Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tổ Khoa học xã hội - Trường THCS Hưng Đồng báo cáo ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.96 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC</b>


<b> MÔN NGỮ VĂN THCS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tình hình mơn Ngữ văn hiện nay trong nhà trưịng THCS</b>


1. Thuận lợi


- Mơn Ngữ văn là mơn học có tính chất đặc thù và có vai trị
rất quan trọng trong nhà trường, là bộ mơn đóng vai trị


quan trọng để hình thành cho HS về kiến thức- kĩ năng, là
môn học có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thi tuyển sinh .
- Chúng ta có đội ngũ vững chắc về chuyên môn cốt cán, dày
dạn về kinh nghiệm dạy học, nhiệt tình hăng say và trăn trở
với chun mơn, với nghề ngiệp của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.Khó khăn</b>


- Trong những năm qua do đặc thù của bộ mơn KHXH nói chung
và bộ mơn Ngữ văn nói riêng là đầu vào và đầu ra của nghề


nghiệp rất ít, chủ yếu là các mơn tự nhiên nên đây là khó khăn
lớn nhất khi thực hiện nâng cao chất lượng.


- Do đặc thù của bộ môn nên nảy sinh nhiều vấn đề trong quá
trình dạy học cũng như học tập


- Do GV trong quá trình dạy học chưa có khả năng thu hút được
sự chú ý học tập của HS, còn thiếu về năng lực chuyên môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trong đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn cịn



nảy sinh những vấn đề sau:



+ Việc đổi mới PP dạy học ngữ văn, đặc biêt là chú ý dạy


kĩ năng, “cách học” cho học sinh; phương pháp củng cố,


khắc sâu kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức, kĩ năng


muốn đạt được hiệu quả thì phải thực hiện thường xun,


liên tục, nó là cả q trình chứ không phải ngày một ngày


hai



+ Việc đổi mới PP dạy học trải qua rất nhiều khâu, nhiều


công đoạn của quá trình dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Giải pháp nâng cao chất lượng đại trà môn Ngữ văn</b>


<b>1. Trước hết, Gv phải nắm vững kiến thức, thường xuyên trau </b>


dồi chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững các khả năng tình huống
trong q trình dạy học có thể nảy sinh.


<b>2. GV cần xác định cho phụ huynh, HS tầm quan trọng và ý nghĩa </b>


của bộ môn Ngữ văn. Định hướng cho các em hiểu môn văn
không chỉ cung cấp bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng mà nó cịn là
một bộ mơn đóng vai trị quan trọng trong các mơn KHXH. Hơn
nữa, nó là môn ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập cũng như thi
tuyển sinh vào THPT .


<b>3. Trong quá trình dạy học, cần chú trọng đến dạy đúng trọng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Tìm hiểu năng lực và điều kiện hồn cảnh, tâm tư tình cảm


của học sinh;


b. GV cần hướng dẫn các em cách thức tiếp cận tài liệu học tập
và tài liệu tham khảo như:


- Định hướng Hs về tài liệu chuẩn, đặc biệt là tài liệu tham khảo
- Hướng dẫn HS cách soạn bài, học bài qua tài liệu: SGK,


STK..


<b>c. Xác định mục tiêu môn học, bài học;</b>
<b>d. Thiết kế bài học;</b>


<b>e. Ở hoạt động dạy- học trên lớp;</b>
<b>g. Khâu kiểm tra đánh giá;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Công tác bồi dưỡng và phụ đạo học sinh yếu kém</b>



- Yêu cầu người GV phải có sự nhiệt tình, chịu khó. GV phải
thường xun trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, phải tận tâm
với nghề, có hiểu biết sâu rộng .


- Cần chú trọng hình thành cách học cho các em bằng nhiều
cách như hướng dẫn các em nắm kiến thức cơ bản, kiến thức
lồng ghép, tích hợp từ đó mà nâng cao dần lên


- Chú trọng tính tự giác học tập bằng việc thực hành các bài
tập từ thấp lên cao giúp các em tiếp cận với những cái mới
cái hay ở thơng tin đại chúng hay ngồi xã hội. Chú trọng
hình thành các kĩ năng nghe đọc, nói, viết hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. MỘT SỐ CẤU TRÚC ĐỀ THI THƯỜNG </b>


<b>GẶP TRONG CÁC KÌ THI LÊN LỚP 10 THPT </b>


<b>Cấu trúc 1: </b>


Câu 1: (2 điểm) Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu: -
Tiếng Việt


- Tập làm văn,


- Quan điểm của tác giả,


- Nội dung của đoạn trích…


<b>Câu 2: (3 điểm) Kiểm tra, đánh giá cách làm bài văn </b>
NLXH


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cấu trúc 2: </b>


Câu 1: (3 điểm) Kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc hiểu: -
Tiếng Việt


- Tập làm văn,


- Quan điểm của tác giả,
- Nội dung của đoạn trích…


<b>Câu 2: (2 điểm) Kiểm tra, đánh giá cách làm đoạn văn </b>
NLXH



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu 3: NLVH


1. Chuyện người con gái Nam
Xương


2. Chị em Thúy Kiều


3. Kiều ở lầu Ngưng Bích
4. Đồng chí


5. Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính


6. Ánh trăng


7. Đồn thuyền đánh cá
8. Bếp lửa


9. Làng


10. Lặng lẽ Sa Pa


11. Chiếc lược ngà



12. Mùa xuân nho nhỏ


13. Sang thu



14. Nói với con



15. Viếng lăng Bác




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ĐỀ THI LÊN LỚP 10



<b>Mã đề 1</b>


<b>Câu 1. (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:</b>
<i>Mây tụ về rừng thầm</i>


<i>Suối lượn dưới thung xa </i>
<i>Đồng xanh ôm núi biếc </i>
<i>Trâu gặm chiều nhẩn nha</i>
<i>Đàn cò trắng về qua</i>


<i>Vẽ lên ngàn chớp sáng </i>
<i>Những làng mạc an hịa</i>
<i>Bên núi sơng bình lặng</i>


<i>Trích Nam thiêng Hồng lĩnh Trần Đức Cường, Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh - Số 261, </i>
<i>tháng 4 năm 2020)</i>


a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
b. Nêu nội dung của đoạn thơ.


c. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ có trong đoạn
thơ.


<b>Câu 2. (3,0 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 3 (5.0 điểm)</b>



Cảm nhận đoạn thơ sau


<i>Không có kính khơng phải vì xe khơng có kính</i>
<i>Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi</i>


<i>Ung dung buồng lái ta ngồi,</i>
<i>Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.</i>
<i>Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng</i>


<i>Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim</i>
<i>Thấy sao trời và đột ngột cánh chim</i>


<i>Như sa, như ùa vào buồng lái</i>
<i>Khơng có kính, ừ thì có bụi,</i>


<i>Bụi phun tóc trắng như người già</i>


<i>Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc</i>
<i>Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.</i>


<i>Khơng có kính, ừ thì ướt áo</i>


<i>Mưa tn, mưa xối như ngồi trời</i>
<i>Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa</i>
<i>Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thôi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Mã đề 2</b>


<b>Câu 1. (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:</b>



<i>Gió Lào đuổi theo trăng</i>


<i>đầu tháng chị Hằng treo chót vót</i>
<i>em nhìn lên trời sao vằng vặc</i>


<i>Bắc Đẩu, Nam Vương, Hồng Hậu đâu rồi</i>
<i>Trăng tháng Năm không giống tháng Mười</i>
<i>thương nhà nông ra đồng lúc xẩm tối</i>


<i>chị Hằng chong đèn tay cầm quạt thổi</i>
<i>gặt đi anh lúa chín chờ người</i>


<i>(Trích Trăng tháng 5 – Ngô Đức Hạnh)</i>


a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
b. Nêu nội dung của đoạn thơ.


c. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ.


<b>Câu 2. (3.0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 3. (5,0 điểm)</b>


Cảm nhận đoạn thơ sau:


<i>Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính</i>
<i>Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi</i>


<i>Ung dung buồng lái ta ngồi,</i>
<i>Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.</i>



<i>Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng</i>


<i>Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim</i>
<i>Thấy sao trời và đột ngột cánh chim</i>


<i>Như sa, như ùa vào buồng lái</i>
<i>Không có kính, ừ thì có bụi,</i>


<i>Bụi phun tóc trắng như người già</i>


<i>Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc</i>
<i>Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.</i>


<i>Khơng có kính, ừ thì ướt áo</i>


<i>Mưa tn, mưa xối như ngồi trời</i>
<i>Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa</i>
<i>Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×