Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực chuyên môn cầu lông cho nam sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Đại học Thủ đô Hà Nội - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM </b>


---


<b>TRÂ</b>

<b>̀</b>

<b>N THANH TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG HA</b>

<b>̀</b>

<b>O </b>





<b>NGHIÊN C</b>

<b>Ứ</b>

<b>U THIÊ</b>

<b>́</b>

<b>T KÊ</b>

<b>́</b>

<b>, </b>

<b>Đ</b>

<b>IÊ</b>

<b>̀</b>

<b>U KHIÊ</b>

<b>̉</b>

<b>N BÀN </b>



<b>PH</b>

<b>Ẫ</b>

<b>U THU</b>

<b>Ậ</b>

<b>T </b>





<b>LU</b>

<b>Ậ</b>

<b>N V</b>

<b>Ă</b>

<b>N TH</b>

<b>Ạ</b>

<b>C S</b>

<b>Ĩ</b>



Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ điện tử


Mã số ngành: 60520114









</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM </b>



---




<b>TRÂ</b>

<b>̀</b>

<b>N THANH TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG HA</b>

<b>̀</b>

<b>O </b>


<b> </b>


<b>NGHIÊN C</b>

<b>Ứ</b>

<b>U THIÊ</b>

<b>́</b>

<b>T KÊ</b>

<b>́</b>

<b>, </b>

<b>Đ</b>

<b>IÊ</b>

<b>̀</b>

<b>U KHIÊ</b>

<b>̉</b>

<b>N BÀN </b>



<b>PH</b>

<b>Ẫ</b>

<b>U THU</b>

<b>Ậ</b>

<b>T </b>





<b>LU</b>

<b>Ậ</b>

<b>N V</b>

<b>Ă</b>

<b>N TH</b>

<b>Ạ</b>

<b>C S</b>

<b>Ĩ</b>



Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ điện tử


Mã số ngành: 60520114





<b>CÁN B</b>

<b>Ộ</b>

<b> H</b>

<b>ƯỚ</b>

<b>NG D</b>

<b>Ẫ</b>

<b>N KHOA H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C: PGS.TS. NGUY</b>

<b>Ễ</b>

<b>N TÂ</b>

<b>́</b>

<b>N TIÊ</b>

<b>́</b>

<b>N </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM </b>




<b>CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Nguyễn Tấn Tiến </b>



(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)


Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 16 tháng 08 năm 2015


Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:


<b>TT </b> <b>Họ và tên </b> <b>Chức danh Hội đồng </b>


1 TS. Nguyễn Thanh Phương Chủ tịch
2 TS. Võ Hoàng Duy Phản biện 1
3 TS. Nguyễn Duy Anh Phản biện 2
4 PGS. TS. Lê Hữu Sơn Ủy viên


5 TS. Nguyễn Hùng Ủy viên, Thư ký


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa
chữa (nếu có).


<b> Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM


<b>PHỊNG QLKH – ĐTSĐH </b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>


<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>



TP.HCM, Ngày 12 Tháng 08 Năm 2015


<b>NHI</b>

<b>Ệ</b>

<b>M V</b>

<b>Ụ</b>

<b> LU</b>

<b>Ậ</b>

<b>N V</b>

<b>Ă</b>

<b>N TH</b>

<b>Ạ</b>

<b>C S</b>

<b>Ĩ</b>



Họ tên học viên: Trần Thanh Trường Ha<sub>̀</sub>o Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 16/05/1987 Nơi sinh: Đồng Nai
Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơđiện tử MSHV: 1341840010
<b> I- Tên đề tài: </b>


Nghiên cứu thiết kế, điều khiển bàn phẫu thuật


<b>II- Nhiệm vụ và nội dung: </b>


- Tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến nghiên cứu thiết kế, điều khiển bàn phẫu
thuật.


- Đề xuất và lựa chọn các phương án thiết kế.
- Thiết kế bộđiều khiển hệ thống.


- Thực nghiệm và kiểm tra kết quả
- Kết luận và hướng phát triển


<b>III- Ngày giao nhiệm vụ: 18/8/2014 </b>


<b>IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/08/2015 </b>


<b>V- Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Nguyê</b>̃n Tấn Tiến


<b>CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH </b>



(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>L</b>

<b>Ờ</b>

<b>I CAM </b>

<b>Đ</b>

<b>OAN </b>



Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự hướng dẫn
của PGS. TS.Nguyễn Tấn Tiến, các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.


Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.




Trần Thanh Trường Ha<sub>̀</sub>o


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>L</b>

<b>Ờ</b>

<b>I CÁM </b>

<b>Ơ</b>

<b>N </b>



Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM đã
tận tình chỉ dạy, truyền đạt, giúp tôi trang bị những kiến thức vô cùng quý báu để tơi
có thể hồn thành khóa học.


Tơi xin gửi đến PGS.TS. Nguyễn Tấn Tiến lịng tri ân sâu sắc nhất, khoảng thời
gian làm luận văn tuy không nhiều nhưng những kiến thức quý báu của thầy đã giúp
em hoàn thành luận văn Thạc Sĩ.


Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh lớp 13SCD11 đã cùng tôi sát cánh trong
suốt khóa học Thạc Sỹ tại trường, khoảng thời gian tuy không dài nhưng cũng để lại
nhiều kỉ niệm không thể phai mờ.


Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên HitechMechatronicsLab đã sát


cánh cùng tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÓM T</b>

<b>Ắ</b>

<b>T </b>



Luận văn: “Nghiên cứu thiết kế, điều khiển bàn phẫu thuật” là đề tài có mục
tiêu thiết kế một thiết bị dùng trong bệnh viện, được điều khiển để thay đổi tư thế của
bệnh nhân nhằm phục vụ quá trình phẫu thuật. Luận văn đã giải giải quyết các vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ABSTRACT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>M</b>

<b>Ụ</b>

<b>C L</b>

<b>Ụ</b>

<b>C </b>



LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CÁM ƠN ... ii


TÓM TẮT ... iii


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ... 1


1.1.Đặt vấn đề ... 1


1.2. Lịch sử nghiên cứu ... 1


1.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bàn phẫu thuật ... 2


1.4. Kết luận ... 5


CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ... 8



2.1 Đề xuất và lựa chọn phương án khả thi phần cơ ... 8


2.1.1. Các phương án khả thi ... 8


2.1.2. Tính tốn thiết kế cơ khí ... 14


2.2 Đề xuất và lựa chọn phương án khả thi phần điện ... 21


2.2.1 Tính tốn sơ bộđộ thay đổi góc của các cơ cấu ... 23


2.2.2 Đề xuất và lựa chọn phương án khả thi ... 27


2.2.2.1 Nguồn cung cấp và dự phòng ... 28


2.2.2.3 Khối hiển thị và bàn phím điều khiển ... 34


2.2.2.4 Bộđiều khiển cho cơ cấu chấp hành ... 34


2.2.2.5 Cảm biến đo góc quay ... 36


2.2.2.6 Bộ xử lý ... 37


2.2.2.7 Giao tiếp I2<sub>C [14]. ... 42 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3.1 Mục tiêu của bộđiều khiển ... 44


3.2 Màn hình hiển thị và nhút nhấn chọn chức năng ... 44


3.3. Sơđồ khối bộđiều khiển ... 46



3.4. Giao tiếp giữa Master và Slave. ... 46


3.5. Giải thuật điều khiển ... 47


CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM ... 57


4.1 Thực nghiệm phần cơ ... 57


4.2. Thực nghiệm phần điện và điều khiển ... 60


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ... 69


5.1. Kết luận ... 69


5.2. Hướng Phát triển ... 69


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH M</b>

<b>Ụ</b>

<b>C CÁC T</b>

<b>Ừ</b>

<b> VI</b>

<b>Ế</b>

<b>T T</b>

<b>Ắ</b>

<b>T </b>



ADC: Analog-to digital Converter
AC: Alternating current


DC: Direct Curent


UPS: Uninterruptible Power Supply
g_nd là góc nghiêng đầu.


g_nl là góc nghiêng lưng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH M</b>

<b>Ụ</b>

<b>C CÁC B</b>

<b>Ả</b>

<b>NG </b>



Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của bàn phẫu thuật. ... 6


Bảng 2.1 Khảo sát cơ cấu nâng hạ chân bằng phần mềm SAM. ... 15


Bảng 2.2 Khảo sát cơ cấu nâng hạ lưng bằng phần mềm SAM... 16


Bảng 2.3. Khảo sát cơ cấu nâng hạđầu bằng phần mềm SAM. ... 17


Bảng 2.4. Khảo sát cơ cấu nghiêng bàn phẫu thuật bằng phần mềm SAM. ... 18


Bảng 2.5. Thông số của các cơ cấu nâng hạ chân, lưng và đầu ... 24


Bảng 2.6. Giá trị thay đổi chiều dài đoạn thẳng AB. ... 25


Bảng 2.7. Thông số của các cơ cấu nghiêng dọc mặt bàn, nghiêng ngang mặt bàn. 26
Bảng 2.8. Giá trị thay đổi chiều dài đoạn thẳng AB. ... 27


Bảng 2.9. Bảng thông số kỹ thuật của cơ cấu chấp hành. ... 27


Bảng 2.10. Bảng thông số dòng điện tiêu thụ. ... 29


Bảng 2.11. Bảng thống kê chi tiết sử dụng ở phương án 1 ... 31


Bảng 2.12. Bảng thời gian lưu điện theo từng chếđộ hoạt động (phương án 1 và 2).
... 32


Bảng 2.13. Bảng thống kê chi tiết sử dụng ở phương án 2 ... 33



Bảng 2.14. Bảng chọn mạch điều khiển động cơ. ... 35


Bảng 2.15. Số chân cần sử dụng đểđiều khiển các cơ cấu chấp hành ... 37


Bảng 2.16. Tính năng của một số chuẩn giao tiếp [14]. ... 39


Bảng 3.1. Các chức năng của chương trình điều khiển bàn phẫu thuật. ... 45


Bảng 3.2. Giá trị truyền từ master xuống slave ... 46


Bảng 3.3. Góc nghiêng các cơ cấu ở chếđộ tựđộng. ... 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>DANH M</b>

<b>Ụ</b>

<b>C CÁC HÌNH </b>

<b>Ả</b>

<b>NH </b>



Hình 1.1. Cấu tạo chung của bàn phẫu thuật. ... 3


Hình 1.2.Bàn phẫu thuật Axis 400-800 [7]. ... 3


Hình 1.3.Bàn phẫu thuật Arcus 601 [8]. ... 4


Hình 1.4. Bàn phẫu thuật Berchtold Operon D850 [9]. ... 4


Hình 1.5. Bàn phẫu thuật Alvo Menuet 4-00 [10]. ... 4


Hình 1.6. Bàn phẫu thuật Operon D820 [11]. ... 5


Hình 1.7. Bàn phẫu thuật Skytron 6000 [12] ... 5


Hình 1.8 Chức năng cơ bản của bàn phẫu thuật ... 6



Hình 2.1. Minh họa cơ cấu nâng hạ chân, lưng, đầu, nghiêng ngang mặt bàn và
nghiêng dọc mặt bàn. ... 8


Hình 2.2. Nguyên lý sử dụng cơ cấu tay quay con trượt. ... 9


Hình 2.3. Nguyên lý sử dụng cơ cấu culit lắc. ... 9


Hình 2.4. Khảo sát nguyên lý nâng hạ chân bằng phần mềm SAM. ... 9


Hình 2.5. Cơ cấu dạng cột. ... 10


Hình 2.6. Cơ cấu dạng xếp. ... 11


Hình 2.7. Cơ cấu hình bình hành. ... 11


Hình 2.8. Cơ cấu xoay mặt bàn ... 12


Hình 2.9. Sơđồ nguyên lý đề xuất cho bàn phẫu thuật. ... 13


Hình 2.10. Một loại xi lanh thủy lực. ... 13


Hình 2.11. Một loại động cơ tuyến tính. ... 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hình 2.13a, b. Cơ cấu nâng hạ lưng bằng phần mềm SAM và mơ hình 3D. ... 16


Hình 2.14a, b. Cơ cấu nâng hạđầu bằng phần mềm SAM và mơ hình 3D. ... 17


Hình 2.15 a, b. Cơ cấu nghiêng ngang mặt bàn bằng phần mềm SAM và mơ hình 3D.
... 19



Hình 2.16 a, b Cơ cấu nghiêng dọc mặt bàn bằng phần mềm SAM và mơ hình 3D 19
Hình 2.17a, b. Cơ cấu xoay mặt bàn ngun lý và mơ hình 3D. ... 20


Hình 2.18a, b. Cơ cấu nâng hạ mặt bàn nguyên lý và mơ hình 3D. ... 21


Hình 2.19. Sơ đồ tổng quát hệ thống điện ... 22


Hình 2.20a, b, c. Hình minh họa góc xoay của cơ cấu nâng hạ chân, lưng, đầu. ... 24


Hình 2.21a, b. Khảo sát sơ bộđộ thay đổi góc của các cơ cấu nghiêng ngang mặt bàn,
nghiêng dọc mặt bàn. ... 26


Hình 2.22. Sơ đồ nguyên lý nguồn khi điện lưới ổn định ... 28


Hình 2.23. Sơ đồ nguyên lý nguồn khi điện lưới khơng ổn định ... 28


Hình 2.24. Sơ đồ hệ thống điện dùng trên bàn phẫu thuật ... 29


Hình 2.25. Mạch nguồn 5V-3A . ... 31


Hình 2.26. Sơ đồ mạch điện nút nhấn và LCD ... 34


Hình 2.27. Sơ đồ gắn potentiometer ... 36


Hình 2.28. Hình nguyên lý Potentiometer J45S-5K ... 37


Hình 2.29. Hệ thống mạch điều khiển bàn phẫu thuật. ... 38


Hình 2.30. Hệ thống điều khiển bàn phẫu thuật... 39



Hình 2.31. Các chức năng của Master. ... 40


Hình 2.32. Các chức năng của Slave... 40


Hình 2.33. Các chức năng của Slave... 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hình 2.35. Hoạt động đọc và ghi trong I2<sub>C. ... 43 </sub>


Hình 3.1. Bàn phím điều khiển và LCD hiển thị. ... 44


Hình 3.2. Sơđồ khối bộđiều khiển bàn phẫu thuật. ... 46


Hình 3.3a, b. Giải thuật chọn chếđộ Auto / Manual, Giải thuật qt phím ... 48


Hình 3.4. Giải thuật chọn chếđộđiều khiển Manual ... 49


Hình 3.5. Giải thuật chọn chếđộ Auto ... 50


Hình 3.6a,b. Giải thuật chương trình con điều khiển nâng hạđầu, nâng hạ lưng .... 51


Hình 3.7a,b. Giải thuật chương trình con điều khiển chân phải, chân trái. ... 52


Hình 3.8a,b. Giải thuật chương trình con điều khiển nghiêng ngang, ngiêng dọc mặt
bàn. ... 53


Hình 3.9a,b. Giải thuật chương trình con điều khiển xoay mặt bàn và nâng hạ mặt
bàn ... 54


Giải thuật chương trình con cho các chếđộ tựđộng ... 55



Hình 3.10. Giải thuật chương trình con cho các chếđộ tựđộng. ... 55


Hình 4.1a, 4.1b. Mơ hình thiết kế 3D và bàn phẫu thuật thực tế. ... 58


Hình 4.2. Sơđồ khối thực nghiệm ... 61


Hình 4.3. Mơ hình thực nghiệm bộđiều khiển ... 61


Hình 4.4a, b, c. Hình đọc ADC ở vị trí đầu, cuối, và vị trí bất kỳ. ... 62


Hình 4.5a. Biểu đồ góc alpha và hành trình động cơ tuyến tính nâng hạ chân ... 63


Hình 4.6. Biểu đồ góc alpha và hành trình động cơ tuyến tính nâng hạ lưng ... 63


Hình 4.7. Biểu đồ góc alpha và hành trình động cơ tuyến tính nâng hạđầu ... 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hình 4.9. Biểu đồ góc alpha và hành trình động cơ tuyến tính Nghiêng dọc mặt bàn
... 64


Hình 4.10a. Biểu đồđáp ứng của hệ thống ở chếđộ tựđộng cơ cấu nâng hạđầu. .. 65
Hình 4.10b. Biểu đồđáp ứng của hệ thống ở chếđộ tựđộng cơ cấu nâng hạ lưng. 65
Hình 4.10c. Biểu đồđáp ứng của hệ thống ở chếđộ tựđộng cơ cấu nâng hạ chân trái.
... 66


Hình 4.10d. Biểu đồ đáp ứng của hệ thống ở chế độ tự động cơ cấu nâng hạ chân
phải. ... 66
Hình 4.10e. Biểu đồ đáp ứng của hệ thống ở chế độ tự động cơ cấu nghiêng ngang
mặt bàn. ... 67
Hình 4.10f. Biểu đồ đáp ứng của hệ thống ở chếđộ tựđộng cơ cấu nghiêng dọc mặt
bàn. ... 67



Hình 4.10g. Biểu đồđáp ứng của hệ thống ở chếđộ tựđộng cơ cấu nâng hạ mặt bàn.
... 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG 1: T</b>

<b>Ổ</b>

<b>NG QUAN </b>



<b>1.1.</b> <b>Đặt vấn đề </b>


Ngày nay, cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội thì đời sống vật chất cũng
như tinh thần của con người càng được quan tâm. Trong đó, lĩnh vực y tế có vai
trị quan trọng trong nhiệm vụ chăm lo sức khỏe cộng đồng. Do đó các trang
thiết bị y tế cũng địi hỏi có sự thay đổi nhằm nâng cao chất lượng phòng bệnh,
khám bệnh và điều trị bệnh. Thiết bị hỗ trợ phẫu thuật đóng vai trị quan trọng
trong quá trình điều trị bệnh và bàn phẫu thuật là một trong những thiết bị đó.
Năm 2000, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Tiêu chuẩn Quốc gia về
Bàn MổĐa Năng (TCVN 6733 : 2000). Tuy nhiên số lượng nghiên cứu về Bàn
MổĐa Năng ở nước ta cịn ít. Do đó, nghiên cứu này dựa vào Tiêu chuẩn Quốc
gia về Bàn MổĐa Năng để xây dựng các chức năng, cấu tạo của bàn phẫu thuật
nhằm tạo ra một thiết bị “Bàn phẫu thuật” để ứng dụng trong nước.


<b>1.2. Lịch sử nghiên cứu </b>


<b>Tình hình nghiên cứu trên thế giới </b>


Hiện nay, trên thế giới đã có khá nhiều các nghiên cứu liên quan đến bàn
phẫu thuật, sau đây là những nghiên cứu và sản phẩm tiêu biểu:


+ “The Design of A New bed Adjustability Mechanism” là nghiên cứu của
tác giả Mark Adrian van Rij, University of Auckland, năm 2001. Nghiên cứu
này với mục đích để chế tạo ra giường có thểđiều chỉnh được, có thểđiều chỉnh


dễ dàng và giá thành thấp. Nghiên cứu này đã thử nghiệm với 3 loại bộ truyền


động khác nhau (Linear Actuator, Rotational Actuator, Duomat) để tìm ra bộ
truyền động phù hợp nhất với thiết kế này. Nghiên cứu này đã chỉ ra ưu điểm
của bộ truyền động Duomat (một loại thiết bị truyền động của hãng Dewert) sẽ
giúp đơn giản hóa kết cấu và giá thành thấp hơn 2 loại cơ cấu chấp hành kia [1].


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

of China. Giường có thể chịu được 500 pound và nhiều mẫu mã khác nhau.
Giường sử dụng 3 động cơđiện 120 V, 7A để thay đổi các tư thế nằm và có bàn


điều khiển bằng nút nhấn [2].


+ “The Sizing Optimization of Hospital Bed Structure for Independently
Supporting Left and or Right Leg Using Generic Algorithms” là nghiên cứu của
2 tác giả: Rung Kittipichai và Atthaphon Ariyarit, 6/2011 .Nghiên cứu này sẽ
tập trung vào chiếc giường bệnh viện có thể điều khiển độc lập chân trái hoặc
phải. Nghiên cứu sử dụng phương pháp Algorithms (GAS) và FEA để giảm khối
lượng giường và kích thước giường [3].


+ “Biomechatronics and motor control of human movement” là nghiên cứu
của tác giả David A. Winter, University of Waterloo. Nghiên cứu này có chỉ ra
sự phân bố trọng lượng và chiều cao trên cơ thể người [4].


+ Viện dinh dưỡng quốc gia (2010). Tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010.
Nhà xuất bản Y học [5].


+ TCVN 6733:2000, Tiêu chuẩn quốc gia về bàn mổđa năng. Bộ tiêu
chuẩn này quy định những yêu cầu cơ bản như sau: hình dáng và kích thước
cơ bản, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, ghi nhãn và đóng gói [6].



<b>Một số sản phẩm có trên thị trường </b>


Trên thế giới đã có nhiều hãng sản xuất các loại bàn phẫu thuật khác nhau
như: Maquet, Steris, Trumpf, Berchtold, Schmitz, Schaerer, Medivaara, Alvo,
Mediland, Inpromed, Sordina… Nghiên cứu những sản phẩm hiện có trên thị
trường sẽ giúp chúng ta tìm được những ưu, nhược điểm và đây sẽ là nền tảng


để thiết kế bàn phẫu thuật


<b>1.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bàn phẫu thuật </b>


Bàn phẫu thuật gồm có 3 bộ phận chính:


+ Mặt bàn: là phần mà bệnh nhân nằm lên, có thể thay đổi tư thế cho phù
hợp với từng tư thế phẫu thuật khác nhau. Bộ phận này thường gồm 4 cơ cấu
tương ứng với 4 vị trị trên cơ thể người: đầu, lưng, đùi và chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Chân bàn: là phần giữ cho mặt bàn và thân bàn được thăng bằng. Bộ
phần này có thể tách rời với bàn hoặc gắn bánh xe để tiện di chuyển.


1 2 3 4


1. Khâu đỡđầu.
2. Khâu đỡ lưng.
3. Khâu đỡđùi.
4. Khâu đỡ chân.
5. Khâu đỡ mặt bàn.


5



Mặt
bàn
Thân
bàn


Chân
bàn


Hình 1.1. Cấu tạo chung của bàn phẫu thuật.


Trong đa số các loại bàn phẫu thuật thì các cơ cấu đỡđầu, đùi và chân được
thiết kế theo từng bộ phận rời và có thể tháo lắp thay đổi vị trí cho nhau, tùy
theo các loại ca phẫu thuật. Góc nghiêng cơ cấu đỡ chân và đầu được điều chỉnh
bằng tay hoặc khơng điều chỉnh được, góc nghiêng của cơ cấu còn lại, chiều cao
của bàn phẫu thuật điều khiển được.


<b>Kiểu khơng nâng hạ, khơng trượt được </b>


Hình 1.2.Bàn phẫu thuật Axis 400-800 [7].


Với loại kết cấu kiểu này thì nhược điểm là chiều cao khơng thay đổi được.


</div>

<!--links-->

×