉ huy tiểu đoàn trưởng Pégot, chỉ huy
tiều đoàn 3 như binh nhứt lê dương Franz Fischer viết
4


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)


: “ Phải chơn mình kỷ lưỡng vì Beactrice là con dê nhỏ
đành cho con cọp ăn sáng…”
Trước ngày bị tấm công, Fischer đã nhận xét rõ ràng
chất lượng của vị trí Beatrice.
Bên cạnh các tiểu tiết, việc gia cường bắt đầu nhanh
chóng. Dù vậy, một chuyên gia đã phát hiện các sai sót
trong hệ thống rao kẽm gai. Chẳng hạn như nên trong
khu vực tam giác của 3 đỉnh chốt, các thành lũy khơng
đủ vững chắc. Thay vì đi một vịng quanh trung tâm
phòng thủ, các khoảng các giữa các đỉnh chốt khơng
có thành lũy. Hơn nữa, các vũ khí tự động chỉ bảo vệ
bên ngoài khu vực tam giác. Việt Minh có những
khoảng trống để tự do thâm nhập qua đường hào chính
từ bên ngồi rừng rậm vào bên trong khu vực trống trải
này.
Bên torng có các khu phụ trợ: bếp, khu rào nhốt tù binh,
phòng ăn của hạ sĩ quan, bệnh xá với trạm cấp cứu.
Về việc bắn trả,, rõ ràng khá mệt mỏi khi chiến đấu với
từng cuộn dây kẽm gai, chưa kể đến khơng đủ mìn.
Khơng có túi cát để núp đàng hoàng.
Trên đĩnh chốt của đại đội 11, khơng có một lơcốt nào
đúng chuẩn để chịu được với pháo hay cối 120 ly.
Gabrielle cịn có một đại đội súng cối hạng nặng của lê
dương. Béatrice, với vị trí lộ liễu nguy hiểm hơn, chỉcó
4 khẩu cối 81 và các khẩu cối 40, mỗi đại đội có 2 khẩu.
Các tiểu đồn dù lớn có 36 đến 40 sĩ quan, trong khi
tiểu đồn 3/13 có 18 và tiểu đồn 1/13 có 17 sĩ quan.
Khơng kể các đại đội bổ sung cịn đóng ở châu thổ
sơng Hồng, các qn số hiện hữu vừa q 400 tính

ln cả sĩ quan.
Một trong các tiểu đoàn được gọi là “tinh hoa”, đã sử
dụng hết mức, mệt mỏi và mà tăng viện lại không vó:
Châu Âu vừa đứng lên sau chiến tranh, đã cho giới trẻ
một tương lai tươi sáng hơn là thí mạng trong qn lê
dương. Một ít tăng viện, trong tiều đồn bạn 1/13.,
được dựng lên ở Nam Kỳ với bộ tham mưu của tiểu
đoàn 13e DBLE (bán lử đoàn lê dương số 13) với trung
tá chỉ huy Gaucher, một trog nhưng khuôn mặt nổi bật
của Điện Biên Phủ.
Bộ chỉ huy của GONO (nhóm tác chiến vùng tây bắc)
đã tính rằng cuộc tổng tấn công diễ ra ngày hôm sau từ
lúc 17 giờ nhắm trước vào Béatrice và Gabirelle, ngay
cả Isablelle ở phía Nam. Vá các đơn vị này đặt ở tình
trạng báo động.
Franz Fisher nhớ lại những giờ phút sau cùng trước khi
trận chiến nổ ra:
Ngày 13-3 chết tiệt. Tiểu đoàn chuẩn bị chiến đấu. Đại
tá Gaucher thơng báo những gì sẽ xảy ra. Ơng rảo một
vịng trong buổi trưa.
Tin tức cuốc tấn công sẽ nổ ra lúc 17h30 khiến khu dồn
trú tê liệt. Khơng ai muốn bỏ ra ngồi vị trí của mình.
Khơng quan hải qn dội bom các điểm cao ở phía
đơng, với các máy bay chỉ điểm “criquet”. Việt Minh
dùng súng phịng khơng 12 ly 7 lần đầu tiên. Các cụm
khói trắng vây quanh các máy bay bổ nhào ném bom.
Nhưng làm sao biết những gì xảy ra trong thung lũng
bên dưới ?

Béatrice trong tình trạng chờ. Khó mà 400 người chọi

với nhiều sư đoàn Việt minh !
-

Ai muốn ăn thêm món goulache ? lần 1 … lần
2..
Stary chưa bào giờ hào phóng như vậy..
Hảy tận dụng. Nếu Việt Minh tấn cơng, hãy ăn
cho nóng.
Ở dưới Châu thổ tụi mình cịn phải ăn khyẩu
phần nguội hàng tháng.
Dưới châu thổ, cị thịt gà, heo, bị đầy. Mình cị
cho mấy đứa con nít thứ đồ hộp cho khỉ ăn.
Ai cần thêm rượu nho: lấn 1… lần 2… Không ai
cần, tao đổ vơ bình nước của tao.
Cho tụi tao ăn cho xong chớ ?
Đừng uống nhiều. Đừng để phải đi cầu lúc Việt
Minh tấn cơng.

Krauss ln nhìn vào hướng sẽ bị tấn công…
Một chiếc xe đến gần tỉnh lộ 41, kéo theo đám bụi mù:
xe của đại tá Gaucher.
Lúc đó 3 giờ chiều.
Chưa bao giờ tiểu đoàn trải qua cái ngày nào như ngày
13-3: rời rạc, phung phí, khi chờ cơn bão tố.
-

Là sao đây, Pégot ?
Dạ, em bắt đầu lo lắng.
Sẽ có đánh. Nếu chúng muốn đánh vào trung
tâm thì chúng phải bước qua Béatrice. Chắc

như 2 nhân 2 là 4. Không phải lúc xuống tinh
thần. Phải cầm cự, nghe rõ chứ ? bằng mọi giá.
Nếu chúng chiếm Béatrice, cửa ngỏ vào khu
trung tâm xem như bỏ ngỏ. Nhớ đó !

Ông đại tá rời đi lúc 16 giờ.
Trung úy Verdaguer nhớ vào lúc cuối buổi trưa:
Tôi ở cứ điểm Anne-Marie 3, uống rượu khai vị trong
một nbuổi sinh nhật của ai mà tôi không nhớ. Cứ điểm
nằm ở đầu phi đạo. tơi đang trị chuyện với đại úy
Gulleminor va phụ tá của ông là Makowiack, người sau
này biết giớ phút vinh quang của mình là người sĩ quan
duy nhất đi theo địch. Họ kể tôi chuyến đi sau cùng của
họ vào đêm trước để chặm nhóm đặc cơng địch mang
chất nổ nhằm phá phi đạo. Buổi trưa tương đối yên
tĩnh. Với vài tiếng tiếng đại bác hay cố bắn theo thói
quen. Chúng tơi nhấp Ricard và ít rượu và cảm thấy bớt
lo lắng hơn so với mấy ngày trước. Thình lình một trận
súng bắm giáng trên chúng tơi như là phi đạo là mục
tiêu ưu tiên vì nhiều giao tranh sẽ tập trung vào tiền đồn
của chúng tôi. Nhưng tay nhà nghề biết ngay là pháo
105 nhưng cũng có vài tiếng nổ điếc tai như là cối hạng
nặng 120 lỳ. Trên phi đạo, là cuộc tháo chạy, nhiều
máy bay vận tải đang dỡ hàng. Đa số cất cánh dưới làn
mưa đạn. Vài chiếc bị trúng đạn ít nhiều khơng thể cất
cánh và cháy tại chỗ. Tệ hơn nữa, 6 chiếc chiến đấu cơ
c8an bản tại Điện Biên Phủ được bảo quản đặc biệt bị
5



Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

phá hủy ngay trọng ụ trú trước khi các phi cơng có thể
định phản ứng.
Trung sĩ Claude Barteau, vào không quân năm 1951,
làm phi cơng máy bay chiến đấu trong nhóm 1/22
Saintonge (ex-1/8)
Đóng quân tại Điện Biên Phủ từ 1-1954, anh đã thực
hiện 35 phi vụ chiến đấu quanh vùng lòng chảo.
Quay lại sau kỳ nghỉ phép ngắn, anh được không vận
đến Điện Biên Phủ ngày 12-3-1954 và đã cất cánh
thành công ngày hôm sau vào cuối buổi trưa lúc mà
những quả pháo đầu tiên của địch rơi trên phi đạo.
Trong bức thư gởi về gia đình vài ngày sau đó, anh đã
thuật lại cuốc tháo chạy của mình:
20-3-1954
Kính bởi mẹ và Bernard,
Con nhận thư ở nhà ngày 14.
Con ở Điện Biên Phủ buổi chiều để bắt đầu công việc.
Chúng con đi hai máy bay. Con kẹt nhiều thứ ở đó, sổ
chi phiếu, áo quần, viết máy và đồ đạc.
Con hy vọng sẽ lấy lại mấy thứ đó. Khi chờ đợi con
mặc quần đùi (en calecon à franges).
Mọi chuyện bình yên, lúc này chúng con bay nhiều.
Con đã xong kỳ nghỉ. Con thấy vui.
Con bực với quyển sổ và muốn hủy nó.
Chào cả nhà.
Cón có thể nhận thư và khơng trả lời cái nào. Có vài
bức thư được thả dù xuống Điện Biên Phủ và bị kẹt tại
đó.

Hơn cả nhà.
Claude.
Ở địa ngục Béatrice, Việt Minh đã tập trung pháo binh
tấn cơng. Anh lính lê dương Fischer nhớ lại:
17h30, 30 quả pháo của Việt Minh nổ trên đĩnh chốt
làm đất đá văng tứ tung. Các tia chớp sáng ngời. Binh
lính vào vị trí chiến đấu trong sự lúng túng. Việt Minh đã
lộ diện.
Quân Việt Minh chờ trời ốti để tràn lên tấn cơng. Trong
bóng tối, máy bay Pháp không thể can thiệp.
Các hạ sĩ quan đi tuần tra các trung đội của mình, đốc
thúc và canh chừng từng người giữ vị trí.
Đầu trận đánh, Một quả đạn của Việt Minh chui vào lổ
châu mai của hầm chỉ huy của thiếu tá Pégot làm chết
3 người ở đó: thiếu tá Pégot, người phụ tá là đại úy
Pardi và trung úy Pungier liên lạc pháo binh.
Tất cả bắt đầu vớ tiểu đoàn mất chỉ huy.
Khoảng 18h30, một thảm họa trong hầm chỉ huy của
đại úy Philippe Nicolas, chỉ chuy đại đội 10 của bán lữ
đoàn lê dương 3/13 (3/14 DBLE), được Nicolas ghi lại
khi được thả về Hà Nội ngày 9-9-1954:
Trong những giờ đầu tiên của trận đánh, một quả 120
ly nổ chậm rơi phòng tác chiến giết chết thiếu tá Pégot,
đại úy Pardi và trung úy Pungier cùng với toàn bộ hệ
thống điện đài. Lát sau, đài quan sát bị súng SKZ phá

hủy cùng với trạm điện đài liên lạc pháo bionh Dlo (đại
úy Ries)
Cuối cùng, trung úy Carrìere chỉ huy đại độ 9 tử trận và
2 trung úy Tourpin và Lemoine (đại độ 12 và 13) bị

thương và phải rời bỏ vị trí chỉ huy đơn vị.
Trân pháo kích đã làm hỏng hệ thống điện thoại và điện
đài, tôi chỉ biết Pégot và Pardi tử trận sau đó nửa tiếng
(khoảng 19h). Tơi về bộ chỉ huy tiểu đoàn để chỉ huy
(bỏ đại đội 10 của tơi khơng có sĩ quan). Tơi thấy hầm
chỉ huy tình trạng như đã kể và tiếp tục chỉ huy trong sự
mất hoàn toàn liên lạc với các điểm chốt của đại độ 9
và 11, với bên ngoài, với cả pháo binh. Chỉ còn liên lạc
với trạm 300.
Khi đi qua bện hxá tiểu đồn trước khi về vị trí, tơi thấy
Turpin bị thương 9rất bị sốc) cũng như những người
được mang đến.
Lúc đó, đại đội 9 và 11 cũng bị tấn công, và Việt Minh
hướng cuộc tấ công của họ ra các mặt bên ngoài các
điểm chốt vốn được bảo vệ sườn bằng phần còn lại
của trung tâm kháng cự.
Đại đội 11 bị địch tràn ngập. Thiếu chỉ huy, không có sĩ
quan, bị chết nhiều trong những trận đánh đụng độ mấy
ngày trước nên không thể kháng cự phối hợp, mỗi
người tự chiến đấu và cuối cùng bị địch đánh bại.
Fisher thuật tiếp:
Tại Béatrice như là cuộc tận thế. Trước khi trung đoàn
của sư đoàn 312 tung ra, pháo binh và cối hạng nặng
của Việt Minh dội xối xả trên mặt đất.
Các lính lê dương, dưới lớp đất bảo vệ mỏng manh 30
cm và rơm cò bị bắn tung khỏi mặt đất, tay chạn bị
văng như những con bụp bê. Nhiều người bị chôn hay
bị thương trong hố.
Leblanc và Krantz trong nhóm lê dương, phải chiến đấu
bằng phương tiện sẵn có, một khẩu đại liên 24/39 và

khẩu trung liên 49. Dưới chân họ, bình nước rung rinh
theo cơn động đất. Bụi rơi lên xuyên qua lớp trần hầm
bằng tre và cỏ làm họ nghẹt thở. Khẩu trung liên nóng
lên , mùi thuốc súng làm họ rát họng. Emil Krantz nạp
đạn do Leblanc tiếp, Tiếng pháo nổ vày nát đỉnh chốt
xung quanh họ làm họ nảy tung lên. Họ mất khái niệm
thời gian. Một tia sáng mạnh như là bao trùm đỉnh chốt.
Ai đó đã có ý làm nổ thung napalm, khối chủ lực của hệ
phịng thủ. Ít ra đó là do đạn của Vm gây ra.
Loại súng phun lửa mà đại tá Gaucher gởi đến đại đội
11 không thể bắn tia lửa dài. Chiéc bình mà các binh
lính mang trên lưng bắt lửa bị trúng nổ. Nhiều người bị
lửa thiêu là như một con vật tuyệt vọng.
Một quả đạn chui vào trần hầm trung vào lưng Krantz là
anh chết tại trận. May mắn đến với Leblanc: quả đạn
không nổ.
Anh chui ra khỏi đống đất và gỗ, Trong ánh chớp, anh
thấy các trợ giúp cho Emil quá trể. Mắt anh cay, nước
mắt chảy dài. Trên đầu anh, khơng cịn gì. Anh hít hơi
sâu khi chứng kiến thảm kịch xảy ra với tiếng la, tiếng
nguyền rủa.
Thật đà điên rồ khi ở trong hố bị bật tung. Khẩu trung
liên bị chôn vùi. Vĩnh việt Emil. Anh cúi đầu nhảy đi,
6


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

Một chiếc hố: đường hào chính bị sụp lổ chỗ, trạm cấp
cứu.

Cuối cùng gặp được người. Korda đang băng quanh
đôi mắt bị mù của Corner do cú pháo vào đài quan sát
hầm chỉ huy. Corner khơng khóc. Anh bị mù vĩnh viễn.
Có lẽ anh chưa nhận thấy những gì vừa xảy ra.
-

Stouffers chết rồi, anh nói, khi thấy mình cịn
sống.
Cịn trung úy Turpin ?
Bị thương.

Kuns ngồi dựa tường trong góc. Mảng da phỏng lòng
thòng trên mặt. Anh rên nhẹ.Anh là xạ thủ đại liên đặt
bên phải cùng, đối diện vách đá, đạn bazooka đã nổ
trong lổ châu mai.. Sức nóng đã làm cháy tóc anh và
lơng mi chân mày. Đơi tai anh treo lịng thịng . Nước
mắt chảy trên đơi mắt nhắm nghiềm. Hy vọng anh cịn
giữ được đơi mắt.
Trung sĩ nhứt Fiedler, ngồi trên đất với một tay đỡ một
bàn tay bị phỏng, còn khỏe mạnh.
Hạ sĩ nhứt Bouvier trung đội 3, từ bên bệnh xá đi vào,
với cánh tay chảy máu, khi thấy bệnh xá bận rộn, anh đi
ra. Sau đó anh đi vào hỏi Leblanc:
-

Trung đội 3 còn cầm cự không ?
Không thấy ai. Một quả rơi xuống lôcốt của tao.
Thằng bạn tao chết. Súng tao hư.
Đi với tao. Tao băng qua đồi của CCB. Đại đội
11 tiêu rồi.

Ừ. Leblanc nói.

Họ theo đường hào lộ thiên ra ngồi. Leblanc lấy cây
trung liên từ tay một lính lê dương đang lết sắp chết.
Đường hào kết thúc gần nhà bếp.
Bên bờ sông, Việt Minh bắt đầu chiếm đỉnh núi. Họ la
“lại đây !” vừa bắn vào các cửa hầm và liệng lựu đạn .
Bouvier và Leblanc bắn xả hết băng đạn và rút chạy.
Họ leo qua rào kẽm gai của đại đội 10.
-

Ai ?
Đại đội 11, hạ sĩ nhứt Bouvier và Leblanc,
người Canada.
Lên mau !

Pháo binh Việt Minh kèo dài tầm bắn,
Leblanc cảm thầy gai kẽm gai đâm xuyên giày khi anh
bị một cú đánh vô đầu bất tỉnh.
Khoảng 19h45, một quả pháo rơi trúng ngay hần trung
tá Gaucher đã kết thúc sự rối loạn phòng thủ của cả
khu.
Anh lê dương Mario Hernandez, đại đội 1 của tiểu đoàn
2 bán lữ đoàn lê dương 13 (13 DBLE) thuật lại giây phút
cuối của vị chỉ huy:
Đại dá của chúng tôi với nhiều sĩ quan khác chỉ huy tác
chiến từ hầm chỉ huy gần vị trí chiến đấu của tơi.

Khoảng 19h30, khi loạt pháo mới vừa dội gần hầm chỉ
huy và vị trí của đại đội 1/13.

Lúcđó, có vài người chúng tơi la như điên khi hầm chỉ
huy trúng pháo và khơng cịn ai sống sót. Khi một trong
những người của họ chạy đến trạm phẩu thuật của Bác
sĩ Grauwin để tìm bác sĩ và y tá, trung sĩ Dubois cùng
vài người trong trung đội của tôi cùng với tôi đến ngay
đến lô cốt khác làm hầm chỉ huy thay thế,
Chúng tơi giúp nhóm xung kích của đơn vị do trung sĩ
nhất Sognorini chỉ huy. Khung cảnh khủng khiếp. Chiếc
xe Jeep đã có tại chổđể chở trung tá cịn sống nhưng bị
nát người, khn mặt giống như xác chết. trong đó có
1-2 sĩ quan đã chết và nhiều người bị thương, kể cả chỉ
huy tiểu đồn Brinon của chúng tơi. Tất cả được chở
đến trạm phảu thuật của GM9.
Lát sau chúng tôi hay ông trung tá chết. Tiếp sau đó,
chỉ huy đại đội, hạ sỉ quan, lê dương, biết rằng khơng
có chỉ huy thì tình hình sẽ khơng như thế. Tinh thần
chúng tơi suy sụp và tôi thấy đại úy Chounet rất đau
khổ.
Trung úy quân y Verdaguer thuật lại:
Sau khi trận đánh nguôi dần, chúng tôi không thể tin
rằng Béatrice mất ! Không những trung tâm chỉ huy mất
mà sự việc còn diễn ra quá nhanh trong vài giờ, kết
thúc trước khi trời sáng., khiến cho kế hoạch phản công
của bộ tham mưu nghiên cứu lâu nay không thể thực
hiện được. Sau khi hạ quân lê đượng của bán lữ đoàn
13 DBLE, khiến Việt Minh có khả năng làm suy sụp mọi
tinh thấn của đối phương.
Tổng kết thiệt hại về phía Pháp: với 400 người trong
tiểu đồn, có khoảng 100 chết, 200 tù binh, nhiều người
bị thương, khoảng 100 thoát chết do tản mác trong đêm

để trờ về hàng ngũ phía Pháp.
Franz Fischer kể lại, anh khơng những bị thương mà
cịn bị bắt làm tù binh.
Nhiều tiếng la vang lên. Không phải ngôn ngữ của hắn.
Chắc chắn la tiếng Việt. Hắn đang ở Việt Nam. Hắn hồi
tỉnh lại: Béatrice ! À , hắn nhớ rồi.
Lạy Chúa, hắn chưa chết. Đầu hắn lùng bùng. Hắn giơ
tay sờ xem vết thương. Một đánh lính tuần Việt Minh
lấy lưỡi lê dí vào bụng hắn cấm hắn cử động. “Nằm đó
!”
Dù sao hắn khơng phải đơn độc. Xung quanh có nhiều
người cũng đang rên siết.
1
Tiếng người bị thương năn nỉ: “Wasser ! Nước !”
Một người bị thương bị mất nước nhanh hơn người
thường. Khi tiểu cầu chống lại vị trùng bên ngoài thâm
nhập gây viêm, nhu cầu nước sẽ tăng lên.
Pháo cịn bắn từ xa. Khơng phải tại Béatrice. Thế là
hết. Mùi tỡm lợm khắp nơi. Mùi thịt người , mùi thuốc
súng. Gỗ và rơm trong các lôcốt còn bốc cháy. Như là
cảnh bạo chúa Attila vừa lướt qua đây.

1

Nước (tiếng Đức)
7


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)


Quân Việt Minh xếp hàng mọi người ở vách nhà thờ.
Chắc cha Cornelli hài lòng lắm.
-

Wasser ! Nước ! Aqua ! Voda ! Im cái mồm !

Một sĩ quan Việt giải thích rằng quân Pháp đến tìm họ.
Chỉ huy cấp cao của Việt Minh đã đề nghị hư chiến để
di tản thương binh nặng. Lính Pháp sẽ đến trong nửa
giờ, khoảng thời gian quá lâu cho những người đang
khát nước nặng.
Họ đã đến: hai chiếc xe cứu thương, mộtxe tải và 2-3
chiếc xe nhỏ khác. Cha tuyên úy giơ thánh giá để làm
phép. Ai cũng có việc của m2inh. Các y bác sĩ chích
thước ngừa phong địn gánh. Khơng có giờ chăm sóc
tại chỗ. Trong xe cứu thương, chất đầy các phiếu ghi
bệnh màu vàng. Leblanc tìm một chỗ trong băng ghế
trong xe tải…
-

Thiếu tá cho nước ?
Anh đã cho thương binh uống chưa ?
Dạ khơng nhiều. Vì có nhiều người bị thương ở
bụng..
Cho họ uống, nếu không họ sẽ chết trước khi
lên bàn mổ. Có mấy người có thể được di tản
ngay ? Có một máy bay sẵn sàng cất cánh.

Leblanc là một trong những số đó.
Hai cơ hộ tống viên giúp họ lên cầu thang máy bay.

Phi công cho máy nổ hết ga. Việt Minh đang pháo kích
trên phi đạo.
Khơng biết họ có thể cất cánh được hay khơng. ?
Hai cơ gái lo buộc dây cho thương binh. Nhiều người bị
chồng dưới ghế.
-

Tất cả có mặt ?
Dạ.

Từ xa, có người vẫy tay. Quá trễ ! Máy bay chồm ra
phía trước như con ngựa bị ong đuổi. Phi công nhấn
ga..
Hai cô hộ tống viên mừng vỗ tay.
Trung úy quân y Jacques Leude (3/13 DBLE) đã thốt
chết trong trận tấn cơng, đã nhớ lại những giây phút
đầu tiên khi bị bắt.
Lúc đó tơi thấy tuyệt vọng. Bọn Việt Minh lục soát lấy
tất cả nhữnggì trong túi tơi, ơng chích, ống thuốc, băng,
dụng cụ.. Họ không cho tôi ở lại với các thương binh và
giữ tôi với một người khác như những người chạy thốt
trong đêm này. Lúc sáng, sau khi đi một vịng trong sự
canh gác của chúng ,tơi thấy có 3 sĩ quan, chừng 50
lính lê dương. Họ quan tâm nhất là việc tìm thiếu tá
Pegot tiểu đồn trưởng. Ơng đã chết chiều hôm trước
trong hầm chỉ huy nhưng họ không tin. Tơi khẳng định
rằng tơi là y sĩ của tiểu đồn đã thấy ổng chết do một
quả pháo chui vô hầm.
Sau nhiều cuộc bàn cãi, quân Việt Minh xem như tôi là
chỉ huy và bắt tơi tìm chứng cứ rằng chỉ huy Pégot đã


chết. Tôi quá ngạc nhiên. Tôi bảo là khơng thể vì
cuốcchiến phải tiếp diễm. “Đi !” hắn lặp lại và 4 tên bộ
đội kè tôi, tôi phải đi theo đường hào của chúng quay
lại trong đêm. Không không hiểu nổi sự yên tĩnh. Một
chiếc máy bay quan sát đang bay trên đầu. không một
tiếng súng hay tiếng pháo khiến tôi càng ngạc nhiên
không biết Điện Biên Phủ đã đầu hàng hay chưa ?
Nhiều tháng sau tôi càng hiểu chuyên hư chiến trong
vài giờ mà Việt Minh đưa ra cho bộ chỉ huy của Pháp
để thu lượm người chết và bị thương. Đó là lần duy
nhất trong tồn cuộc chiến tại Đơng Dương.
Tơi băng qua đồn người cáng thương của Việt Minh.
Tơi thấy hàng trăm thương binh băng bó nằm trong ụ
đất của đường hào. Càng ngày tôi biết được kỹ thuật
băng bó hiếm có.
Khi thấy đỉnh núi bị bỏ đêm qua, tôi luôn ngạc nhiên với
sự im lặng. Tơi bàng hồng khi nhận ra hầm chỉ huy.
Tơi dẫn đường coh mấy tên lính gác. Thấyrõ xác ơng
chỉ huy bị chôn phân nửa trong đống đổ nát. Tôi ghê
tởm khung cảnh này. Bọn lính gách quay lại với quân
hàm và cái ví của ơng Pegot. Nhiệm vụ hồn thành. Tơi
muốn biết cócịn ai torng hầm và lợi dụng để lấy lại ít
thuốc men, băng, vật dụng cá nhân trong trạm cấp cứu
cách đó 20 mét. Đám bộ đội đã cản trở tơi ghê gớm.
Vài người lính mang cung chui ra khỏi hố. Tơi nhận ra
những người lính trong trại chúng tôi trên đĩnh
Dominique. Không ai bắn và tôi không hiểu tại sao.
Tơi chỉ có thể biết cùng lúcđó tại tỉnh lộ 41, bên dưới
đỉnh có đại úy quân y Le Damany từ bên chúng tôi đến

thu gom thương binh và người chết cới 3 xe cứu
thương. Vài tình huống chiến tranh đơi lúc khó tin !
Tơi lại bị giải về. Lúc giữa ngày hình như đánh nhau trở
lại. Những cú đại bác, súng phịng khơng của Việt Minh
gần nơi tôi đi qua. Cuối cùng, lúc chiều, tôi kiệt sức, tơi
ở trong nhóm lính lê dương nhưng khơng thấy một sĩ
quan. Có mấy người bị thương khơng thể đi. Phải làm
cái gì cho họ. Tơi hỏi trách nhiệm của người quản lý trại
tạm. Ở đây, tôi bị chất vấn đầy tính hận thù của kẻ
chiến thắng:
-

Anh có đọc Mác hay Lênin ?
Khơng.
Stalin đã làm gì cho lồi người ?
Anh khơng biết, anh khơng phải là bác sĩ thật
sự.
Anh có nhiều may mắn khi ở với chúng tôi.
Chúng tôi sẽ làm cho anh sáng mắt. Khi đó
chúng tơi sẽ trả anh về nhân dân Pháp, trong 1
năm, 10 năm, hay 25 năm nữa.

Những lời nói đả suy ngẫm khơng phải để trấn an tơi về
số phận các thương binh. Nó cứ âm vang trong đầu tôi
đến nỗi tôi nhớ câu tục ngữ Trung Hoa của một học trò
của Khổng Tử mà Mao đã nói: “Làm sao cho người
thua trận phải ca ngợi anh thì anh là kẻ chiến thắng”.
Trường hợp này, Việt Minh khơng có Mao hay có thể
đã diễn dịch sai.
Tôi nài nỉ và cuối cùng đươrc phép phân loại thương

binh, lúc này đang cần chăm sóc. Khơng thể được khi
8


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

tơi có 10, 20, 30 người không thể nhớ nỗi. Tôi nghi chú
rõ: đứt động mạch tay, buộc garô, lực bị miểng pháo và
chân bị thương… Tôi theo người ta dẫn những anh
thương binh què vào mùng đặt trong những căn nhà lá
giấu trong rừng và tô ithấy những bácsĩ Việt minh mặc
áo trắng. Đó là trạm phẩu thuật của Việt Minh. Tơi từ
chối chất lượng của bác sĩ và tôi bị họ gạt ra và trờ lại
bị canh giữ. Tơi khơng cịn biết số phận những người bị
thương ra sao.
Tôi bị giải đến một căn nhà lá có 3 hạ sĩ quan bị giam
mà tôi không quen. Tôi bị buộc một chân với mấy người
khác. Chúng tơi ở 3 ngày tại đó, với khẩu phần một
nắm cơm, ít nước và bị lính gác mang súng giữ cách ly.
Tôi biết đỉnh chốt bên cạnh chúng tôi đã bị Việt Minh
bứng vào đêm kế tiếp.
Trung úy Turpin bị bắt sau khi trung úy Bedaux chỉ huy
đại đội 11 chết lúc Béatrice thất thủ. Tuy nhiên, với tình
huống lạ lùng mà anh được tự do vào sáng ngày 14-3.
Lúc 2 giờ sáng ngày 14-3, chúng tôi bị địch trán ngập.
Việt minh go chúng tôi theo từng đồn và bắt chúng tơi
đi qua một sĩ quan của họ để “kiểm kê”.
Tơi có ý lợi dụng đêm tối và đơng người để qua mặt
đám lính gác. Trung úy quân y trước mặt tôi. Khi anh ta
bị lục sốt và hỏi cung, tơi vượt qua mặt và thốt trận

lục sốt. Tơi thốt qua mặt đám lính gác và đi xa
khoảng chục thước. Tôi trườn xuống sát một lô cốt và
nằm n. Băng bó trên mình tơi đã làm đám Việt minh
đi qua khơng tị mị.
Khoảng 3 giờ, một lượng lớn lực lượng Việt Minh rút
khỏi khu kháng cự với các tù binh vàđể lại một tên lính
gác lục sốt. Một tên lính ngồi trên thành hào gần tơi và
phát hiện ra tôi. Chúng tôi tranh luận và không có gì ác
ý. Hắn khơng nài nỉ tơi vì tơi từ chối không cho hắn lấy
đồng hồ của tôi. Lúc đó, tơi nhét ví và giấy tờ khỏi quần
đưa vơ giày, lấy quân hàm khỏi vai phải. Tay phải tôi bị
gãy khiến tôi không thể lột bên vái trái. Hắn bỏ đi va
chừng 15 phút sau quay lại với một tên khác.
Tên này nói rành tiếng Pháp hõi sơ tơi:
-

Anh tên gì ?
Turpin
Cấp bậc ? Thượng sĩ ? Trung sĩ nhứt ? Trung
sĩ ?
Trung sỉ (tơi nói đại)
Trung đội trưởng ?
Phải.
Đại đội nào ?
11
Anh là người Pháp ?
Phải.
Anh không nghĩ chúng tơi có pháo binh ?
Biết là có. Các ơng có 105, 75..v..v..
Chĩ huy Pégot của các anh đã chết. Anh có thể

nhận dạng xác chỉ huy khơng ?
Được (hắn khơng hỏi tơi tiếp việc này)

Hắn hỏi tình trạng thương binh của tơi và hỏi tơi có thể
đi được hay khơng.
-

Tơi sẽ cố.
Đừng ở đó vì chúng tơi sẽ dập pháo đỉnh núi.
Tôi sẽ đi xuống đường.
Hồ chủ tịch khuyên chúng tôi phải nhân đạo với
thương binh. Chúng tôi thả anh vê Điện Biên
Phủ.

Hắn đưa cho tôi hai tờ giấy thơng hành phịng khi gặp
lính qn đội nhân dân, và một tờ khác quan trọng hơn
để trao cho đại tá de Castries nói rằng Việt Minh cho
phép quan Pháp sáng ngày 14 đến để chuyển thương
binh và người chết. Tên lính nói chuyện ban đầ ucủa tơi
nắm lấy tay trái tôi và tháo chiếc đồng hồ khỏi cổ tay
tôi. Tôi khơng bị lục sốt và tơi cịn cái thẻ sĩ quan. Họ
chỉ muốn tơi khơng có vũ khí mà thơi. Tơi được tự do !
Hai người nói chuyện với tơi bỏ đi mất. Tôi không theo
họ và tôi tôi đi thẳng ra tỉnh lộ 41. Trong lúc hỏi cung,
tôi phải dùng tay che lấy vai trái và nghiện đầu để
không cho họ thấy quân hàm của mình.
Để đi đến tình lộ 41, tôi tôi phải vượt qua hai hệ thống
rào kẽm gai khó khăn. Trời cịn tối và im lặng đè nặng
trên trung tâm của Béatrice. Tối lấy hướng về Điện Biên
Phủ. Tôi không thấy bất cứ ai kể cả ta và địch. Khi mặt

trời dần lên, tôi về đến căn cứ. Tôi dừng tại trạm phẫu
thuật và đưa cho đại úy Noel của phịng nhì bức thư
gởi cho de Castries. Tôi cũng biết cái chết của trung tá
Gaucher và mấy đồng đội của ông” trung úy Baily,
Bretteville do trúng pháo lúc chiều 13-3. Người ta báo
tôi biết Martinelli và Vadot bị thương.
Nhiều anh em đến thăm tôi và sau đó tơi bị ngất đi. Lúc
khoảng 15 giờ, tơi có thể ngồi dậy. Tôi may mắn được
di tản dười mua pháo theo chuyến bay đầu tiên ngày
14-3 cùng với 2 người khác: Paule Bourgeade (cô thư
ký của de Castries), một thương binh người Phi châu
và tơi.
Khó tin khi tơi được thoát chết như thế.
Như nhiều người khác, trung úy Jacques Allaire xem
lần đình chiến chỉ là mưu mơ hơn là lòng nhân đạo –
trực giác này được một sĩ quan của sư đoàn 308 xác
nhận khi gặp tại Hà Nội năm 1951.
Ngày 14-3, mặt trời lên, tại Him Lam. Trung úy Turpin bị
thương băng ở đầu, từ Béatrice đi xuống phấy cờ trắng
thương thuyết. Đại tá Quang Tuyên, chỉ huy trung đoàn
141 đã chuyễn tin của tướng chỉ huy sư đoàn 312 đến
cho bộ chỉ huy GONO đề nghị ngung bắn đến trưa để
thu dọn thương binh. Một hành động nhân đạo mà de
Castries phải trình cho Hà Nội quyết định và nó được
Saigon phản hồi.
Khơng phải mùa mưa nhưng dù bắt đầu mở ra. Đề nghị
được chấp thuận. Nó cho phép cứu tá thương binh
nhưng tránh các mưu toan lấy lại Béatrice.
Vì trên thực tế, việc rộng lượng này che dấu một chiến
thuật nhắm vào giai đoạn 2 của cuộng tổng tiến cơng

và mục tiêu chỉ có thể là Gabrielle. Vì sau khi chiến
9


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

béatrice, sư đồn Bến Tre (312) nóng lịng phục hồi hệ
thống phịng thủ để để hổ trợ cho tiều đoàn 308 của
tướng Vương Thừa Vũ.
Tệ hơn nữa là máy bay nhận lệnh không can thiệp
không phận của Điện Biên Phủ khi ngưng bắn, tướng
Giáp có thể bí mật di chuyển đại bác 75 ly từ bộ chỉ huy
của trại đồn trú.
Vào lê dương tháng 11-1944, trung sĩ nhứt Vin cente
Signorinu – bí danh Signorini – đã có 4 lần sang Đơng
Dương. Anh là một trong những người tình nguyện theo
lệnh cũa trung úy Morin năm 1948 tham gia đại đội dù
lê dương sáp nhập 3e REI và sau đó là nịng cốt của
tiều đòan dù 1er BEP.
Tại Điện Biên Phủ, anh chỉ huy trung đội xung kích của
tiều đồn 1, bán lữ đồn lê dương.
Với tư cách chỉ huy trung đội xung kích, tôi được trung
úy Bacq đại đội trưởng gọi lên ngày 14-3-1954 lúc 8 giờ
trước sự có mặt của tiều đồn trưởng Brinon chì huy
1/13 DBLE, trung úy Chapotin sĩ quan truyền tin (1/13
DBLE), đại úy Stermann bác sĩ trưởng (1/3 DBLE).
Trung úy Bacq giải thích nhiệm vụ của tơi: gọm tồn
trung đội khơng vũ khí, mắc đồ chiến đấu, đội nón sắt,
vải lều, mền, bình nước đầy, băng ca tối đa, xẻng dã
chiến, không phù hiệu hay quân hàm.

Các sĩ quan quay lại đểm cuối cùng trước quyết định
của tôi là giữ huy hiệu dành coh hạ sĩ quan và các cấp.
Nhiệm vụ tôi là đến cứ điểm Béatrice mất hôm 13 và
14-3 sau trận đánh dữ dội để lấy thương binh và người
chết, nhận dạng xác nhất là xác các sĩ quan và nhân
tiện báo cáo tình hình tại đây.
Hai chiếc Dodge 6X6 đến chỗ tôi, một chiếc Jeeep đến
chổ đại úy quân y Stermann với y tá hạ sĩ Sgarbazzini
đi theo cùng với hai y tá mang cụng cụ y khoa.
Lúc 9 giờ trên xe, chúng tôi đi đến trạm phẫu thuật để
lấy dụng cụ của bác sĩ Le Damany (Bác sĩ trưởng 13e
DBLE) và chở cha tuyên úy Trinquand (13 DBLE) đi.
Đoàn xe gồm: chiếc Jeep của đại úy Le Damany dẫn
đầu, sau đó là xe cứu thương, xe jeep của đại úy
Stermann và xe của cha Trinquand.
Xe có cắm cờ hồng thập tự rõ ràng.
Hai chiếc Dogge cùa trung đội tôi thêm chiếc GMC đi
sau cùng. Khoảng 1km các trung tâm cứ điềm, tôi thấy
2 bãi mìn chống tăng đặt 2 bên đường, nhiều nơi bố trí
súng tự động, đặc biệt là SKZ đặt giữa dốc bên đường,
nhiều vị trí chiến đấu mà tơi cho là của một đại đội đang
phục kích.
Họ bố trí để ngăn cản một cuộc can thiệp quân sự của
chúng tôi nhằm giải tỏa cứ điểm.
Lối vào cứ điểm, có thanh chắn ngăn lại.
Nhà nguyện còn nguyên, tuy nhiên, đất xung quanh bị
đạn pháo cày nát.
Đồn xe dừng ngay nhà ngun. Tơi bước xuống và
cho xe quay đầu lại. Tài xế cầm tay lái ngồi trong xe
trong tư thế sẵn sàng. Trong trung tâm cứ điểm, một sự

im lặng chết chóc bao trùm.

Các hố trú ẩn bị phá hũy, đường hào đầy đất và bị sạt
nhiều nơi do pháo hay lựu đạn. Tất cả cho thấy trận
đánh diễn ra tàn khốc.
Dù vậy, chúng tơi cịn cảm thấy dấu hiệu sự sống.
Tơi chia lính lê dương thành nhiều đội va chúng tơi bắt
đầu trèo lên vừa lùng sục tìm người sống sót.
Cùng với đội của hạ sĩ nhứt Leiva, tôi đến hầm chỉ huy
của Pigot trên đỉnh. Cha Trinquant đi theo tơi. Nóc hầm
bị sụp, Lỗ châu mai và lố vào bị đất lấp do pháo. Không
thể xác dưới dống đổ nát. Tôi đốn các Pegot và Pardi
bị chơn vùi cùng với mọi người trong đó.
Tơi cùng cả tổ đi xuống về phía sơng Rậm Rốm trong
khơng khí im lặng chết chóc và thê lương.
Giữa đường, một sĩ quan ViệtMinh mà tơi đốn là chính
ủy gọi tơi lại ra dấu rằng đường xuống sơng nậm Rốm
có 3 người bị thương bị bỏ đó, có lẽ là các lính cảnh
giới bị tấn cơng bất ngờ. Tạ isao họ lại b5 bỏ đó trong
khi Việt Minh đã bắt đi tất cả những ai sống sót, kể cả
người bị thương.?
Chúng tơi tiếp tục tìm người sống sót, tơi lạ itrèo lên
đỉnh đối diện nhà nguyện và tìm thấy một xác chết bị
chơn phân nửa dưới đống đổ nát mà chưa biết là ai.
Cũng tên sĩ quan Việt Minh lạ igọi tơi. Hắn nói các sĩ
quan, hạ sĩ quan, lê dương được giải đi về trại tù binh,
các thương binh được đến các trạm xá và các người
chết được chôn trong các hầm sụo và các hào.
Tôi hổi thử về số phận các sĩ quan, hắn nói: “Tất cả các
tù binh được chúng tôi đối xử tử tế”:

Sau đó hắm đưa tơi chai rượu rum va nói: “Dành cho
các thương binh” và bắt tay tôi chúng tôi may mắn.
Tôi luôn đặt câu hỏi về tên sĩ quan này vì với sự có mặt
của 3 sĩ quan Pháp (Le Damany, Stermann và cha
Trinquand) cới các quân hàm, sao hắm lại chỉ đến tìm
tơi ?
Lúc 11h, tiếng súng đại bác phát đi từ khu đồn trú, các
khẩu 155 ly bắn về hướng các ngọn đồi quanh Điện
Biên Phủ.
Nếu cuộc ngưng bắn được 2 bên thỏa thuận , tại sao
phía pháp lại có thể làm trị vơ nhân đạ khi mà có người
bên mình cịn trên đất địch ?
Thời gian cho nhiệm vụ chúng tôi đã hết và chúng tôi
lấy xe về căn cứ mà không phải chịu đựng cú bắn pháo
đặt ngay trạm phẫu thuật nơi chúng tôi đã giao người
thương binh nhẹ.
Sau khi báo cáo những gì đã thấy cho sĩ quan tình báo,
tơi về đơn vị lúc 12 h trưa.
Đại úy Nicolas, trong kết luận báo cáo của mình, đã
đưa ra lý do Béatrice thất thủ sau vài giờ đánh nhau.
1- Cứ điểm Béatrice với 3 đĩnh chốt phịng thủ
khơng cho phép thiết lập được tuyến phịng thủ
thứ nhì. Do đó ln xảy ra cùng một cảnh:
tuyến phòng thủ thứ nhất bị vỡ do biển người
Việt Minh tràn vào, hầm chỉ huy sát hào bị đột
nhập (do sự phịng thủ được tập trung ở trên
cao). Đó là cái thất bại.
2- Thiếu hồn tồn vị trí dự trữ, hoạc là chỉ huy
tiểu đoàn, hoặc là chỉ huy đại đội, để cho phép
10



Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

bịt phịng tuyến bị thủng. Độ trải dài của mặt
trận, nhiều bộ phận tách rời của bộ chỉ huy của
GONO ở Điện Biên Phủ (30 người của đại đội
10, không kể các tiểu đội hướng dẫn..) chỉ cho
phép nắm giữ phòng tuyến phòng thủ duy nhứt.
3- Trung tâm kháng cự bị đánh bật do pháo tấ
công quá mạnh, hầm trú không chịu nổ sức
công phá của pháo 120, kể cả 105 ly, và việc
các sĩ quan chết hàng loạt gây hại để sự phối
hợp chiến đấu.
Chỉ có đại đội 12 có thể chiến đấu bình thường
khiến Việt Minh phải trả giá đắt. Các đơn vị
khác và nhất là đại đội 11 đã phải chiến đấu
một cách riêng biệt.
4- Các điểm pháo binh yểm trợ bị động do trạm
điện đài 610 bị phá, chỉ cịn liên lạc với trạm
điện đài 300.
Nói chung, mất 3/4 chỉ huy, khơng liên lạc, khơng cịn
qn dự trữ, tiều đồn 3/13 DBLE khơng thể chiến đấu
phối hợp nên có lẽ phải chờ đến sáng chờ can thiệp
bên ngoài. Mỗi người lính phải tự làm nhiệm vụ của
mình nhưng lực lượng khổng lồ của Việt mnh đã vượt
quá mức phòng thủ theo mức độ ở Nà Sản.
Đêm ở Gabrielle
Trung úy quân y Verdaguer viết, từ 3 điểm chốt bào vệ
đầu bắc của phi đạo. cứ điểm Béatrice ở xa nhất xem

như bị triệt tiêu. Chỉ còn Gabriell và Anne-Marie cách
khoảng 1km ngay đầu cuối phi đạo/ Anne-Marie là mục
tiếp ưu tiên tiếp theo của Việt minh. Có thể dự đốn
một trong hai cứ điểm sẽ bị tấn công.Chúng tôi đã
chuẩn bị cuống cuồng torng ngày 14-3, trong khi pháo
binh Việt Minh liên tục bắn phá từng cơn. Trưa, chúng
tơi đón tiều đoàn 5e BPVN nhảy xuống chân AnneMarie. Khung cảnh ngoạn mực với hàng trăm dù chiếc
dù trắng nhảy ở cao độ thấp khoảng 200m do tránh
pháo phịng khơng địch. Dù điều kiện bất lợi với những
thiệt hại chưa kểvài sự cố nhẹ như bong gân, rối nhẹ
dây dù gây ra gãy xương đùi. Tiều đồn này đã có mặt
ở Điện Biên Phủ từ hồi 11 năm ngoái đã cùng lúc tham
chiến bên Lào giờ đã quay lại.
Cuối buồi chiều, rõ ràng Gabriell sẽ là mục tiêu tấn
công thứ hai của địch. Vì tất cả để chính xác quanh
trung tâm phịng thủ nơi Việt Minh cị thể đã bố trí trước
các lực lượng tấn cơng trên vị trí xuất phát của họ.
Khác với Béatrice, nơi mà 1/13 DBLE đóng với quân số
chưa đến 400 người, đã phải phân tán quân để giữa
nhiều đĩnh núi xung quanh. Gabrielle là một vị trí đơn
độc trước khoảng đất rộng với khoảng 1100 người của
trung đồn lính Algérie 5/7 RTA và một đại đội cối hạng
nặng của lê dương. Tơi đã có dịp ghé xem hệ thống
phòng thủ và ấn tượng với lực lượng hùng hậu.
Trước khi trời tối, khugn cảnh tương tự diễn ra, loạt
pháo dọn đường đội xuống Gabrielle khiến Anne-Marrie
bị ảnh hưởng và lúc khoảng 20 giờ là trận tấn công.
Chiều hơm đó, chúng tơi có thể bên ngồi quan sát trận
do khơng có gì cản trở tầm nhìn. Điện đài viên chúng tơi
đã bắt sóng địch và khơng thể tin rằng họ phát lệnh


công khai. Người thông dịch của chúng tơi cho biết rõ
thời gian chính xác thơng tin diễn biến sự việc.
Nửa đêm, các hệ thống phòng thủ bên ngoài Gabrielle
bị pháo đánh tan, nhưng chưa hoàn toàn bị chọc thủng,
nhiều Vm tử thương còn vướng trên rào kẽm gai.
Khung cảnh như một lò sát sinh. Chỉ huy địch ra lệnh
ngưng tấn công để gom người chết và bị thương về
hậu cứ. Lúc đó, điện đài địch giận dữ chửi bới những
người có trách nhiệm trong cuộc tấn cơng thất bại với
những lời chửi rủa mà khơng ai có tưởng tượng nổi để
dành cho người da vàng, nhất là dành cho con người.
Chúng tôi tin rằng mọi việc sẽ cịn đó nhưng có hướng
dẫn mới trên cùng sóng điện đài thô ngbáo tung quân
dự trữ để phục hồi hai trung đồn đã tham gia và bị
thiệt hại trước đó, Lúc 3 giờ sáng, trận tấn công thứ hai
nổ ra dự đội như lúc trước mà khơng có lối thốt.
Lúc khoảng 4h30, lúc chỉ huy Mecquenem định đưa
tuy6én phòng thủ thứ hai vào vị trí trên đỉnh để chận
cuốc tấn công, hầm của ông bị trúng pháo: thiếu tá
Kah, người được chỉ định thay thế, vừa đến cách đây ít
ngày đã bị thương nặng ở chân; hai sĩ quan khác bị loại
khỏi vòng chiến. Liên lạc điện đài bị cắt.
Trong hồi ký của mình,Mecquenem thuật lại sau khi bị
bất tỉnh 2 giờ, ông bị bắt làm tù binh ra sao.
Tôi bắt đầu nhận thấy tiếng ồn. Thỉnh thoảng nó trở nên
cách xa. Tiếng đụng trận được tiên, sau đó là tiếng gần
hơn, tiếng rên siết, kêu la.
Tơi bắt đầu nhìn thấy: hầm chỉ huy tối đen, đèn tắt cả.
Tối thấy khoảng chừng chục người la liệt trên bàn, dưới

đất, có lẽ đã chết hết. Kah ngối trên đất, một chân duỗi
dài.
Tơi nhận thấy chính trái đạn này đã giết và làm bị
thương chúng tơi. Tơi khơng rên nhưng áo lính rằn ri
của tơi dính máu.
Tơi nhìn đồng hồ: khoảng 6h30. Tơi ra ngồi và giở tấm
lều che cửa. Trời cịn tối, khơng khí đầu bụ vàng. Chiếc
Dakota thả bom sáng ngời từng trái nói tiếp nhau. Lửa
đạn 2 phe lẫn lộn. Pháo binh Điện Biên Phủ bắn lên
phía bắc của Gabrielle noi của chúng tôi. Khung cảnh
tạo ảo giác kỳ lạ. Trước lối vào hầm chỉ huy trạm cấp
cứu chỉ cịn là cái lỗ tang hốc. Tơi về hầm chỉ huy và
tôi ra bằng lối kia. Tôi theo đường hầm để vị trí ổ đại
liên. Xạ thủ cịn đó nhưng người tiếp đạn bị giết” “coi
nè, thiếu tá, chúng tràn lên tấn cơng đại đội 3, em bắn”
Anh lính qt một loạt liên thanh, tơi về hầm chỉ huy.
Kah cịn tỉnh trí. Tơi nói anh: “Pháo binh tụi nó bắn
mình, Việt Minh tràn lên tiêu diệt phía bắc điểm chốt.
Phía nam cịn cầm cự. Tơi đi đây”. “Anh để em đây,
khỏi lo cho em” Chúng tơi nhanh nhóng từ giã.
Tơi theo đường hào dẫn sang phía nam chừng 20m,
chạy băng qua bãi trực thăng. Ngay góc bẻ của đường
hào đầu tiên, 2 tên Vm nhạy lên tôi và tước vũ khí và
giải tơi về phía bắc. Tơi mang quan hàm và bị nhận
dạng ngay, Họ trói tơi và giao cho 4 người dẫn lên điểm
cao của Gabrielle. Lúc đó là 7h45.
Chúng tôi leo qua đỉnh núi và đến bộ chỉ huy địch. Cách
chừng chục mét là một lổ hầm. Tôi bị bỏ đó với đội lính
11



Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

canh. Đám bộ đội thỉnh thoảng đến gần chửi rủa và nhổ
lên đầu tơi. Tiếng bắn nhau bên ngồi giảm dần.
Gabrielle chắc đã mất. Trận phản cơng thất bại.
Tơi thấy có 5-6 sĩ quan và một sĩ quan truyền tin của
tôi. Larchez, đại úy Ries của Béatrice. Mỗi người đều bị
cách ly và chúng cấm chúng tơi nói chuyện nhau. Họ
chỉ chổ cho tôi nằm là một dống cỏ và một mái lợp bằng
lá. Họ cấm tơi ra ngồi.
Họ mang khẩu phần đến 2 ngày/lần buộc mình phải
làm quen ăn: một chém cơm với 2-3 miếng thịt to bằng
móng tay.
Tơi kiểm vết thương. Mảnh pháo ở đùi không không
sâu. Vết thương và phỏng tại cùi chỏ phải. Một tên bác
sĩ Việt Minh đến khám chúng tơi. Hắn nói vết thương sẽ
tự lành dũ rằng bắt đầu nhiễm trùng. Khác với suy nghĩ
chúng tôi, họ khơng thẩm vấn gì trong khoảng 4 hay 5
ngày sau thì chúng tơi rời trại để đi đến “trại y tế”.
Chúng tơi bị canh phịng cẫn mật và bị giải đi về trại
sau một đêm đi bộ. Lần tiếp xúc đầu tiên tệ hại. Một
thương binh bị thương tay phải đã sưng vù khủng
khiếp. Bên dưới cẳng tay bị mũ chảy thành dịn xuống
đất như sữa đặc. khơng có bác sĩ hay thuốc men gì tại
đây.
Khi tơi đến, một người cho tôi hay rằng Kah đã chết
hôm trước.
Đám tù binh gồm sĩ quan và lính lẫn lộn. Đa số là tù
binh từ Béatrice, lính lê dương, trong đó vài người phải

chấp nhận tình trạng “gia nhập” Cái gọi là trại y tế thật
là là trại turng chuyển. Chúng tôi phải ngủ trên nền đất
dưới mái lá chuối. Tơi có nói chuyện với vài người. Một
anh xạ thủ tuồn cho tơi ít thuốc lá.
Các số báo “Huma” cũ được chuyền tay nhau và bị xé
từng tờ. Ai cần hút thuốc thì cứ việc xé ra vàvấn thuốc
hút. Tên chính ủy cố bắt chúng tôi phải chối bỏ nước
Pháp và quân đội Pháp. Tiếng đánh nhau trở nên xa
xôi nhưng chúng tơi biết làđang tiếp diễn vì các tùbinh
mới cho chúng tơi hay Hugiette (dù và lê dương đóng)
và Diminique (2/3 RTA đóng) đã thất thủ.
Khi thiết tá Meecquenem bị giải đi, từ trung tâm cứ
điềm, trận phản công của tiểu đoàn dù 5e BPVN được
thả xuống đêm trước và được xe tăng yểm trợ.
(Đại úy André Botella chiến đấu trong lực lượng nhảy
dù SAS hồi đệ nhị thế chiến nhảy xuống Normandie
ngày 6-6-1944. Bị thương nặng ở chân khiến Botella
mang biệt danh “chân bằng len”
Tình nguyện sang Viễn Đơng với 3 kỳ cơng tác.
Chỉ huy tiểu đồn dù 5e BPVN ngày 20-12-1953, nhảy
xuống Điện Biên Phủ ngày 14-3-1954 đầu giờ trưa.
Đặc cách tiểu đoàn trưởng ngày 21-4-1954, theo Julles
Roy, đây là “một trong những người chỉ ngừng chiến
đấu khi kiệt sức và hết đạn”)
Botella đã báo cáo, sau khi được thả, một tình trạng
khơng khả quan mà tiểu đồn của mình được chỉ định
nhảy xuống Điện Biên Phủ để phản công giảu cứu
Gabrielle.

Ngày 13-3, trong căn nhà lá dùng là b6ọ chỉ huy, tơi

nghe các đại đội báo cáp tình hình phục kích trong khu
vực Bạch Mai. Lúc nửa đêm, đại tá Fourvade chỉ huy
Nhóm khơng vận miền Bắc (TAPN) gọi tơi:
“Tập trung tiểu đồn khẩn cấp đến Bạch Mai gặp tôi.
Điện Biên Phủ đang nguy”. Một giờ sau, tôi trình diện
trước Fourcade. “Tình hình là: Việt Minh tấm cơng đêm
nay. Họ đã hạ Béatrice và tiếp tục tấn công. Tiểu đoàn
của anh dự kiến được tăng viện trước tiên nhưng ít có
cơ may để anh nhảy dù. Congy đã phản đối. Ổng xem
như đã thất bại và không nên lãng phí những đội qn
tinh nhuệ. Nhưng khơng ai biết rõ. Dù sao anh nên vào
briefing ở FTNV (lực lượng bộ binh Bắc Việt)”
Các nhân viên FTNV đang bị căng thẳng. Tơi gặp đại tá
Bastiani. Ơng đã từng phản đối chiến dịch Điện Biên
Phủ. Giờ ông ông lại phản đối việc tăng viện: ” Trị ngu
đã được thực hiện. Khơng thể làm trầm trọng tình hình
bằng cách rút hết quân khỏi châu thổ đổ vào đó. Điện
Biên Phủ đã thua. Giờ phải chuẩn bị đánh nhau trong
vùng châu thổ”. Congy đồng ý việc này nhưng tổng chỉ
huy mới có quyền quyết định..
Tơi về Bạch Mai. Tiểu đồn đang mang dù tập trung
dưới chân máy bay.
Lúc 11 giờ, có tin: “ 5e BPVN sẽ nhảy dù xuống Điện
Biên Phủ khi điều kiện khí tượng cho phép”. Số phận
600 người đã định.
Họp, lên máy bay, máy bay cất cánh. Trên không, tôi
nhận tin của Langlais: “Tiểu đồn tăng viện sẽ tập trung
phía nam bản Kéo. Thiết tá tiểu đoàn được triệu tập ở
hầmchỉ huy của GAP để nhận nhiệm vụ”.
14 giờ, đoàn máy bay Dakota bay bên trên Điện Biên

Phủ. Khói mịt mù, những hầm sụp và các hố pháo kính
lởm chởm bên dưới.
“Đứng dậy, móc dù”
“Nhảy”
Đóa là lần nhảy dù cuối cùng của tiều đoàn 5 Bảo
Hoàng.
Dù được thả trên bãi Natacha phìa nam Anne-Marie.
Nhưng máy bay bị đại liên hạng nặng từ sườn 683 phía
bắc Gabriell. Dù nhảybị lạc sang bãi đáp Simone ở 3km
về phía nam và tận phía đông bắc Isabelle. Tập trung
quân lại không dễ.
Sau khi .tháo mócdù, tơi đế trung tâm khác cự
Huguette phíabắc phi đạo. Các điểm chốt gần như
trống. Khơng ai ở vị trí chiến đấu. Một người râu quai
nón chui khỏi hầm như con quỷ ra khỏi hộp, chụp một
tấ ảnh và nhanh chóng chui xuống hầm. Vị trí sân máy
bay vận tải, bên cạnh những bãi phóng uế, xáx cháy
đen của chiếc C119 và chiếc Curtiss commando cón
đó. Các ụ đất xa hơn, mấy chiếc máy bay Bearcat bị nổ
cịn bốc khói. Xung quanh, các hố đạn 105. Cảnh vật
cho thấ cứ điểm bị tấn cơng và bị rút bỏ. Có lẽ sẽ là một
cú tinh thần mạnh cho đám lính Thai, Việt, bắc Phi vốn
tin tưởng nước Pháp bất khả chiến bại. Thêm một mới
đường hàm rối rắm dẫn đến bô chi huy củ Langlais.
Langlais ôm tôi:
- Tao mừng gặp lại mày, Dédé. Người ta kể gì ở
Hà Nội ?
12



Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

-

Cogny nghĩ rằng Điện Biên Phủ thất bại và
không muốn cho em đến đây.
Mấy thằng chó đấy muốn bỏ tụi tao chết sao ?
Nhưng tụi tao còn sống. Bigeard đâu ?
Sẽ nhảy ngày mai haymốt nếu Cogny khơng
phản đối.
Tao thích mày lắm, Dédé nhưng thú thiệt tao
thích Bigeard đến hơm nay hơn. Tourret sẽ
giao nhiệm vụ cho mày. Tiện ghé qua đại tá để
cho ổng lên tinh thần một cái.

Hầm của de Castries gần hơn, ông ngồi bàn mặt hốc
hác, mắt quầng thâm.
-

Chào Botella. Anh tin rằng cầm cự được ?
Chắc vậy thưa đại tá. Giờ em ở đây thì khơng
cịn rắc rối gì nữa.

Tơi gặp thiếu tá Tourret ở ven rừng của cứ điểm Opéra:
-

Anh thấy chỏm núi giữa Éliane 1 và 2 khơng ?
Đó là vị trí đang phịng thủ và anh phải đến đó.
Nhưng báo anh để anh cười: khơng có một
hầm nào ở đó.


Trên chỏm núi sau này là Éliane 4, tơi thất một người to
con trình diện tơi:
-

Trung úy Martinez, tiểu đoàn Thái Trắng.
Đại úy Botella, 5e BPVN.
Botella sao? Ở Oran, có cả đống Botella. Em
mừng là được nhường vị trí cho đại úy vì chổ
này sắp mất. Chỉ nói cho đại úy biết như vậy !

Tiều đồn 5e BPVN gom quân từ từ trên Éliane 4
nhừng nhóm nhỏ.
Việc thả dù xuống 3 vị trí là xé nhỏ tiểu đồn ra. Có
thương vong khi nhảy dùdo đạn phịng khơng Việt Minh
bắn và bị pháo kích khi chạm đấy. Chưa kể vài dù bị
bốccháy. Trung úy Rouault, y sĩ tiểu đồn đã thốt chết
thêm lần nữa. Lúc lên máy bay, anh đã lấy lầm dù với y
tá của minh, Ruitz và anh này đã bị nát thân khi nhảy
dù, dù bị bốc cháy.
Tiểu đoàn 5e BPVN gom quân suốt đêm.
Khơng một hoạt động nào torng lịng chảo qua mặt
được quân Việt Minh, họ thấy gom quân tại Éliane 4 và
bắt đầu pháo kích. Họ pháo bằng pháo 120 thay vì 105,
ít chính xác nhưng sát thương cao. Trung đội pháo
năng bị phá hủy bằng một cú pháo trúng đích. Người
của trung đội khơng có dụng cụ. Họ phải đào bằng doa
lê, bằng nón sắt, bằng tay.
Phía tây bắc, trời đỏ ửng và tiếng súng tự động cùng
tiếng nổ vang rền. Đó là Gabrielle bị tấn cơng.

Gần sáng ngày 15-3, Langlais gọi điện đài cho tôi
:”Dedé, biết mày kẹt, nhưng tao xin mày ráng chútnữa.
Gebrielle bị tấm cơng nhưng cịn giữ vững. Mày phản
cơng ngay cùng với tiều đồn BEP (dù hải ngoại). Hai
bên cố bắttay nhau tại phíabắc phi đạo”. Trung úy

Armandi nghe nói khơng thể tin ở tai mình: ”Họ nói giỡn
sao đại úy ?”
Đúng là hỏng. Tiều đoàn gần như đã gom đủ lúc gần
sáng nhưng cũng có thiệt hại về người và của cần thay
thế. Các liên lạc điện đài đã nối lại. Đại hình đã thay đổi
nhiều và lộ trình phản cơng vẫn chưa được biết. Dù vậy
cũng phải làm cịn hơn khơng.
Botella kết luận trong báo cáo của mình:
Làm sao có thể trách mắng những ngườilính Việt sau
khi vượt qua tầm quan trọng của trận đánh, trong khi
các sĩ quan đội nón chui xuống hầm ? Nhưng nỗi sợ hã
là căn bệnh dịch lan tràn trọng tiểu đồn. Do đó phải
loại trừ ngay những kẻ sợ hãi. Phú ln ln có chủ
trương triệt để: lập danh sách xử tử một số người.
Tôi áp dụng sự trừng phạt tệ nhất: trừ lính dù ra. Tơi
giữ bên tôi 450 người. Những người bị trừng phạt làm
gia tăng số lượng của “lũ chuột sông Rậm Rốm”. Phần
đông quay lại tiểu đồn sau đó và biết chắc rằng sẽ
chết.
Tình trạng này gia tăng và chúng tơi phải cố che dấu. Ở
Điện Biên Phủ, nhiều vụ đào ngũ đồng loại, khơng riêng
gì ở các đơn vị, ở mọi cấp bậc và khơng chỉ riêng trong
đám lính Thái và Bắc Phi. Chiến tranh là thế. Người
anh hùng thuần túy không bao giờ thiếu. Cũng có

những người dụng kẻ hèn vànhững người xung phong
ngày hôm nay sẽ nằm xuống ngày mai, hay sợ hãi trốn
chạy. Chắc chắc có những ngoại lệ hiếm hoi như đại
úy Bizard chẳng hạn.
Tại vị trí quan sát ở Anne-Marie cách Gabrielle vài trăm
mét, trung úy quân y Verdaguer chứng kiến trận phản
công thất bại.
Chúng tôi đã chứng kiến những giây phút này và chúng
tôi thấy rõ đó định đọat số phận cuộc chiến…Sau
Béatrice, Gabrielle đã mất và số phận phi đạo trở nên
đen tối. Tuy nhiên cũng có chút gì đó cịn thuận lợi cho
chúng tơi chỉ cần bộ chỉ huy biết thời điểm cól ợi và
bàng những phương tiện hiện có để phản cơng thắng
lợi. Nhưng sau cái ngày thảm họa 13-3 xem như đã bị
đánh gục. Người ta có thể nào hy vọng một võ sĩ đang
đảo đảm có thể cịn tỉnh táo hay không ?
Tại Anne-Marie, Verdaguer viết tiếp, tinh thần lúc này
đang xuống thấp. Chúng tơi chỉ cịn pháo đài cuối cùng
ở phía bắc phi đạo và xem như số phận chúng tơi đã
định/ Tiều địan lính Thái BT3 đóng , về giá trị quân sự
là những đơn vị tinh hoa đóng ở Béatrice và Gabrielle
đã bị địch tràn ngập. Vả lại. 4 điểm chốt cách nhau xa,
thậm chí đấn hơn 1 km chỉ có lợi cho địch. Nhất là các
binh lính đã chứng kiến trực tiếp những trận tại
Gabrielle thấy rõ sự vượt trội về khả năng xoay sở cũng
như hỏa lực địch. Việt Minh đã gởi người đưa tin suốt
đêm đển để giải thích cho lính bảo vệ của chúng tơi tại
rào kẽm gai để nói rằng cách duy nhất để thoát ra là
phải bỏ theo họ ngay. Thimmonier đã kêu gọi nhiều lần
một cách tuyệt vọng về chỉ huy để cho thấy sự lo lắng

và kêu gọi quân dự trữ như là 1 BEP hày 8e Choc thay
thế quân hiện có để lấy lại tinh thần lính Thái. Cũng vô
13


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

ích, cấp cao gần như chưa hiểu gì vì khơng có giải
pháp để cứu vị trí quan trọng này để ngăn địch đến phi
đạo.
Cuối ngày, chúng tôi vẫn chờ pháo binh như mọi khi để
dọn đường tấn công. Tôi cho rằng ngày hôm sau và
trong lúc tốt nhất, tôi sẽ gặp thằng bạn Jacques Leude
bị bắt sống tại Béatrice. Nhưng khơng có xảy ra như tơi
dự tính. Theo các thơng tin xác nhận mà chúng tơi
khơng thật sự tin tưởng, khơng có nhắc đến sự chuẩn
bị gì đáng ngờ của địch cho Anne-Marie. Bên ngoài
tiếng súng vu vơ như thường lệ, dầo đêm n tĩnh và
tơi lợi dụng để nghỉ một lát vì mọi người đã không ngủ
từ hơn 40 giờ qua.
Ngạc nhiên là Việt Minh khơng tấn cơng. Có 2 giải thích
bổ ung nhau đưa ra. Một: do địich thiệt hại nặng hai
đêm sau cùng tại Gabrielle nên phải dưỡng quân. Hai:
tin tức lạc quan và sáng sủa hơn là họ thấy không cần
phải tốn quân để gặt một trái cây đã chín mùi thay vì
cho nó tự rụng. Các biến cố nối tiếp nhau đã chứng
minh hai giả thuyết trên.
Ngày 16-3 cũng giống như trước: pháo binh Việt Minh
tiếp tục bắn vu vơ không mục tiêu rõ ràng. Chúng tôi bị
bắn vài tràng đạn khá dày đặc nhưng khơng có gìbiểu

hiện một biểu hiện chuẩn bị tấn cơng. Tiểu địan trưởng
của chúng tôi cho rằng việc nghỉ ngợi 24 giờ cho phép
chỉ huy lấy lại tinh thần và nắm bắt tình hình, và anh lặp
lại yêu cầu xin tăng viện của mình nhưng vẫn khơng
được giải quyết.
Những chuyến bay cứu thương hiếm hoi với những
chiếc C47 mang dầu hiệu hồng thập tự cố hạ cánh
nhưng bị phịng khơng 9ịch bắn rát. Nhiều chiếc phải
hủy hạ cánh. Đối phương cũng được thông báo rõ màu
sắc: chiến tranh hịan tịan. Theo cơng ước Geneve và
Việt Minh không đặt bút ký c1 nghĩa là họ khơng tơn
trọng gì hết. Lúc này khởi đầu một sự nghiệp bi thảm
của các y bác sĩ tại Điện Biên Phủ từ chiều 13-3, ngày
đầu cuộc chiến, để chăm sóc cho hàng trăm thương
bình. Chỉ một số rất ít được đưa về Hà Nội nhờ những
cú hạ cánh ngọan mục dưới làn mưa pháo tren phi đạo
cũng như lưới đạn phịng khơng trên cao. Trong số họ
có hai người bạn của chúng tôi là Chauveau và
Dechelotte bị thương ngày 13 và 14 tại Gabrielle đã
may mắn thóat khỏi đây. Hệ thống phịng khơng của
Việt Minh ngày càng dày đặc thêm bên trên lòng chảo.
Nhiều máy bay kể cả máy bay chiến đấu cũng bị dính
đạn và nó đánh mốc chuyển biến cuộc chiến khiến máy
bay khơng cịn làm chủ tuyệt đối bầu trời như trước.
Cuối buổi chiều, một anh lính của turng địan lính
Algérie 5/7 RTA, bị thương và bị bắt tại Gabrielle có
mặt tại rào kẽm gai và mang đến một tờ giấy phép của
địch để nghị chúng tôi đến tải 13 thương binh Algérie.
Một khỏang thời gian ngưng bắn vài giờ trong khu vực
đã định sẵn từ 8 giờ sáng ngày hôm sau. Cùng một

kịch bản tại Béatrice. Qn Việt Minh thích hình thức
này để họat động nhiều mặt khác: trước hết về mặt
tuyên truyền với sự tiếp tay quen thuộc là báo
Humanite có thể ca ngợi lịng nhân đạo của họ mà
khơng nhắc đến việc họ bắn máy bay cứu thương; về
mặt quân sự có hai cái lợi: đẩy những gánh nặng cho

họ về cho đối phương và từ đó hạn chế sức mạnh đối
phương. Để chứng minh, họ đã không gấp gáp và cuối
cùng là từ chối nhận lại thương binh của họ bị chúng tơi
giam giữ, dù đã có đưa thời gian hẹn nhưng họ khơng
đến.
Diễn biến này diễn ra nhanh chóng trong khơng khí tích
cực vì chúng tơi gần như chắc chắn việc xảy ra đêm
hôm sau. Việc này cho phép nhiều người chúng tơi có
thể ngũ n ổn và tiếng súng vu vơ cũng khơng ảnh
hưởng gì chúng tơi. Tuy vậy tơi cũng có những cảm
giác trái ngược nhau trong đầu. Tơi vừa mừng vừa lo
cho ngày mai. Mừng là được tham gia họat động nhân
đạo theo truyền thống của đơn vị sau khi chứng kiến
tính vơ nhân đạo của các trận chiến đã qua; lo không
phải là một sự tráo trở nào mà lo là nó khơng phải là cái
tầm của nhiệm vụ của mình mà nó làm tơi mất mặt với
cái lũ đang chiến thắng vào lúc này.
Chiến và 25 nhân viên tải thương khơng mang vũ khí đi
với tơi đến đúng giờ đã định cách Anne-Marie về phía
Bắc 800m. Một tên bộ đội chờ chúng tơi tại đó để đưa
tin chính xác số thương binh nằm cách đó vài trăm
thước. Chúng tôi theo hắm đến khu rừng nơi các
thương binh nằm cạnh nhau do một tiểu đội canh gác.

Tên tiểu đội trưởng đến gặp tôi. Trong khi các y tá thay
băng và bó vết thương, tên sĩ quan Việt Minh giải thích
rất khéo léo bằng tiếng Pháp với những đọan đã được
học trước nói về cuốc chiến bẩn thỉu do người Pháp
gây ra với sự thất bại sắp d8ến, về lòng cao thương
của HCM và sự quan tâm nhân đạo của ông qua việc
thu gom thương binh. Hắn báo tơi rằng chúng tơi khơng
cịn máy bay và lính biệt kích vì hơm nay các máy bay
tại 2 căn cứ lớn là Bạch Mai ở Hà Nội và Cát Bị tại Hải
Phịng vừa bị đánh phá.
Ngay lúc đó, 2 chiếc B26 xuất hiện bên trên Gabrielle
rất gần chúng tôi và chúng tơi có đủ thời giạn để núp.
Vỡ tuồng, hắn cười trả lời và bắt đầu nói chuyện mà
khơng cịn tun truyền hay ý thức hệ gì nữa. Chúng tơi
chỉ cịn là hai thanh niên. Hắn đã đính hơn, tơi đã có vợ
con, cùng đồng cảm việc chiến tranh là ghê tởm. Hắn
thú nhận là thiệt hại của phe mình tại Gabrielle rất cao
hơn dự tính lạc quan nhất và xác nhận với tôi rằng Việt
Minh cũng cần phải nghỉ dưỡng quân. Hắn cho tôi biết
tin tức của vài sĩ quan của trung địan 5/7 RTA mà hắn
biết, trong đó hắn báo cái chết của một vị chỉ huy mà tơi
đóan là tiểu địan trưởng nhưng chưa rỏ vì sau này tơi
biết có hai chốt chỉ huy ban đầu và chốt chỉ huy thay
thế. Tôi nghĩ phải ký biên bản bàn giao thương binh
nhưng hắn không đề nghị mà chỉ cần biết tên tôi. Tôi
đưa danh thiếp cho hắn. Hắn viết cho tơi 7,8 dịng bằng
tiếng Việt trên mảnh giấy bristol. Tôi cất giấy vào túi.
Không biết một trong hai chúng tơi có nghĩ rằng sẽ gặp
nhau lần nữa ?
Sau nhiều ngày quay cuồng theo cuộc chiến, tôi quên

mất tờ giấy đến khi bị bắt lục sóat tơi mới biết nó nằm
trong ví của mình, một vật duy nhất bị mất torng khi mà
tất cả mọi thứ còn lại đã được trả lại gồm cả những bức
ảnh. Tôi không nghĩ rằng kẻ cầm cái tin nhắn mang tính
hữu nghị và xúc động này nữa. Tơi chỉ hy vọng nó
14


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

khơng ngượic lại với những đường lối ý thức hệ để hắn
bị phiền tối.
Chúng tơi về Anne-Marie n ổn nhưgn hơi trễ. Chúng
tơi q giờ ngưng bắn để có thể bị pháo kích trong khi
đưa thương binh xuống hầm và ẩn náu. Nhiều xe cứu
thương chờ chúng tôi và khi đã yên ổn, tôi thở ra nhẹ
nhõm sau khi giải quyết 13 thương binh về trạm phẩu
thuật. Họ đã may mắn tận cùng vì tơi biết sau đó họ đã
được đưa về Hà Nội trên một chiến máy bay hạ cánh
thành công.
Trong bức thư của một tổng chỉ huy Pháp tại Đông
Dương, Maurice Dejean, đã viết trong báo cáo hồi
tháng 8-1954:
Hai ngày đầu trận đánh đã làm tiêu tan hy vọng và các
tính tóan về tính ư uviệt của pháo binh chúng ta do đặt
trong lịng chão tại các nơi trú ẩn khơng bắng bêtông và
bị địch phái hiện dễ dàng để thành những tấm bia cố
định. Ngược lại, những ổ pháo của Việt Minh ngụy
trang trong rừng, dưới hầm và cực kỳ cơ động, khó
phát hiện vào ban ngày cũng như đêm: khơng thế xác

nhận rằng có một ổ pháo nào bị đại bác, napalm hay
máy bay chúng ta tiêu diệt.
Để giải quyết tình trạng khó khăn này, nhiều giải pháp ý
tưởng được đưa ra:
-

-

Rút bỏ khu đồn trú: việc này xem như không
thể.
Lập một đạo quân hùng hậu để giải cứu: bộ
tham mưu thấy khơng thể có đủ qn hiện hữu
cũng nhưng phương tiện hàng không cần thiết
để cho hậu cần cũng như yểm hô hỏa lực cần
thiết.
Tăng viện mạnh bằng máy bay đến các vị trí chỉ
huy.

2 giải pháp đầu xem như bỏ qua. Giài pháp 3 được tập
trung trong trận đánh theo hết sức của tôi và của bộ chỉ
huy.
Trong mật điện từ hanoi gởi ngày 16-3-1954 gời cho bộ
trưởng bảo trợ, tiên đóan sự thất bại có thể xảy ra của
quân đội. Mauride Dejean phác họa “bi kịch truyền
thơng” mà chính phủ phải, theo ơng, chấp nhận đối mặt
với những tình huống:
1- Chúng ta phải có những nguồn chắc chắn rằng
việc leo thang cuộc chiến – Trận Điện Biên Phủ
và việc phát triền các chiến dịch du lích lớn ở
miền bắc và nam VN – để phản ứng trên hội

nghị Genève.
2- Về phía chúng ta cần phải làm tối đa để có mặt
ở hội nghị Genève trong điều kiện tốt nhất có
thể. Theo quan điểm này có hai tình huống phải
tính đến:
Một: chúng ta thắng ở Điện Biên Phủ: khi ấy
chúng ta sẽ khai thác chiến thắng về mặt quốc
tế cũng như VN. Việc Việt Minh thất bại, nếu

được khai thác thích hợp, có thể thay đổ quan
điểm VN có lợi cho Pháp và chính phủ quốc
gia.
Hai: ta thất bại tại Điện Biên Phủ: phải giảm
thiểu tối đa. Tại Pháp, đặc biệt báo giới đang
thù ghét việc theo đuổi cuộc chiến sẽ kích
động, có thể tạo nên một trào lưu mạnh giải tán
bằng mọi giá việc buốn bán tại Đông Dương.
Người tiền nhiệm ở Thakkhet đã quan tâm đến
việc cảnh báo này. Mà khơng có giải pháp
chung nào giữa việc rút bỏ tạm thời Thakhet và
Điện Biên Phủ thất thủ với 12 tiều địan qn
đồn trú.
Chính phủ phải đi trước báo chí bằng cách
tuyên bố thật cứng rắn để có thể khai triển các
chủ đề sau, nhất là phải hịan tịan chính xác:
a. Thất bại ở Điện Biên Phủ là một thất bại
(revers) nhưng không hải là thảm họa,
cũng không phải là một thất bại kéo theo
những hậu quả quân sự khác. Chúng ta đã
mất dưới 5% lực lượng thường trực và

dưới 3% tồng lực lượng trên tòan Đơng
Dương..
b. Việc thất bại hịan tịan tương đối. Địch
cũng thiệt hại ít nhất cũng như chúng ta và
dịch đã chết hàng ngàn người trong khi
chúng ta hầu hết bị bắt làm tù binh. Lần
đầu tiên, những đơn vị giỏi nhất của Việt
Minh bị đập tan. Địch sẽ tốn nhiêu thời gian
hơn chúng ta để tái lập các sư đòan bị thử
thách ghê gớm.
c. Thất bại tại Điện Biên Phủ của chúng
chúng ta ngược lại, từ 11-154, đã là một
cái nhọt (abcès de fixation) đã lơi kép 36
tiểu địan Việt Minh đối mặt với 12 tiều
địan của chúng ta. Khơng có Điện Biên
Phủ, Việt Minh có thể xâm nhập Lào và
chiến Luang Prabang và Vientiane dễ
dàng. Họ phải bố trí cho một chiến dịch
trong châu thổ sơng Hồng 30 tiều đồn bổ
sung. Do đó họ bị thiệt hại nhiều hơn cái
thiệt hại khu khu đồn trú của chúng ta tại
xứ Thái.
Theo tôi, việc tuyên bố gồm các việc khẳng định các
thiệt hại đã được bù đắp và các nổ lực chiến tranh của
pháp và VN sẽ được tiếp tục theo đuổi.
3- Nếu việc tuyên bố này cần thiết cho hội nghị
Genève, nó cũng sẽ an tịan cho lực lượng viễn
chinh, những người dân Pháp tại Đông Dương
và những người Việt thân Pháp.
Nếu vẫn giữ ý kiến rằng chúng ta thất bại nặng nề và ý

chí theo đuổi cuộc chiến bị lung lay. Sợ rằng ở VN có
một sự rạn nút trong lực lượng hiện tại, nhất là các đơn
vị Việt Nam sẽ quay lưng chống lại chúng ta. Một khi đã
phát động, một phong trào rút bỏ tương sẽ sẽ lan tràn
15


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

nhanh chóng và suy giảm bằng những rắc rối đẫm
máu.
4- Trường hợp sau thất bại ở Điện Biên Phủ,
chính phủ Pháp quyết định mà theo tơi chỉ vì
danh dự cũng như ích lợi nước Pháp. Thì cần
thiết rằng phía VN phải nghiên về chúng ta và
lập một chính phủ cơng khai với sự thúc đẩu
của quốc trưởng để quyết định rằng cà nước
đang trong chiến tranh và xem những ai từ chối
tham gia vào nỗ lực quốc gia là những kẻ phản
bội.
5- Các tin tức từ hôm qua về các thiệt hại của địch
(5-6000 trong đó 2500-3000 chết) để lấy lại 2
cứ điểm vịng ngịai, với mổi tiểu địan đóng tại
một cứ điểm, để cho thấy 3 sư đòan địch sẽ bị
thiệt hại trước khi đến khu phịng thủ chính.
Thành cơng lớn của chúng ta phải được mô tả bằng
việc lực lượng chúng ta đã thu hút trên sự chờ thời và
hững hờ của Đông Dương cũng như quyền lực của đại
diện chúng ta tại Genève.
6- Bức điện này được viết với sự hợp tác và đồng

ý của tổng chỉ huy.
Rút bỏ Anne-Marie
Ngày hôm sau, trung úy quân y Verdaguer ghi lại
chuyến quay về Anne-Marie 3 sau khi tải thương binh
tại Gabrielle trong khơng khí căng thẳng và lo lắng.
Tiếng Việt Minh nói chuyện với lính Thái trong đêm qua
hàng rào kẽm gai tằng cuộc tấn cơng được dự tính vào
lúc chiều. Dù thiệt hay giả nhưng tin dồn làm tình hình
chúng tơi thêm bi đát trong khi bộ chỉ huy vẫn cứ từ
chối cho quân tăng viện.
Tôi ăn hết hộp khẩu phần không được ngon miệng lắm
torng khi khỏang 14 giờ, pháo Việt Minh dội rát lên
chúng tôi như hồi những ngày trước vào lúc trước khi
tấn cơng Béatrice và Gabrielle. Đó là tín hiệu rối lọan,
tơi vừa ra ra khỏi trạm cấp cứu thì thấy những nhóm
lính xơ đẩy kiếm chuyện nhau và mấy ơng hạ sĩ quan
già lúng túng hịan tịan khơng thể cản họ giải tán vào
trong ruộng. Trong vài phút chỉ cịn 3 đại đội đóng tại
Anne-Marie 1 và 2 và vài nhóm lính già chung quanh
các hạ sĩ quan chỉ huy, và dĩ nhiên những nhóm người
Âu ít ỏi, hạ sĩ quan hay lính trước tình hình bao vây
càng thê thảm. Chiến và các y tá của ôti không mốun
bỏ đi, nhưng rất thực tế và thực dụng, bình tĩnh nói nhỏ
với tơi: “giờ phải đi thơi trung úy”
Ơng tiểu địan trưởng biết chuyện và tuyệt vọng gọi
điện địi tăng qn để giữ cứ điểm. Ơng khơng nghe gì
hơn cũng như những lần yêu cầu trước. phải giải quất
bằng cách rút bỏ và tiếp tục phá hủy những gì để lại.
Tơi phá lệ bằng cáhc khơng phá hủy cái kính hiển vi, hy
vọng Việt Minh có thể lấy lại sử dụng vì n1o khơng

phục vị chiến tranh. Cái món đồ đã từng được người
Nhật dùng, sau đó người Pháp, và giờ sẽ vào tay người

Việt với điều kiện nó chịu được những trận oanh tạc tại
đây sau khi chúng tôi rút đi. Cách chúng tôi khỏang
1,8km với các điểm chốt từ vị trí phịng thủ trung tâm,
để đến Huguette gần 2km băng qua khỏang đất trống
chằng chịt lưới kẽm gai và các chướng ngại ít ỏi. Cũng
may qn Việt Minh cần thời gian phản ứng, chúng tơi
có thể hành động nhanh. Nhưng khi họ biết tình hình,
họ đã đội pháo mạnh và chúng tôi đang trơ trọi trên đất.
Chúng tơi phải tản ra từng nhóm nhỏ và tơi mất liên lạc
với Chiến, người lính giúp việc duy nhất cịn bên chúng
tơi. Lợi dụng nơi trú tạm bằng đất bị dịch chuyển và
nhất là các hố bom trên mặt đất. chúng tôi tiến chậm
chạp trong sự căng thẳng và thú thật rằng rất sợ hãi.
Trong những tình trạng xấu nhất.cũng có những bất
ngờ hịan tịan bất lịch sự, đơi lúc hài hước, có lúc cảm
động. Cũng như trong hố trú, tơi nhận thấy một người
đã núp trong đó, hạ sĩ Krumins của ½ REI từng làm y tá
của tơi ở Kef trong khi anh ta cịn ở trong 6e Etranger.
Người này té vào tay của người kia khiến ngạc nhiên
hơn là nghi ngờ rằng Chiến trước đây cũng cịn chưa
từng nồng nhiệt như vậy. Nhờ Krumins, tơi đã đến một
chốt cứ điểm Huguette dễ dàng vào lúc chiều. Tơi mệt
mỏi hịan tịan cho thiếu ngủ từ mấy đêm qua cũng như
hơn hai giờ lăn lội trong ruộng, tinh thần suy sụp. Với
những căng thẳng trong 3 ngày qua, cảm giác tội lỗi
ghe tở, do tiểu địan mình bỏ vị trí cứ điểm. Tơi cố lặp
lại cho mình rằng trách nhiệm mình khơng dính tới. Dù

sao tơi rất buồn dù có sự thơng cảm của các anh em sĩ
quan và hạ sĩ quan.
Không thể di tản thương binh từ lúc ấy là “một trong
những vấn đề lo lắng cho giới chỉ huy Pháp” như từ
hôm 24-3, Maurice Dejean đã đánh trong bức điện mật
gởi cho bộ trưởng bảo trợ (ministre de tutelle)
Địch, từ hôm sau ngày tấn công lần đầu tiên (14-3) đã
yêu cầu ngưng bắn 6 tiếng để di tản thương binh.
Chúng tôi đã chấp thuận trong hy vọng đến phiên
chúng tơi cũng có thể u cầu tương tự để di tản
thương binh bằng hàng không (máy bay hay trực
thăng). Chúng tôi nghĩ rằng địch sẽ không bắn vào các
máy bay mang cờ hiệu hồng thập tư.
Sự thật việc di tản được thực hiện trong điều kiện khó
khăn và nguy hiểm. Nhất là địch đã bắn lên các may
bay tải thương. Hôm qua, con trai tướng Gambiez bị
thương và được trực thăng chở đi và trúng pháo kích
lúc máy bay vừa cất cánh.
Trong những ngày tôi ở Hà Nội gần đây (16-19-3) chì
huy trưởng và tơi đã liên lạc với giáo sư Huard chủ
nhiệm viện y khoa, người mà trong quá khứ từng nhiều
lần cho mượn cơ sở của mình, để tiến hành tiếp xúc
với bên y tế của Việt Minh và nhờ đó có thể di tản
thương binh ở Cao Bằng ngày hôm sau.
Trường hợp lần này với Việt Minh rất khó khăn. Họ
khơng muốn gặp ơng vì biết tình hình thương binh đang
tăng cao trong khu đồn trú là khó khăn chính cho chúng
ta và họ cản trở nhằm tăng áp lực lên binh lính ở Điện
Biên Phủ.
16



Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

Mặt khác, Việt Minh chắc chắn khơng được lợi gì trước
hội nghi geneve với các yếu tố nhân đạo.
Trong các điều kiện mà chúng tôi đã chấp nhận lời đề
nghị của giáo sư Huard, với danh nghĩa cá nhân, gời
đến Việt Minh một lời kêu gọi duy nhất dựa trên sự
quan tâm này, yêu cầu tôn trọng việc chuyên chở hàng
không thuần túy mục đích y tế và bảo đàm rằng chỉ
chuyên chở thương binh và nhân viên y tế.
Ngòai việc kêu gọi đã phải gời ngày hơm qua, tơi ước
tính với tướng Navarre rằng chính phủ Pháp phải phản
đối mạnh chống lại việc máy bay và các thương binh bị
phái binh địch bắn phải được chấm dứt.
Một phản đối kích liệt như vậy và sự quảng bá thích
hợp đặt trong đối phương trong tình trạng nhạy cảm
phải cân nhắc trong sự tuyên truyền và trong cơ hiội
hiện tại là phải đặc biệt mong muốn không được quá
đụng chạm đến quan điểm quốc tế.
Tơi rất muốn thơng báo khẩn sau đó rằng chính phủ
cân nhắc về đề nghị này trước khi địch đánh qui mơ lớn
vào Điện Biên Phủ, vấn đề có tính gấp gáp và nghiêm
trọng. Bên cạnh những vấn đề đặt ra cho bộ chỉ huy, nó
cũng ảnh hưởng mạnh đến tinh thần binh lính.
Trước tình hình địch từ chối khơng chịu ngưng bắn máy
bay cứu thương. Giải pháp duy nhất của bộ chỉ huy là
gởi tăng cường đội y tế xuống Điện Biên Phủ.
Trung úy quân y Ernest Hantz thuật lại những điều kiện

mà trong đó ơng được thả dù với đội phẩu thuật trong
đêm 11 và 12-4-1954 để làm việc cho đến hết trận
chiến.
3 trạm phẩu thuật nhày dù (ACP) được thả trong suốt
trận đánh: ACP3 của trung úy quân y Resillot đóng tại
Isabell, ACP6 của Vidal nàgy 17-3 đóng tại chân Éliane
4 và AC5 của tơi đóng gần trạm phẩu thuật trung tâm
phía nam bộ chỉ huy GONO.
Mỗi trạm gồm 7 y tá cùng với Bác sĩ phẩu thuật là một
đội đồng nhất. Mỗi người có chun mơn riêng từ nhân
viên ây mê đến nhân viên tiệt trùng, dụng cụ và lo máy
phát điện. 1200kg hàng cho một ACP được đặt trong
10 khoang, 10 balô và 12 giỏ bằng ỗg liễu. Việc triển
khai diễn ra trong một phòng tô sơ hay trong một lô cốt
chôn ngầm. Nhiệm vụ trước tiên của chúng tôi là tạo
cho trạm chúng tôi có khả năng họat động tối đa, nhất
là tại Mường Sai.
ACP5 bị triệu về hanội ngày 7-4-1954 trong tình trạng
báo động để nhảy xuống Điện Biên Phủ. Tôi bị bệnh
vàng da và tôi phải để ACP 4 đi trước nhưng việc thả
dù bị hủy ngày 10-4 khi chiếc Dakota của họ bay bên
trên khu đồn trú. Việt Minh đã đặt cọc tiêu đánh dấu
vùng thả dù giả bằng chữ T chiếu sáng giống như ta đã
làm. Phi công nghi ngờ và từ chối thả dù và quay về Hà
Nội: ẠCP được chỉ định thay thế.
Thú thật rằng tơi có thể nhảy dù được và không phải là
dân nhảy dù. Tôi xem việc nhảy dù là phương tiện hiệu
quả để làm việc, ngược lại nhân viên hồi sức của tôi
từng tham gia nhiều họat động y tế ở nhiều nước trong
khỏang 20 năm lại nói “tơi khơng muốn nhảy”.


Đêm 11 đến 12-4, tôi nhớ lại: trên sân Gia Lâm, trong
tiếng ầm ĩ của hàng chục chiếc máy bay sẵn sàng chở
lính thả dù và tiếp tế cho Điện Biên Phủ vào ban đêm,
người ta chất đội chúng tôi và vật dụng lên một chiếc
Dakota.
300km từ Hà Nội tới Điện Biên Phủ mất một tiếng rưỡi.
Ở độ cao 2000 thước, máy bay bay vịng hạ độ cao.
Khi chúng tơi cách mặt đất 300-500 thước, chúng tôi
như bay lướt trên các ngọn đồi quanh lịng chảo. Sau
đó chiếc Dakota chúi xuống theo trục của vùng thả dù
(DZ) được đốt bằng những biđông, nhét cát và dầu,
xếp hình chữ T.
Từ đó, trong ánh lửa đạn vây máy bay chúng tôi như
pháo bông ở độ cao dưới 500 thước, máy bay buộc
phải bay chậm vào lúc chúng tôi nhảy dù. Hơn nữa,
phải bay qua hai lần để tránh chạm đất ngoài giới hạn
vốn bị thu hẹp. Ở độ cao thấp, dù trên lưng vừa đủ thời
gian bung ra trước khi tiếp đất. Dù phụ ở bụng chỉ
mang tính “tâm lý” khơng ích lợi gì.
Chúng tơi tiếp đất ấn tượng và được chào đón bằng
lưới đạn pháo, rơi trên kẽm gai, đường hào hay vào
các xe cộ bị chôn trong các hố đất. May mắn không có
y tá nào của chúng tơi bị thuo7ng. Cịn tơi, tơi rơi xuống
trên nắp chiếc Dodge và sau đó tơi phải trườn xuống
bụng xa để chờ dứt cơn mưa pháo vốn trở nên thường
xuyên trong suốt trân chiến.
Vậy dụng chúng tơi tản mác trong chu vi khỏang 500m
cịn ngun vẹn. Chúng tôi chạy đi thu gom trong
khỏang thời gian kỷ lục. Đại úy qn y Le Damany tiếp

đón chúng tơi và 3 tiếng sau đó, tại căn hầm ngầm của
nhà bếp cũ phủ bằng các súc gỗ trơ trọi trước gió với
các lỗ thơng hơi mở ra các phía, chúng tơi đã có thể bắt
đầu phân loại thương binh và làm ca mổ đầu tiên…và
tiếp tục làm việc cho đến hơn 1 tháng sau đó. Chúng tơi
lộ thiên trước tầm bắn của địch do các lổ thông hơi
không được bảo vệ. Các miểng pháo thường văng trên
các súc sỗ trần và các mảnh vụn rơi như mưa vào các
vết thương đang mổ.
Có lần, một quả đạn nổ chậm chui sau vào lòng đất 2
thước trước khi nổ trong bức tường phịng phân lọai.
Các vách để đỗ và chơn các thương binh nằm trên
băng ca ở đó.
Tơi gặp lại Cayre, nhân viên hồi sức với cái đầu lòi ra
trên đống đất ! Tôi đang mổ. Phải tạm ngưng việc ,
dùng cuốc xẻng để cứu người, rửa vết thương bằng
nước bùn. Vì nước sạch với chúng tôi là thứ xa xỉ.
Tại mỗi trạm. việc phân loại thương binh đến hàng lọat
là một thử thách lớn cho các phẩu thuật gia trẻ. Làm
cách nào chẩn đóan họ chính xác trong bộ áo rằng ri
đầy bùn và máu nằm ngổn ngang trên băng ca trên mặt
đất mà không dùng máy chiếu điện, không xet nghiệm
gì cả ? Sai tù binh “PIM” rửa ráy họ nhanh bằng nước
bùn múc từ nước sông Nậm Rốm trong lúc tạm ngưng
pháo trong đêm để có thể tạm đánh giá thương tích: cắt
từ dưới lên hay bị vết thương do đạn, chảy máu trong
hay vết thương lớn bị miểng pháo xé.. Mỗi y tá có một
vai trị rõ ràng và với động tác gần như tự động, để có
thể tổng kết và ghi tình trạng bị thương: bắt mạch và đo
huyết áp.

17


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

Sự hiện diện của phiếu ghi bệnh ghim trên áo của
người lính nói rõ các chăm sóc và thuốc do Bác sĩ tiểu
địan đã chích (Dolosal, thuốc giảm đau, trụ sinh…) và
cũng có giờ buộc garô. Nhưng chúng tôi ở giữa trận
đánh và nhiều thương binh đã đi thẳng đến trạm phẩu
thuật để khám lần đầu.
Các chăn sóc tiền phẫu thuật được diễn ra có hệ thống:
huyết thnah chống phong địn gánh, thuốc trụ sinh, tiên
truyền, chuẩn mẽ (prémédication) cũng như cố định vết
gãy. Máu và các chất lỏng cho việc hồi sức được thả
dù từng đợt nhỏ và chúng tôi phải chấp nhận huyết
thanh đẳng trương (isotonique) và glucô hay máu khô…
Theo dây chuyền phải thiết lập chương trình phẩu thuật
và ở trong phòng bên cạch là phòng mổ, thương binh
khẩn được gây mê ngủ bằng penthotal và máy éther cổ
Ombredanne vì khơng thể thả dù bình oxy. Những tấm
dù trắng lót vách và trần hầm nhưng mỗi khi bị pháo
kích, bụi đất văng bụi đầy các tấm vải dù. Hon nữa,
nước từ vách và trần bằng đất do các cơn mưa gây ra
làm rỉ nước như trong hang động, thậm chí nhỏ giọt lên
ngay phẩu trường.
Tuy vậy, những chiếc bàn mổ của chúng tôi vẫn mổ
hàng trăm thương binh không ngừng do các Bác sĩ tiền
tuyến thực hiện, lộ thiên trước hỏa lực của địch.
Tại nơi khác, những ca cấp cứu cực khẩn thường

không đến bs phẩu thuật. Nhưng ở Điện Biên Phủ.
Chúng tôi nhận những vết thương ngực há miệng do
bàn tay đồng đội bịt lấy, một cái hơi lò rèn của phổi bị lộ
ra do việc hô hấp lạ đời. Các vết thương chiến trường
là nguyên nhân thường xuyên của cái chết cho nghẹt
thở. Ở đó, việc chuyên chở nhanh chóng cho phép
chúng tơi bịt khí quản và tống hơi trong màng phổi ra.
Cũng có những vết thương thường là ở động mạch.
Garơt đặt ở phía trước hay ở nắm tay ý tá chỉ có tính
cầm máu tạm thời mà sau đó cần phải tiếp tục buộc
hay kẹp động mạch.. mà sổ tay lỹ thuật phẩu thuật
khơng có miêu tả. Việc trị vết thương, cưa tay chân,
những can thiệp “nhỏ” được thực hiện ngay trên băng
ca và nhân viên gây mê, phầu thuật gia quỳ gối làm
việc. Nhưng thường các bác sĩ tiền tuyến tại trạm cấp
cứu phải làm nhiều thao tác phẩu thuật: cưa tay chân,
trị thương, cắt apxe, mờ khí quản…Những vết thương
nặng hay vế gãy nặng đường gây sốc cho thương binh
vốn đã kiệt sức vì trong trận chiến.
Trên bàn của ca phầu thuật bụng, các vết thương ở
bụng (có thể kéo dài đến 7-8 tiếng) cần có khám xét
vùng lân cận khá rộng để tổng kết các thương tích bên
trong khi khơng có máy X quang. Người ta không mấy
tin vào đường đạn và nghi ngờ tăng cao khi vết thương
bị lấp với lỗ vào xa vùng bụng: mơng, ngực…
Khơng có một phịng hồi sức đàng hòang do thiếu máu
bắt buộc phải khám nhanh bằng đường rạch dài đôi lúc
tận khớp mu (sypho-pubienne), việc làm sạch màng
bụng bằng bọt biển iệt trùng vì khơng có máy hút. Vả lại
máy hút sẽ bị nghẹt liên tục do cát đá và thức ăn, phân,

thậm chí do cả sá lãi, thứ vật lý sinh phổ biến tại Đông
Dương. Sau khi tổng kết, phải chữa trị nhiều vết
thương ruột hay bao tử bằng đường may không thấm
nước, phải làm lộ ra phần ruột kết bị nát nhờ vào hậu

môn nhân tạo, phải cắt bỏ lá lách hay quả thận bị vỡ.
Tất cả đều tăng thêm lo lắng khó cầm máu, vỡ gan khó
cứu, những vết thương mặt trong màng bụng gây ra
những bọc máu de đọa đầu động mạch chủ hay tĩnh
mạch lớn (volumineuse veine cave). Đóng màng bụng
phải chắc và lực 9dẩu trong bụng do thuốc mê quá nhẹ
địi hỏi dây chỉ phải chắc.. Đơi khi phải dùng chỉ đồng…
Chúng tôi không thể nào làm “vi phẩu thụât” được !
Các vết thương nội tạng có thể cùng tồn tại và làm tăng
thêm sự chẩn đóan đối với người bị thương nhiều nơi”
gãy chi nhiều nơi và vết thương bụng, bị vết thương tại
mặt và vết thương ngực-bụng hay mơng-xương chậu,
khóet bỏ nhạn cầu và vết thương nặng ờ hàm dưới hay
ngực địi hỏi phải mở khí quản cực khẩn.
Mỗi lúc, có những thương binh khác chờ mà tình trạng
nặng dần đôi lúc bắt buộc phải mổ không báo trước.
Một vịng quay thật sự bắt chúng tơi phải rời phòng mổ
giữa chừng để cứu thêm các thương binh vừa đến.
Nhón của tơi theo tơi làm việc hiệu quả, họ quên sự
căng thẳng bằng tiếng đại bác thường xuyên, họ canh
chừng phần đông những người được mổ đưa về các
trạm cấp cứu của các đơn vị của họ sau ngày đầu tiên
để trống các giường để dành cho thương binh khác
đến. Trong phòng mổ, thương phải thay phiên may
thành bụng, đóng nẹp, băng bột để làm nhẹ gánh cơng

việc của tôi và nhân viên phụ mổ. Họ đút chúng tôi ăn
tại chỗ để cho công việc không gián đọan: cơm, thịt bị
ườp. nescafe.. Một chế độ ăn đặc biệt thích hợp cho
bệnh vàng da của tôi… và trị ốm cho các y tá của tôi !
Họ mất vài phút để đổi thương binh trên bàn mổ. Tôi và
trợ lý của tôi lăn đùng ra ngủ một tý trên đống vải dù.
Khơng có một chăm sóc vệ sinh nào có thể làm được.
Cúng tôi sống trong sự dơ bẩn, hôi thúi, mùi máu, mồ
hơi của căn hầm mộ này. Khơng có các y tá thì tơi
khơng thể nào cầm cự nổi.
Các bệnh nhân mổ tỉnh dậy sẽ được các Bác sĩ tiểu
địan chăm sóc hậu phẫu trong các đường hầm gần
trạm cấp cứu, thường là giữa những người lính. Việc
chăm sóc trong điều kiện tê hại nhất về tiện nghi và an
tòan. Những thương binh nhẹ quay về chiến đấu và có
người bị thương 2, 3 lần như Michel Chanteux nhảy dù
lần thứ 2 xuống Điện Biên Phủ trong đêm 1 và 2 tháng
4. Anh bị thương 3 lần ngày 8, 10, và 18-4. Anh trúng 1
lọat 6 viên đạn Skoda và một nhát lưỡi lê vào bụng.
Gindrey đã mổ anh và anh tỉnh dậy với một bộ kim cặp
và hậu môn nhân tạo.
Trong hầm ngầm, người bạn kế bên anh là anh lính dù
của 2e BEP, Haas, bị cưa cổ tay, cẳn tay và một chân.
Nhiều người khác chết khi về đến hầm các điểm chốt
hay trong các lổ khóet trong vách hầm.
Hộp khẩu phần dùng làm mọi thứ: để ăn, chứa nước
tiểu, ói mửa và hứng phân ! Thậm chí làm khay băng
bó.
Chúng tơi khơng cịn biết thời gian. Bầu trời chi chít
những làn đạn phịng khơng của Việt Minh. Những

chớp sáng của đạn pháo dội lên các điểm chốt và khu
vực “T” của vùng thả dù. Việc thả dù liên tục dù thời tiết
có mưa rào. Các máy bay Dakota và Packett quần
khơng ngớt bên trên lịng chảo để có thả dù thấp nhất
18


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

trong khi hỏa châu bay chiếu sáng cà vùng đang bị tàn
phá.
Những đợt thương binh còn kéo đến trong khi những
đợt khác bị nhẹ hơn đang chờ từ hơn 24 giờ. Cũng có
những người khơng thể điều trị. Khó mà vơ cảm trong
mấy tình huống: anh trung úy bị thương chết yêu cầu
được chăm sóc ằng toa thuốc của Maroc tên là “Ánh
trăng”. Anh lê dương thú nhận đã bỏ gia đình và xin
người ta báo cho vợ anh ở Tubingen. Các thương binh
khác địi rửa tội. Tơi gặp lại anh da đen người Senegal
với hai tròng mắt bị mất do pháo: thùy trước não thịng
ra ở vị trí mắt và mũi, anh cịn nói gián đọan trong cơn
rên rỉ…; anh cịn sống trong vài giờ nhờ vào thuốc giảm
đau Dolosal chích liên tục. Còn bao nhiêu người khác
nữa ?
Trong tiềng nổ ầm ĩ gần trạm phẩu thuật, tất cả như các
BS phải quên đi cái nguy hiểm để tiếp tục mổ trong điều
kiện khơng giống ai. Cũng may là ln khơng có cú bắn
nào chính xác hơn. Một chuyện xảy ra tại trạm phẩu
thuật trung tâm khi trái phá đã giết 30 người bị thương
và 3 y tá trong phòng phân lọai/ Một quả khác nổ trong

phòng hồi sức giết 7 thương binh bị thương ở bụng.
Một quả nữa đả phá chiếc máy X quang duy nhất.
Hàng trăn thân thể bị cắt xẻ, tay chân bị cưa chồng
chất tại nơi chất xác gần trạm phẩu thuật của chúng tôi.
Mùi xác chết, từngđàn ruồi xanh cứ mãi ám ảnh chúng
tôi.
Trên các điểm chốt. hàng ngàn xác chết nham chở do
pháo bị thúi rữa mà không thể đem chôn được.
Chúng tôi lo sợ pháo nổ chậm. Ngày 24-4, tiếng đặc
trưng của trái nổ chậm chui vào lịng đất một thước
rưỡi làm chúng tơi sợ tình trạng tương tự. Một tiếng nổ,
trạm phẩu thuật đầy ngập bụi đất và vách phòng phân
lọai sụp đè các thương binh nằm trên băng ca. Người
ta phải dùng xẻng để đào gỡ lớp đất dính phủ đè trên
người và vết thương mở miệng. Nói về vấn đề vơ trùng
làm sao ? Phải tin rằng thuốc sát trùng và thuốc trụ sinh
để hy vọng tránh nhiễm trùng và nhiểu trùng máu
(septicémie).
Tình trạng bi đát hơn và người ta khơng thể nào sát
trùng vải phẩu thuật vốn đã thành những miếng giẻ hôi
hám. Các dụng cụ chỉ được đốt bằng cồn. Khi quá mệt
mỏi, nhóm phẩu thuật ở trần và chỉ mang cái tạp-dề cao
su. Tay mang găng “Chaput” lọai lớn, nhúng vơ cồn,
sau đó lại nhúng vào trong vết thương ổ bụng đầy phân
pha với nội tạng bị bắn nát. Cùng lúc cịn có những vết
thương bấy nhầy pha lẫn bùn đất.
Mưa khiến cả trại thành một bãi bùn và các Bác sĩ phẩu
thuật của ACP6 phải mổ trong khi nước ngập đến bắp
chân và quân Việt Minh ở cách đó vài chục thước. Phải
tiết kiệm mọi thứ vì nhiều thùng hàng thả xuống bị mất.

Thuốc mê novocaine thay thế lọai thuốc mê thơng
thường. Các hũ thủy tinh hiện có phải dùng để chứa
các chai nước biển hay các túi nhựa dễ vỡ để có thể
thả dù được. Ở Hà Nội, người ta để các chai nước
viển.. trong các chai bia không. Các thùng hàng thả dù
trong đêm được thu gom trong rào kẽm gai trước mặt
quân Việt Minh và được mang về các trạm cấp cứu và
các trạm phẩu thuật. Dù bị thất thóat khơng tránh khỏi,

do lọt vào tay địch hay bị đổ bể, nhưng việc chữa trị
không bao giờ bị gián đọan !
Nói về các cơ gái nhà thổ phục vụ tại Điện Biên Phủ,
Trung úy quân y Verdaguer đã viết:
Những thương binh nằm bất động trong các hầm, trên
4 vách ngăn được các y tá của tơi chăm sóc, ni nấng
cùng với 4 cơ gái Việt Nam trẻ của nhà thổ lính lê
dương. Mấy cơ đã tận tụy đáng khâm phục trong mọi
lúc, và hơn thế nữa đó là sự có mặt của những người
phụ nữ duy nhất trong cái thế giới đàn ơng, đó là tia
sáng nhỏ trong những suy nghĩ đen tối. Tôi chưa từng
thấy bài viết nào đã vinh danh họ sau trận đánh. Chỉ có
Chúa mới biết rằng họ xứng đáng như thế nào…”
Trung úy quân y Pierre Rouault của 5e BPVN cho thấy
vai trò của các bác sĩ trong tiểu đòan đang bị cô lập
trên các đỉnh chốt:
Số phận Bác sĩ tiểu địan dính với sốp hận của đơn vị
mình. Họ đúng ra là Bác sĩ của đại đội hợp nhất, sau đó
là Bác sĩ của đại đội cịn lại, cuối cùng thành Bác sĩ của
trung đội phản công gồm các thương binh cịn khỏe
mạnh.

Trong những trận phản cơng như ở trường hợp tạo
Gabrielle ngày 15-3-1954, với khơng có gì khó khăn
nhiều, ơng Bác sĩ đi với nhóm y tá và dụng cụ, thì mỗi
đại đội có y tá của mình càng có thể can thiệp ngay khi
khi vừa đụng trận.
Thương binh nhẹ thì băng bó, buộc garơ, có hể chích
morphine, trụ sinh, chống phong địn gánh và được để
đó tư tư di tản sau.
Thương binh nặng, thậm chí tuyệt vọng hết chữa thì
ơng Bác sĩ có mặt là một hy vọng sau cùng: tơi quỳ
xuống gần họ, và nói: “ có tơi đây, sẽ tốt thơi”, và họ ra
đi n ổn…Tơi bẻ tầm thẻ bài và bỏ túi sau đó tiếp tục
đi đến người thương binh bị thương ở bụng hay ngực
khác và cứ nói “có tơi đây, sẽ tốt thôi” và tiếp tục bẻ tấm
thẻ bài…
Trong những trận phản công từng đợt như tại
Dominique 2, Éliane 1 và Huguette 6, các y tác đại đội
cũng trở thành quân tấn cơng. Bác sĩ và 2 y tá đi theo,
nhóm y tá còn lại, ở tại các đường hầm trên Éliane 4
dùng làm trạm xá và đặt tại tuyến đầu vì Éliane 4 chỉ có
một đường hào. Mọi người đều phải đối mặt với quân
Việt Minh. Trong khi tấn công. Cần thiết là khơng nên
cản trở binh lính và phải giải tỏa các trục tiến quân của
đại đội cũng như luôn phãi “có tơi đây, sẽ tốt thơi” và
tiếp tục bẻ tấm thẻ bài.
Từng đợt các trung đội phản công như ở Phu San
chẳng hạn, chính ơng Bác sĩ tiểu địan và 2 y tá cũng
phải tấn công, phải làm những gì có thể và nhất là ln
“có tơi đây, sẽ tốt thôi” và bẻ tấm thẻ bài.
Đêm đến trong các hào, sau khi dội pháo dọn đường,

quân Việt Minh tràn lên tấn công. Trong ánh sáng mờ,
lơ lửng của hỏa châu, bụi bay do pháo nổ ngột ngạt,
tiếng hét của quân Việt Minh trên Éliane 4và tiếng im
lăng và bất động của lính dù chịu đựng trận tràn quân.
19


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

Sau thất vọng mấy đêm đầu tiên (làm sau nhận dạng 1
tên Việt Minh với 1 anh lính dù người Việt), lệnh chín
hthức ban ra: không la, không di chuyển trong khi quân
Việt Minh tấn công. Tất cả ai cữ động sẽ bị liện lựu đạn.
Phòng ngự tại chỗ và..tồng kết lúc về sáng. Lúc đó Bác
sĩ có thể can thiệp… và di tản về Điện Biên Phủ.
Đó là những hành động lúc chiến tranh nhưng cũng có
ngày khơng làm thế. Việt Minh chỉ tốn cơng về đêm và
ban ngày lo bố trí cơng việc mà khơng ra ngịai: lương
thực, thuốc men, vệ sinh, tiêu tiểu, tắm rửa..) và hịan
tịan nan giải vì từ khi đại úy qn y, BS trưởng nhóm
khơng vận, tử trận từ những ngày đầu cuộc chiến,
khơng con có sự phối hợp ý tế tập trung và mỗi Bác sĩ
tiểu đoàn dù phải tự xoay trở bằng cách liên lạc trực
tiếp với hậu cứ tại … Hà Nội ! Nhưng từ ngày 28-31954, khi sân bay khơng cịn sử dụng, việc thả dù bắt
đầu và việc xoay trở mà việc này thì là sở trường của
người Việt ! Mỗi người mở thùng, phân lọai và mang về
Điện Biên Phủ những gì mà tiều địan khơng cần. Cũng
có vài thùng “rượu rum y tế” không thể đi xa quá Éliane
4. Nhiều người cho rằng mấy thùng này có nguồn gốc
từ Eliane 4, chốt sau cùng bị thất thủ. Tôi đã xin thu lại

cho tôi morphine, thuốc trụ sinh, thuốc chống sốt rét và
cồn !...
Đúng như suy đóan, ơng BS tiểu đòan trên các điểm
chốt đi theo số phận tiểu đòan của mình và nhận được
trận tấn cơng dứt điển của địch và bị cầm tù. Không thể
quên những người đã chứng kiến thời điểm cuối cùng
này, cái thời điểm mà những người sống sót mất tích
chỉ trong vài giây. Tơi nhớ đến các Bác sĩ ở chốt
Béatrice (trung úy quân y Leude), tại Éliane 4 (rung úy
quân y Andrè Jourdan, bị thương nặng), tại Gabrielle (
hai trung úy quân y Cyrille Chauveau và Jean
Dechelotte bị thương và được di tản về Hà Nội; sau đó
y tá trưởng Soldati thay thế họ và bị giết trong trận tấn
công của Việt Minh).
Sau ngày 7-5-1954
Thình lình, ngày 7-5-1954 lúc 17h30:
Sau 56 ngày chiến đấu điên cuồng, một sự im lặng thật
sự, rộng lớn và đè nặng – trung úy quân y Verdaguer
viết – bao trùm thê lương trên lòng chảo bằng một lớp
vỏ chì vơ hình, nhưng có thật.
2

Trung sĩ nhất Louis legrain, 8e BPC cũng viết tương tự
khi anh thấy sự cô đơn của tù binh:
17 giờ 30 tôi ra khỏi hầm, một sự im lặng, im lặng lạ
lùng sau 56 ngày địa ngục.
Trên khắp các điểm chốt, lửa còn đốt cháy các khi đạn
và vật dụng, các khẩu pháo hạng nặng bị lật đầy vết
đạn, thậm chí nham nhở…Các khẩu đại liên nặng cũng
biến dạng, cháy đen thành từng mảnh. Các hố xung

quanh cịn dính máu, một khung cảnh đổ nát đã thay
thế khung cảnh trật tự của cánh đồng Điện Biên Phủ,

2

6e BPC: Tiểu đoàn dù thuộc địa số 6.

một chiếc cờ trắng Hồng Thập Tự bay yếu ớt trên trạm
phẩu thuật.
Quân Việt Minh chạy khắp nơi. Những đoàn tù đã lên
đường về phía bắc tỉnh lộ 41. Họ có vẻ ngạc nhiên vì
cái chiến thắng. Tơi ngồi ở nơi từng là hầm trú của tôi,
tôi thấy tướng de Castries đi qua đội nón calơ đỏ, ngậm
điếu thuốc cùng những người trong bộ tham mưu bị
các sĩ quan Việt Minh đẫn đi. Tôi cũng thấy các anh em
ở 8e Choc, khn mặt méo mó vì mệt mỏi như những
gì xảy ra cho họ. Vài người ra dấu từ giã tôi một cách
khổ sở, nhiều người tôi không bao giờ gặp lại sau này.
Có người ra dấu tơi mà tơi hiểu rằng họ có ý định chạy
trốn dù rằng chưa chắc được.
Một sĩ quan Việt Minh đến tôi và ra lệnh tơi theo các
anh em; sau đó khi thấy chân tơi bị băng bột, anh nói tơi
ngồi đó. Anh bạn Régnier muốn đi đến trạm phẩu thuật
của tiều đoàn và chúng tơi uống cạn chai rượu nhỏ cịn
lại. Các anh lính người Việt đã đi. Tôi về hầm buồn bã,
chán nản, nhực nhã và đầy điên dại. Thế là hết. Chúng
ôi đã làm hết sức nhiệm vụ của mình để hy vọng thắng
tới cùng. Nhưng sự thất bại vừa hạ chúng tôi.
Một tên Việt Minh chạy vào hầm tôi, tay cầm tiểu liên
như có vẻ chưa rành sử dụng vời vẻ mặt không tốt.

Hắn la bắt tôi ra khỏi hầm ngay. Tôi đưa chân cho hắn
xem. Hắn không muốn hiểu và la lớn hơn và chỉa súng
về tôi. Tôi năng nề bước ra ngồi. Hắn gọi hai người
lính Pháp dìu tơi đi. Họ dìu tơi đi chừng 50m sau đó bỏ
tơi lại để di theo đồn tù cho kịp. Tơi khơng mang gì
thêm ngồi chiếc áo vét, quần, bóp giấy tờ, quyển kinh
thánh và xâu chuỗi.
Tơi bị đồn tủ bỏ xa, khi ra khỏi Điện Biên Phủ tơi bị
một mình và trời đã tối. Trời trong vắt. Torng thung lũng
yên tĩnh, lửa còn cháy. Từ xa người ta còn nghe tiếng
đại bác của cứ điểm Isabelle cịn chiến đấu. Đồn qn
Việt Minh tản ra khắp nơi để khiêng thương binh và tử
sỉ của họ, lắp đường điện thoại, kích hoạt bằng mọi
cách. Tôi đi giữa hai khu Dominique, trên cánh đồng
bằng, nhiều tốp culi chôn người chết, hàng trăm nấm
mồ như những gò nhỏ đã mọc lên. Các hố đào ở khắp
nơi chở chôn xác chết. Việt Minh đã trả giá đắt cho
chiến thắng của mình.
Tơi đi, hay đúng hơn là chống gậy lết đi. Tôi băng qua
cánh đồng lúa đã bị cày nát bằng người và bom đạn.
Khi đến con đường thì tơi bị kiệt sức. Tơi mất một giờ
để đi vài trăm mét. Chân tôi đau khủng khiếp, cổ khô
cháy, bụng đau do bắt đầu bị lỵ. Tôi muốn uống nước
nhưng tìm nước ở đâu ? Tơi biết rằng sơng Nậm Rốm
khơng xa nhưng có ai để tơi ra sơng ? Q nặng nề.
Sau cùng, dịng sơng đã trước mặt tơi, ngay đầu con
đường mịn cáhc đó vài thước. Tôi đến gần không thấy
ai. Tôi bắt buộc nằm xuống để vốc nước uống. Tôi rửa
mặt và uống vài ngụm dù biết khơng tốt cho bệnh lỵ của
mình. Nước làm mát bụng và tôi đang sốt. Thây kệ !

Chúng tôi thấy rằng lúc này không phải lúc tuyệt vọng.
Ngược lại tôi đi theo con đường và bước đi đau đớn
thêm 100m nữa. Tôi té lên bải cỏ ven đường. Tôi khơng
thể nghĩ rằng mình đau khơng những về thể xác và cịn
tinh thần, Tơi ở đó như một tù binh không bị canh giữ
nhưng không thể nào chạy trốn được…
20


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

Tại cứ điểm Huguette 3, quân Việt Minh luôn làm đại úy
Verdaguer bực mình.
Quân Việt Minh dã cho biết sớm rằng chuyện đã xong.
Trong 15 phút, từ khi các hào chúng tôi bị họ chiếm,
hàng đàn người mặc áo xanh lá , đội nón truyền thống
của họ bằng lá cọ, tràn ra tập trung vào các vị trí tiền
tuyến của chúng tơi. Rồi tôi thận trong dựng cây cờ
Hồng Thập Tự của trạm cấp cứu và tôi đưa cho họ
thấy mảnh băng y tế trên tay.
Tơi gặp một người nói rành tiếng Pháp và ra dấu cho
họ thấy là hầm đều có thương binh. Hắn giải tơi đến
một sĩ quan của hắn, có lẽ là cao cấp. Ai ? Tơi khơng
thể nói vì khơng có dấu hiệu phân biệt, cho người mà
tơi đặt vấn đề. Hắn lấy mẩu giấy viết vội – việc này xảy
ra khá hiếm ở phía họ - có thể bảo đảm tôi đi lại tự do
bên trong căn cứ. Tất nhiên, họ kiểm tra từng hầm và
tìm những anh lính nào cịn khỏe; Ít có ai trong đó đã
chạy trốn, tất cả bị tách ra một cách không kiêng nể và
cho nhập vào đoàn tù dài bị canh gác kỷ lưỡng. Không

một thương binh nào không bị quấy rầy, tất cả đều bị
bỏ tại chỗ và tôi tự khen mình đã cố băng bó các chi
dưới, việc này xem như là giấy chứng nhận thật sự bị
thương nặng mà khơng thể kiểm sốt.
Đêm đến, tơi về trạm phẩu thuật trung tâm của bác sĩ
Grauwin và tôi gặp Hantz, Prémilieu, Gindrey, Sterman
và Le Damany cũng như các y tá Việt Minh mà y tá
trưởng của sư đoàn 316 là cựu sinh viên y khoa ở Hà
Nội, rành tiếng Pháp và tỏ ra am hiểu. Anh phát hiện
ngay ở đây có lượng thương binh lớn và việc này sẽ
không đặt nhiều vấn đề nếu khơng có anh. Chúng tơi
đồng thỏa thuận rằng những gì chúng tơi có thể làm để
quản lý tình trạng này trong một bửa ăn nhỏ chung với
nhau, và tôi không dám gọi là vui vẻ, nhưng dù sau đã
tránh những gay gắt tò mò giữa những người vừa bị
mổ bụng chu đáo từ gần hai tháng nay. Chúng tôi được
phép tiếp tục lo bệnh nhân và thuốc men và đồ nghể
của mình. Hantz được phép được phép mổ hai, ba ca
cấp cứu.
Tôi được nhẹ người và an tâm nhờ việc tiếp xúc này
sau khi biết người đống nghiệp mình đã học qua phẩu
thuật. Tơi tặng anh số báo nổi tiếng của Revue du
Praticien đã nhận được khi chiến đâu viết dành cho
phẩu thuật bằng tay, mà ít số nào trong tạp chí này đã
phải biết đến một mục tiêu độc đáo này.
Đêm thanh vắng, ấm và im lặng tuyệt vời. Tơi khơng
khó mời Hantz và Vidal cùng nhau ngủ một đêm ngồi
trời. Nhưng khơng thể dù chúng tôi buồn ngủ nhanh do
mệt mỏi tinh thần và thể xác. Trong lúc yên tĩnh, ý nghĩ
chúng tôi lại nảy ra sự phân tích sáng suốt về tình hình

đang xuất hiện trong thực tại bi thảm. Cùng lúc, một sự
nhẹ gánh không đúng lúc làm giảm sự mệt mỏi bao
chặt chúng tôi.
Chúng tôi chắc chắn đã bị thất bại, bởi sự thất bại mà
chúng tơi đã làm ngồi sức mình. Nó cũng là thất bại
của nước Pháp mà chúng tơi rất buồn. Nhưng củng là
cái buồn khi bị cầm tù mà những người bị bắt trước đây
đã có những mối quan hệ kinh hồng. Tuy nhiên, cá

nhân tơi cảm thấy nhẹ nhõm khó tả để thấy rằng tơi đã
khơng cịn tiếp nhận hàng chục người chết hay bị
thương vốn ám ảnh tơi nhiều đêm. Để nghĩ rằng có lẽ
vài người trong số họ cũng được ra khỏi cái địa ngục và
được chăm sóc đàng hồng, nhất là các người bị ngực
mưng mủ. Nhưng có lẽ, và nhất là – tại sao phải dấu
diếm ? – được tự do khỏi nổi sợ xảo trá, dai dẳng, kéo
dài trong trong đơn vị mà trong đó mình phải sống vì
một sức mạny ý chí thường xuyên và mệt mỏi về tâm
lý. Sự thật cái sợ, cũng như tình u, nảy sinh trong
lịng chúng ta một cách khơng điều khiển được, hồn
tồn độc lập với ý chí của ý thức. Có người cảm thấy,
có người có thể điều khiển chúng và giấu kính trong
lịng, có người thì khơng và đã có biểu hiện tội lỗi và
lệch lạc. Sự nhận thức nguy hiểm thật sự sinh ra sợ hãi
cho những ai bình thường. Họ khác với những ai ở chổ
tình cảm được làm chủ hay khơng. Can đảm, khơng
phải là khơng sợ, đó là sợ và khơng để nó xuất hiện.
Cuối cùng tơi đã ngủ say và khi thức đậy thì trời đã
sáng. Tơi thấy rằng tơi đã đến lúc chót cố khơng nghĩ
đến gia đình vợ con. Hình ảnh họ lbắt ta xóa những gì

cịn lại, Tin tức mớ về những trận đánh, hy vọng của
họ đáng lẽ đễ giáng như búa xuống cho họ. Tôi nhớ lại
Arlette, luôn can đảm, nhưng lần lần này chắc phải suy
sụp. Hai đứa con trai còn quá nhỏ để hiểu sao mẹ buồn
như vậy.
Nhưng tôi nghĩ, từ sáng hơm đó, hình như là trận đánh
thua chỉ là trận cuối cùng và lần này các chính khách
bắt buộc phải có trách nhiệm để cho việc giam giữ
chúng tơi không kéo dài. Tôi không biết tại sao tôi chọn
ngày này, có lẽ chỉ là lý do của gánh nặng biểu tượng.
Nhưng tôi quyết định là Giáng Sinh năm nay tơi sẽ
được về với gia đình.
Tại Isabelle, việc tiếp xúc của trung úy quân y Résillot
và địch khá căng thẳng
Việt Minh đến và họ chiếm các điểm chốt thận trọng.
Bị người da vàng nhỏ bé đánh bại, lấy đi gần như tất
cả, nhưng họ có lý tưởng. Quả thật nhục nhã ! Nhiều
người mang khẩu trang y tế. Tại sao ? Phịng bệnh,
chiến tranh vi khuẩn. Họ nói thế. Họ địi xem thương
binh của họ. Tơi có 3 thương binh Việt Minh. Một người
bị cưa chân, một người bị cưa cẳng tay và một người bị
áp-xe não. Cả ba được mang đi. Việt Minh muốn chúng
tơi hạ trạm và phóng hỏa, đe dọa chúng tơi… Họ đị lấy
pénicilline. Họ lục bừa bãi các hộp đồ nghề và lấy đi dù
chúng tôi phản đối. Họ giảu các sĩ quan, hạ sĩ quan,
lính, với đại tá Lalande oai vệ đi đầu.
Trời sáng, sương sớm như mọi ngày nhưng đại bác im
lặng. Các đại liên khơng cịn bắn nữa. Im lặng. Trên
các điểm chốt, Việt Minh đông như kiến đi thu gom một
cách có phương pháp. Chúng tơi ở lại với các thương

binh đang nằm đó. Các đồ nghể bị lấy sạch… Cần phải
băng bó vài người nhất là những người phải lắp hậu
môn nhân tạo, nhất là cho trung úy Daval và các người
khác. Đo đó phải liên lạc với Việt Minh. Tôi đi cùng
Calvet gặp chỉ huy Việt Minh. “Từ này, chúng tơi sẽ
chăm sóc thương binh. Vai trị các anh đã hết. Các anh
là thành phần lính viễn chinh . Các anh là tù binh chiến
21


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

tranh”. Họ bắt chúng tôi làm danh sách thương binh
theo sắc dân, trọng lượng và cấp bậc... tại các điểm
chốt. Tôi cùng Calvet phải mất cả ngày mệt mỏi. Những
sự kích động rối rắm đã hết và chúng tơi khơng gì phải
làm với quân Việt Minh. Tuy nhiên, có 8 người cần mổ,
2 người cần phải cưa (một anh bị hoại tử ở chân, anh
kia hoại tử (gangrène isclinémique) sau khi buộc garot
khi bị thương cung cơ giạng ở đùi (fémorale au Hunter).
Tôi sẽ mổ khi quân Việt Minh đến. Tên chỉ huy Việt
Minh hứa tôi sẽ mang đồ nghề đến. Nếu họ khơng
cướp đồ nghể thì tơi cũng đã mổ được.
Trưa chiều tơi có thể ra sơng Nậm Rốm tắm vì rất cần.
Tôi cùng Calvet ở trong lôcốt gần bộ chỉ huy và bắt đầu
lục lại ít áo quần nát mà tơi mất hết. Tơi chỉ cịn cái
quần ngắn và đơi giày bốt. Chiều, chúng tôi chờ mãi tên
y tá Việt Minh. Chứng hoại tử đã phát. Hai thương binh
đang bị u rê máu xem như số phận đã định. Ban đêm
ngủ rất ngon (lân đầu từ khi tôi đến Isabelle) dù bị đám

Việt Minh đến làm phiền lục soát và mang đi từ đoạn
dây điện đến kính lúp, xà bơng, dù. Các kho đạn và
trạm y tế còn bốc cháy.
Sáng Chúa Nhật 9-5, một anh người Algérie đánh thức
chúng tôi và mang café nóng trước mắt tên Việt Minh.
“Giờ khơng cịn sĩ quan, anh khơng cần phải tn lệnh
họ”. Hắn nói.
Sau đó tên Việt Minh gọi chúng tơi lên. Hắn đặt bộ chỉ
huy của hắm trong một lôcốt tiện nghi và tiếp chúng tơi
đàng hồng. Hắn vẫn ln lải nhải chuyện ấy. Điều tôi
lo lắng và hắn không lo là các bệnh nhân đang chờ cần
mổ.. Hắn chơi xấu chúng tôi. Hắn địi làm lại danh sách
mới. Chúng tơi khơng cịn gì và cũng khơng thể băng
bó lại cho ai.
Chiều, tên y tá Việt Minh đến. Một thằng tồi bại. “Tôi
học chính trị cùng lúc với y khoa” Hắn nói tơi. Hắn nói
về lệnh mới “trường hợp khẩn cấp, binh nhì ưu tiên
trước hạ sĩ quan, người Algérie trước người Pháp…”
Tối đến, bộ đồ nghề được mang đến, khá tệ hại. hắn
3
bắt đầu mổ một người tù “PIM” , sau đó là một anh
binh nhì. Anh Taberkouki bị hoại tử chân và hắn phải
lo cưa tận đùi ngay nhưng mà hắn không biết. Thấy
hăn lục lọi mở sách dạy phẩu thuật và mất một giờ để
cưa xong đùi thay vì chỉ cần 10 phút. Taberkouki chết
trong đêm đó. Về phần Moreau bị hoại tử chân thì tệ
hơn. Hắn khơng biết tháo khớp gối và hắn nhờ tơi chỉ.
Thay vì mất 5 phút, hắn rị mọ trong nữa giờ. Tôi chán
nản bỏ ra ngồi. Moreau chết trong đêm đó.
Những ngày sau, chúng tôi để bệnh nhân dưới những

chiếc lều dù. Các y tá Việt Minh băng bó theo kiểu của
họ. Tơi thấy họ bôi thuốc thuốc đỏ vào hậu môn nhân
tạo và rắc sulfamide lên trên. Tôi đã chửi thẳng mà bọn
chúng vẫn trơ trơ tiếp tục.
Trạm xá chúng tôi đã cháy rụi. Tơi quay lại vét ít đồ và
vật dụng cá nhân, cái huy hiệu nhảy dù và chiếc nón
bêrê đỏ.

Tin rằng các bác sĩ Pháp khơng có đồ nghề để chữa trị
thương binh, bộ chỉ huy Pháp quyết định thả dù thc
men từ ngày 8-5 xuống lịng chảo.
Đại úy René Rougier trưởng nhóm vận tải 2/63 Sénégal
đã thực hiện 51 chuyến bay trên Điện Biên Phủ, đã
thuật lại một trong những chuyến cuối cùng.

3

4

PIM: prisonier interné militaire: tù binh nhưng không bị
giam giữ để phục dịch trong căn cứ.

Sau chuyến thả dù lính sau xùng của tơi, tối 5 và 6-51954. Tơi đã khơng nghĩ cịn khả năng bay trên Điện
Biên Phủ.
4
Nhưng chiều ngày 7-5, GATAC khu vực phía bắc yêu
cầu tôi sơn dấu hiệu Hồng Thập Tự trên cánh và thân
hai chiếc máy bay C-47. Việc này được giải quyết.
Chiều ngày 7-5, tôi nhận lệnh dự kiến một chuyến thả
dù vật dụng y tế cho ngày mai. Tôi sẽ bay với phi hành

đồn như mọi lần, Chúng tơi rời Gia Lâm với 2.5 tấn
thuốc, băng, nói chung những gì cần thiết để chăm sóc
các thương binh.
9 giờ sáng, tơi đến Điện Biên Phủ và hạ độ cao. Tôi bao
cao 200m ở khu vực Isabelle. Tôi thấy trước mắt, lần
đầu tiên kể từ tháng 3, một khu vực khơng có khói.
Chúng tơi thấy thích kei63u này hơn. Dưới kia, xác
chiếc D-47 bị hạ, đàng kia xác các xe tăng. Quanh phi
đạo là những đường hào.
Nhưng ấn tượng nhất là hàng trăm chiếc lều bằng dù
tròn mà các anh em thương binh nằm trong đó.
Khơng tấy sự chuyển động, dấu vết con người ngòa vài
chiếc xe jeep bị quân Việt Minh chiến chạy tới lui.
Tôi bắt đầu thả dù theo hướng bắc-nam theo mục tiêu
đầu đường phi đạo. Việc thả dù rất tốt. Hàng rơi đúng
nơi mong muốn. Chúng tôi thấy xe jeep Việt Minh lái
ngừng trước một thùng hàng. Chúng tơi bay thấp để
xem họ thích trị nhận hàng này ra sao.
Khi thả thùng hàng sau cùng, tôi lượn một vịng lớn
sang trái và tơi báy cất lên về phía nam. Chúng tơi có
thời gian cuối cùng để nhìn lại khu vực mà các binh lính
hải qn, khơng qn đã bỏ mình.
Quan hệ giữa trung úy quân y Verdaguer và các đồng
nghiệp Việt Minh khá căng thẳng:
Trong 3 ngày, chúng tơi đã có một sự hợp tác hiệu quả
với các bác sĩ Việt Minh, ít ra những người trong số họ,
tương đối lớn tuổi, chừng khoảng 30, là những cựu
sinh viên y khoa Hà Nội, mà chúng tơi có thể nói
chuyện nhau bằng tiếng Pháp. Với các bác sĩ “giả” còn
trẻ, được đào tạo 2 năm torng đại học đã chiến của Việt

Minh thì khơng, do họ khơng có cái nhìn y học như
chúng tơi. Khổ là họ rằng chúng tơi phải phân loại cấp
cứu: do đó tơi khơng bao giờ cho họ chấp nhận họ việc
xem người bị cưa chân đang hồi phục không phải là
cấp cứu, truy nhiên trường hợp lồng ngực bị nhiễm
trùng khơng có biểu hiện bên ngồi là ca cấp cứu,
nhưng họ khơng thèm nghe.
Tơi có thêm vấn đề trách nhiệm – tơi khơng nghĩ là họ
là bác sĩ hay dược sĩ- khi lo kiểm kê các đồ nghề sử
Groupes riens Tactiques: Nhóm khơng qn chiến
thuật.
22


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

dụng. Hắn hạch sách tôi để tôi cho hắn thấy rằng dược
sĩ mới có trách nhiệm tiếp liệu. Mà dược sĩ lại khơng
bao giờ có ở Điện Biên Phủ. Mặc tơi thuyết phục, hắn
vẫn không buông tha với những lý lẽ ngứng ngắc, trong
cái suy nghĩ máy móc của hắn: với số lượng binh lính,
bác sĩ đơng đảo như vậy thì phải có dược sĩ. Khơng có
là tơi khơng nói thật. Khi hắn đuối lý,hắn bỏ ý định bắt
tôi với hắn kiểm kê, sự chán nản đã may mắn miễn cho
tôi những biến cố tiếp theo. Chúng tôi lúc này được tự
do đi lại để có thể chăm sóc bệnh nhân. Chúng tơi cũng
không thể chống lại những can thiệp không đúng lúc
của các chỉ huy Việt Minh theo chúng tôi để kéo các
thương binh ra khỏi hầm để bỏ ngoài trời dưới các lều
dù đủ loại. Theo nguyên tắc nhân đạo phải cho họ sự

tiện nghi thì họ lại cố làm sao để cản trở máy bay Pháp
đến đây tấn công. Kết quả thê thảm, trời nóng giữa
tháng 5, nhiệt độ trong dù tăng đáng kể khiến nhiều
thương binh sốt và có nhiều người chết. Tôi nhớ đã ghi
nhận nhiều người sốt lên 43 độ ngoài tầm nhiệt kết y
học.
Đại úy Chares là một trong những người tù binh bị
thương, bị Việt Minh bắt ra khỏi hầm và anh phải dùng
chiếc bàn để nắm.
Chúng tôi mất 1-2 ngày không đi lại nhiều và địch bắt
chúng tơi ra ngồi hầm tập trung các thương binh với
nhau. Đó khơng phải là một khung cảnh hay bức tranh
xưa nhắc lại cảnh kết thúc trận Eylau thời đế chế 1:
hàng ngàn thương binh bị băng bó, chống gậy bị tập
trung lại, im lặng với cái nhìn vơ định về tương lai.
Nhiều nhóm nhỏ tập trung lại và hỏi tin bạn bè.
Những cuội hỏi chuyện bị tên chính ủy cắt ngang khi
hắn đi qua từng nhóm. Hắn nói:’các anh là những tên
lính lầm đường của CN thực dân và đế quốc. Các anh
muốn thống trị dân tộc chúng tơi và làm họ đau khổ.
Người ta có quyền đối xử với các anh tệ hơn nhưng
dân tộc VN vốn khoan dung. Chúng tôi sẽ lo cho các
anh. Ai cịn khỏe sẽ dựng dù làm lều. Với chúng tơi
khơng cịn có sĩ quan. Chúng tơi sẽ trừng phạt họ
nghiêm khắc vì họ đã dẫn các anh đi lầm đường.
Chúng tơi khơng muốn nghe nói cấp bậc ở đây”.
Trên cánh đồng Điện Biên Phủ giờ có hàng trăm lều dù
được dựng lên. Tôi ở cùng với Wilde của 6e BPC, lính
và các hạ sĩ quan của các đơn vị, dù bị cấm, cẫn gọi
nhau bằng chức vụ của mình.

Chúng tơi phải tìm thức ăn. Khi lục trong hào và hầm
cũ, chúng tơi tìm được ít hộp khẩu phần và bánh quy.
Một lần tơi té vào một thùng cịn ngun khơng giống
những thùng khác. Trước khi mờ, tơi nghĩ rằng đó là
thùng rượu Cognac hay Whisky. Thất vọng, đó là một
thùng đầy huy chương. Bộ tham mưu ở Hà Nội có lẽ
nghĩ chúng tôi càm súng để được huy chương…Cuối
cùng, thà gởi chúng tơi chữ thập gỗ thay vì chữ thập
huy chương chiến tranh.
Thời gian chờ đợi kéo dài mấy ngày và chúng tơi
tươngt đối n ổn. Chiều, có hàng ngàn dân công Việt
Minh lục lạo khắp nơi để lấy mọi thứ theo lệnh: một đội
thu gom vủ khí cá nhâ, đội khác gom đại liên, đội khác

gom băng đạn, sau đó là điện đài, pin, giáy.. Khi trời tối,
vì Việt Minh cịn sợ bị oanh tạc, các nhóm tạo thành
một đồn người đơng đảo với đồ đạc của mình, thắp
vài ngọn đuốc trên đường lên núi thành một đám rước
dài và ấn tượng.
Các thương binh vẫn khơng được chăm sóc. Việt Minh
đạ tịch thu hết thuốc men để cho thương binh họ dùng.
Các y bác sĩ của ta không thể nào can thiệp được, họ
bất lực trước sự rên siết của những người họ đã cứu.
Tôi bắt đầu quen khi có con dịi đầu tiên ở dịi miếng
băng bột trước ngực. Có lẽ là cách trị liệu tốt, Nhưng
con vật nàu làm việc tận tình để làm sạch vết thương
nhưng làm tơi khó ngủ. Tơi phải đục ít lỗ trên mảnh bột
để chúng có thể chui ra.
Trưa, sự im lặng trọng trại khơng cịn và có nghe tiếng
nổ, các miểng đạn bay xung quanh. Đó là kho đạn

được cơng binh ta đặt mìn đã nổ. Các thương binh cịn
đi được đã đi vào các hào gần đó. Các thương binh
khơng đi được hoảng sợ. Tôi và Wilde đã cho mọi
người xuống hào và cho các thương binh còn khỏe đến
giúp các bạn bị thương nặng hơn.
Sự khoan dung tương đối của các cán bộ Việt Minh với
chúng tơi đã kích thích thị hiếu và vài sĩ quan trong
cuộc tranh luận. Những anh ngây ngô khoe chế độ
thuộc địa, đường sá, trường học, bệnh viện, nhảy vọt
kinh tế.. và bọn Việt Minh đã trả lời rằng tất cả đã được
làm để bóc lột và lợi dụng nhân dân, hắn quyết định
gom sác sĩ quan vào một trại tạm.
Lúc này, một đoàn dài những tù binh ốm yếu bị đi giải
đi lên các ngã đường.
Ngày 9-5, Trung úy Defline, bị đối xử tương tự và theo
nhóm sĩ quan tách riêng với các tù khác:
Ánh sáng cuổi sáng làm tơi chóa mắt như con cú già bị
đèn pha chiếu. Tôi gần như mù sau gần 5 tuần nằm
trong hầm tối.. Tóm lại tơi gần như khơng thấy gì và tơi
dùng cái nón culi để che mắt và nhìn sơ xung quanh
với những gì cuộc chiến kinh hồng đã gây ra cho ngơi
làng đã tiếp đón tơi 5 tháng trước. Một sự hỗn mang với
xác xe cộ, hộp đồ hộp bỏ, áo quần rách, vũ khí bị phá
hủy. Chúng cùng với bùn tạo ra một bức tranh bi thảm.
Xung quanh các tù binh còn khỏe là, việc linh tinh dưới
con mắt những người chiến thắng ngạo ngễ đang nhìn
khinh thường.. Ho u sầu uất nghẹn cổ khi mà sự im yên
tĩnh bao trùm khác với lúc giao tranh. Một trình tự được
tổ chức dưới lều dù cho chúng tơi và chỉ có Chúa mới
biết kha nào mới xong.

Chỉ có vài cuốn sách đọc giả itrí. Người ta lập những
phương trình tốn: “có 12 vật, trong đó có vật giả, xác
định bằng cách cân 3 lần vật giả để biết chính xác xem
vật giả này nặng hay nhẹ hơn”. Khơng có giấy chơi bắn
tàu hay chơi con rận như thời trẻ con.. Có chơi cờ
nhưng ngay ván đầu tơi phải bỏ vì nhức đầu. Ngày đêm
nối nhau, những đêm nóng bức đầy ác mộng và hoang
tưởng kéo dài. Chúng tơi nằm đó, nóng sốt, như những
con vật, chỉ ăn ngủ, dù rất ít, và uống chỉ để tồn tại.
Chúng tôi hy vọng được trả về dù rằng không tin. Cái lạ
là giờ các sĩ quan bị gom riêng: tên chính ủy, sau khi đã
23


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

nói chúng tơi ngược lại, đã giải thích rằng ngay trong
quân đội Việt Minh, các sĩ quan được chăm sóc riêng.
Chết độ ưu đãi này khơng cho chúng tơi cai gì đáng giá
và ln có câu hỏi ám ảnh chúng tơi: cuối cùng có
được may mắn được thả ?
Từ khi cái “trại đầu tiên” đặt tại ngồi ngồi rìa từ khi
nhày dù tháng 11-1953, đại úy Charles một hơm quan
sát tình cờ thấy được khung cảnh đau buồn:
Tôi tham giả cảnh Điện Biên Phủ bị chiếm do một nhà
điện ảnh người Nga dàn dựng khéo léo. Nhưng khn
mặt phía Pháp hầu hết là lính hải ngoại (da đen hay
Bắc Phi). Quân Việt Minh cho họ thuốc là và thức ăn
sau khi quay phim xong…
Tù binh bị làm quen với những người đối thoại mới và

đáng nể. Trung úy quân y Verdaguer đã mô tả phương
pháp dịm ngó của các chính ủy:
Đúng như nghi ngờ, điều kiện chúng tôi thay đổ đáng
kể sang ngày thứ 4, khi có những người khơng đội nón
lá cọ đen truyền thống mà đội nón bêrê đen: đó là
những tên chính ủy, tụi “cán bộ”, Chúng bỏ thời gian
để xem chúng tơi làm sao có thể cầm cự những trận
tấn công biển người như vậy. Chúng tôi, các bác sĩ và
các sĩ quan vị tách riêng ra khỏi các y tá mà chúng tôi
phải bảo vệ. Chúng tôi bị nhốt một khu có rào kẽm gai
để khỏi đi ra và nhất là khơng thể chăm sóc thương
binh. Hắn với chúng tôi rằng bây giờ các thương binh
không muốn nghe lời chúng tơi, các sĩ quan cấp trên có
trách nhiệm trong việc tạo ra số phận buồn thảm của
họ; với các thương binh, họ khẳng định không kém kiên
quyết rằng các bác sĩ chỉ lo cho riêng mình và bỏ rơi
họ. Và việc đó diễn ra ! Ít ra điều đó như là làm cho
sáng mắt vì hắn chắc chắn cho chúng tơi lăng nhục lẫn
nhau hịng mong hy vọng có thêm khả năng được thả.
Hiệu quã đáng kể của trị tun truyền này là tẩy não.
Lúc đó, tơi phải biết rõ từ sau khi Điện Biên Phủ thất
thủ, không phải riêng tơi, chúng tơi đang thử thách
cảm tình của lính mình. Tơi hiểu từ hơm đó, có lẽ do
khơng biết, họ sẽ vô phúc phục vụ một nguyên nhân
ghê tởm làm đánh mất cá nhân mình trước một ý thức
hệ tai ác.
Các khóa học chính trị chuộc lỗi bắt đầu từ lúc tiép xúc
đầu tiên. Ban đầu là xóa bỏ những con người xấu như
chúng tơi và sua đó sẽ làm sinh ra những con người
mới từ đống đổ nát nhờ vào CN mác Lê. Chúng tôi

được ban những lời kêu gọi theo nghi thức, vốn đã
từng nghe từ miệng dân Cs Pháp: “ CN thực dân, chư
hầu của đế quốc Mỹ, con quỷ khát máu chuyên cắt cổ
phụ nữ và trẻ em”… Cũng như các bác sĩ, chúng tôi là
đồng lõa những kẻ đã giết dân tộc VN cao q và có tội
với họ; và khơng có chuyện dựa vào các điều khoản và
không thể được chấp nhận trong công ước Genève.
Tuy nhiên, dù xấu xa, chúng tôi vẩn được cứu nhờ vào
sự khoan hồng của chủ tịch HCM. Lúc này, khi bị xem
như ở bên cạnh những người lính bị lừa, lợi dụng,
Khơng cịn cách nào ngồi việc chúng tôi phải phục vụ

lại họ, Quyết định ác độc này làm cho nhiều người
không phải là sĩ quan khơng được chữa trị. Đó là
ngun nhân hàng trăm hàng ngàn người chết trong
trại tù.
Nhờ vào vài y tá cón được ít tự do mà chúng tơi cịn có
thể giao phó họ giúp được ít nhiều. Ban đêm họ mang
những ống chích lớn loại 20cc bơm đầy pénicilline đậm
đặc mà chúng tơi cịn dự trữ. Họ đi một vịng các nơi và
chích cho mỗi người 1cc khoảng 1.000.000 đơn vị.
Khơng có chuyện thay kim chích nhưng rủi ro lại tối
thiểu vì chưa có bệnh sida !
Trong chỗ chúng tơi bị giam, cịn có cha tun úy
Heindrick và Genevìeve de Galard. Genevieve đáng
ngưỡng mộ và hơi vô tư, với chút nét q phái của
mình, đã đến nói chuyện với các người của Việt Minh
gồm các “cán bộ” có phong cách đủng đỉnh pha tý kiêu
căng mà bọn họ làm bộ không lộ ra. Viễn cảnh trao trả
thương binh càng có khả quan. Tơi thuyết phục rằng

Genevieve, ít ra là vậy, sẽ được thả lần sau. Cô chấp
nhận cho tôi viết vài lời gởi cho Arlette.
Việc di tản thương binh nặng:
Ngày 11-5-1954, “đài tiếng nói VN” của Việt Minh phát
từ 19h đến 19h30 tin như sau:
Theo chính sách nhân đạo của nước VNDCCH và theo
tuyên bố của đại diện chính phủ VNDCCH tạo hội nghị
Geneve về vấn đề tù binh chiến tranh ở Điện Biên Phủ,
bộ chỉ huy cấp cao của QĐNDVN cho phép bộ chỉ huy
quân đội viễn chinh Pháp đến chở các thương binh
nặng về.
Bộ chỉ huy cấp cao của Pháp có thể gửi ngay các đại
diện đến Điện Biên Phủ để gặp đại diện của QĐNDVN
để tìm hiểu phương tiện chuyển thương binh ra khỏi
Điện Biên Phủ.
Nơi gặp gỡ sẽ là Điện Biên Phủ phía bắc sân bay. Các
đại diện Pháp phải đến bằng máy bay lên thẳng, có
mang dấu chữ thập đỏ rõ ràng. Bộ chỉ huy cao cấp của
Pháp thông báo trước ngày giờ gặp gỡ trước một ngày.
Đồn cơng tác y tế của chỉ huy cấp cao Pháp đi liên lạc
với QĐNDVN gồm 4 thành viên: giáo sư Pierre Huart,
chủ nhiệm khoa đại học y khoa Hà nội, đại diện chỉ huy
cao cấp của Pháp và đại diện cá nhân của chủ tịch
Hồng Thập Tự Pháp; Đại tá quân y Pierre Allehaut,
giám đốc Sở y tế Viễn Đông và giám định viên tải
thương hàng không; Trung tá quân y Claude Chippaux,
giáo sư thác sĩ dịch vụ y tế và giám định phẩu thuật và
đại tá Jacques Roger, phi công vận tải và giáp định viên
ngành hàng không.
Sau khi thỏa thuận, việc trao trả sẽ là ngày 13 và 14-51954 tại Điện Biên Phủ.

Biên bản mật được tiếp ký ngày 17-5 bời 4 thành viên
đại diện, cho phép có thêm một ý kiến về tình trạng vệ
sinh của các thương binh và các điểm chính về các bất
đồng trong việc di tản.
Chúng tôi biết rằng các thương binh, trong 48 giờ sau
khi ngừng bắn đã được đưa ra khỏi hầm, nhiều nơi
24


Những bức thư từ Điện Biên phủ (trích)

nước lên tận đầu gối, ông giám đốc dịch vụ y tế trại đã
ám chỉ đến các thương binh nặng bị xanh xao trong
những ngày nằm trong hầm ẩm ướt. Số lượng ước tính
là 250 người. Nhiều người cịn bị mổ và ơng giám đốc
dịch vụ y tế bày tỏ dứt khoát rằng chúng tơi tiếp tục
chăm sóc ngay hơm kế tiếp.
Chúng tơi cũng biết rằng các bác sĩ Pháp bị thay thế từ
ngày thứ 3 sau khi thất thủ, tức là ngày 9-5. Từ ngày
đó, chỉ có các dịch vụ y tế của QĐNDVN đảm trách,
nhấn mạnh rằng nó tệ hại.
Câu hỏ đặt ra là những người đại diện đi thương thảo
biết rằng có nhiều người cụt tay chân, bị hoại tử, bị
thương ở ngực rất nặng và mệt mỏi. Tuy nhiên những
người bị thương sọ và bụng thì khơng có lờ bình luận
và câu trả lời là nước đơi.
Lúc này chưa biết số bị thương chính xác. Lúc kết thúc,
ơng đại tá chỉ huy trại xác định rằng lính chúng tơi được
mang đi chăm sóc bên ngồi khu vực. Sau đó tổ chức y
tế lo về di tản. Chúng tôi được phép mang theo người

của mình từ ngày mai (14-5) dể bảo đảm việc chuyển
thương binh đi.
Lúc 17 giờ 10, máy bay cất cánh từ Luang Prabang và
hạ cánh lức 19 giờ 5. Máy bay về Hà Nội ngay và từ
21h30 báo cáo kết quả đầu tiên đến tay tướng Cogny
có sự hiện diện của tướng Dechaux.
Tướng Cogny xem xét văn bản đề nghị do đoàn lập ra
và được đại diện cấp cao của QĐNDVN chấp thuận.
Ống nhắc lại ngay hhai phản đối quan trọng của đoàn
chưa được giải quyết:
1. Vấn đề trao trả thương binh người Việt chưa có
giải pháp.
2. Việc trung lập hóa tỉnh lộ trong một kỳ hạn có
thể xuất hiện sự hiện diện lâu dài các nguy
hiểm một cách không chối cãi do quân lệnh…
Việc trung lập hóa tỉnh lộ 41 khơng thể tránh được vì nó
là điều kiện để di tản thương binh. Về các vấn đề người
Việt, người ta quyết định chờ di tản một số thương binh
nào đó để cho thấy chính thức rằng khơng có người
lính Việt nào được di tản. Các ghi chú này cho phép
đồn cơng tác Pháp tiếp tục nổ lực để đạt mục đích.
Tướng Cogny quyết định báo cáo lên chỉ huy trưởng và
xin chỉ thị khẩn qua điện thoại. Tướng Cogny quay lại
và thông báo rằng tường chỉ huy trưởng tán thành.
Trung úy quân y Verdaguer đã thấy từ xa đồn cơng tác
y tế của Pháp:
Hơm đó, có lẽ là 13-5, chúng tôi nghe lệnh là phải lên
đường “tức khắc không chậm trễ” cũn như những lệnh
được ban ra sau này. Chúng tôi đi không hành lý và vài
phút sau đến con đường phía đơng của lịng chảo về

hướng đường tỉnh lộ 41 nổi tiếng, nối vùng châu thổ và
Lai Châu, Trung hoa, qua Điện Biên Phủ. Chúng tôi đi
bộ không dưới 1 giờ, và từ đồi cao, chúng tơi thấy một
trực thăng có dấu hồng thập tự, đã đáp trên sân bay cũ.
Việc này cho thấy lý do sao chúng tôi bị đi khẩn cáp,
đám chỉ huy Việt Minh khơng muốn chúng tơi có một
tiếp xúc với đại diện Pháp. Chuyến công tác đầu tiên
này của Pháp hình như báo chúng tơi sẽ có những đợt

di tản kế tiếp và chúng tôi mừng. Chúng tôi biết số phận
chúng tôi đã định và những người – không phải tơi – dù
có hy vọng, xem như chết chắc.
Ngày 14-5-1954, theo thỏa thuận ký của hai bên, chiến
dịch di tản bắt đầu. Nó được dự kiến việc: “được thực
hiên liên tục trừ trường hợp bất khả kháng như may
bay hư hay thời tiết xấu”
Hơm đó 12 thương binh được di tản bằng trực thăng và
Luang Prabang. Hôm sau, việc di tản bị ngưng do chỉ
huy trưởng và đài “Radio Hyrondelle”, tiếng nói chính
thức của qn đội Pháp, thơng báo tin từ chối thỏa
thuận ký ngày 14-5 :lý do không thể thực hiện những
viẹc di tản các thương binh ở Điện Biên Phủ trong
những điều kiện mà tổng chi huy ở Đông Dương đã dự
kiến” và thông báo rằng “việc trung lập hóa tỉnh lộ 41
giữa Điện Biên Phủ và Sơn la sẽ đình chỉ từ ngày 18-5
lúc 0 giờ”.
Việc phía Pháp thay đổi thái độ chỉ là khoảng thời gian
ngắn và cuối chiều ngày 17-5, giáo sư Huard lại gọi
khẩn đến tướng Cogny và ông được mời nối lài đàm
phán với địch ngày hôm sau.

Khi ông đến Điện Biên Phủ ngày 18-5, luôn đi cùng với
đại tá quân y Allehaut, Chippaux và thiếu tá Roger,ông
bị người đồng ngiệp bên Việt Minh chất vấn về việc
thay đổi từ phía chỉ huy Pháp trong khi thương binh
đang chờ di tản như đã hứa từ 3 ngày nay.
Những hàng chữ đưa ra, theo phần trích báo cáo ghi
ngày 27-5-1954 của đại diện Pháp, đã cho thất một ý
chát vấn theo quy tắc được giáo sư Huard đã trình
trước tiên.
-

-

-

Đại diện cấp cao của QĐông DươngNDVN yêu
cầu đại diện Pháp cho họ biết việc đại diện này
có phải là cơng tác chính thức hay khơng ?
Có, nhiệm cụ chúng tơi là chính thức.
Trường hợp các kết quả cuộc nói chuyện hơm
nay có giá trị chín hthức như những kết quả lần
trước ?
Tướng Navarre phải đến hanoi. Đáng lẽ ơng tới
sáng nay. Ơng chắn chắn sẽ đến ngay mai.
Các đề nghi hôm nay sẽ ở hanoi vào chiều nay
và được tường Navarre xem xét ngày mai.
Hơm nay đồn đại diện tướng Navarre hay
tướng Cogny ?
Đồn đại diện cho tướng Cogny, đại diện la chỉ
huy cấp cao của Pháp. Với chức danh này,

chúng tôi thay mặt tướng Navarre.
Hôm nay, chúng chúng ta đi đến thỏa thuận
như hơm trước, nó có được ký bời tướng
Cogny và sẽ có giá trị đối với chỉ huy cấp cao
lực lượng viễn chinh ?
Nếu đi đến thỏa thuận, tôi sẽ đề nghị tướng
Navarre ký để khơng cịn bản cãi gì nữa.
Cácđề nghị ngày 13 đã được tướng Cogny
duyệt. Hơm nay đồn đại diện của chỉ huy cấp
cao QĐNDVN bày tỏ quan ngại về việc thỏa
25


×