Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

MỘT SỐ DẠNG BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN TRONG TAM GIÁC VÀ CÁC ỨNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013. ĐỀ CHÍNH THỨC. MA TRẬN ĐỀ THI MÔN TOÁN 9. Mức độ tư duy Thông hiểu TN TL. Nhận biết TN TL. Nội dung 1. Chương I. 1 0,25đ. 1 0,75đ. 1. Số học Chương II. Vận dụng TN TL 1. 1đ 1. 0,25đ. 2 0,25đ. 1,75đ. 2 0,25đ. 1,5đ. 1. Chương III. 0,25đ 1. Chương I Hình học. 1 0,25đ. 1. Chương II. 0,25đ 1. 0,25đ 4. Tổng cộng. 1. 1 1đ. 1 1đ. 1đ. 2 0,75đ. Lop12.net. 4 0,5đ. 1đ 2. 3,5đ. 4 0,5đ. 3,75đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2012-2013 MÔN: TOÁN 9 Thời gian 90’( không kể thời gian giao đề ) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)Chọn câu trả lời đúng nhất. Ví dụ câu 1 đáp án A đúng ta viết 1-A Câu 1. Điều kiện xác định của căn thức 2 x  1 là: 1 1 1 A. x  B. x  C. x  0 D. x  2 2 2 25 Câu 2. Khai phương biểu thức 40. .14, 4 ta được kết quả là: 9 20 40 A. 20 B. C. 40 D. 3 3 Câu 3. Hàm số y = m.x +1 là hàm số bậc nhất khi A. m  0 B. m = 0 C. m > 0 D. m < 0 Câu 4. Giá trị của hàm số y = ( 3  1) x – 2 tại x = 3  1 là: B. 4 C. 2 3  3 D. 2 3  3 x  3y  5 Câu 5. Hệ phương trình  có nghiệm là : y 1 A. ( 1 ; 2 ) B. ( 2 ; 1 ) C. (-2 ; 1 ) D. ( 1 ; -2 ) Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ) B Tính sinC = ? H AB AC A. B. AC BC AH AH C. D. A C AC BC Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH = 3cm ; HB = 4cm .Khi đó cạnh BC = ? A. 2,5cm B. 5cm C. 6,25cm D. 7cm Câu 8. Cho hai đường tròn (O ;3cm) , (O’ ;4cm) và OO’ = 7cm. Hỏi vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) là : A. Hai đường tròn cắt nhau ; B. Hai đường tròn không giao nhau ; C. Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau ; D. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau ; A. 0. II. Phần tự luận (8 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) a) Thực hiên phép tính (0,3) 2  (0, 7) 2 1 1 2  ): b) Rút gọn biểu thức P  ( (a  0 ; a  1 ) a 1 a 1 a 1 Câu 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = (m + 1)x – 3 a) Vẽ đồ thị với m = -2 b) Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox? ( làm tròn đến độ) Câu 3. (2 điểm) Tìm x biết a) 4 x  9 x  14  0 b) (1  x) 2  2 Câu 4. (3 điểm) Cho (O; R), điểm M nằm bên ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với (O); (A; B là hai tiếp điểm). a) Chứng minh MO  AB b) Cho R = 2cm; OM = 4cm, tính MA; AB = ? c) Trên cung nhỏ AB lấy điểm C, vẽ dây cung CD  AB . Tìm vị trí của điểm C để tứ giác ACBD có diện tích lớn nhất? ============= Hết ============ Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 9. ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm CÂU Đ.ÁN. 1 A. 2 C. 3 A. 4 A. 5 B. 6 C. 7 C. 8 D. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu. Nội dung a). Biểu điểm. (0,3) 2  (0, 7) 2. = 0,3   0,7 Câu 1. b). 0,25đ 0,5đ. = 0,3 + 0,7 =1 1 1 2 P(  ): a 1 a 1 a 1 2 a a 1 . a 1 2 P a Thay m = - 2 ta được hàm số y = -x + 3 Vẽ đúng đồ thị. 0,5đ. P. a). 0,25đ 0,25đ 0,5đ. y. A. 3. Câu 2 O. B. x. 3. b) a). Câu 3 b). Tìm góc ABO = 450 Tìm góc ABx = 1350 4 x  9 x  14  0 ( đk: x  0 )  x 2 => x = 4 (TMĐK) Vậy x = 4 là giá trị cần tìm.. 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ. (1  x) 2  2. 0,25đ.  1 x  2. 0,5đ. Giải ra :x = 3 hoặc x = -1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a). Vậy nghiệm của phương trình là: x = 3 hoặc x = -1 Vẽ hình, viết GT và KL đúng. 0,25đ 0,25đ. A D C 2cm O 4cm. H. M. Câu 4 B. Ta có MA = MB (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) OA = OB = R Suy ra MO  AB b). c). Tính MA = 2 3 cm Tính AH = 3 cm Tính AB = 2 3 cm SACBD = ½ AB.CD Mà AB không đổi Nên SACBD lớn nhất khi CD lớn nhất Vậy C là điểm chính giữa cung nhỏ AB (Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa). Lop12.net. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×